Thị trấn Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang
Thị trấn Hòn Đất là trung tâm huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND Hòn Đất: 077 841034
BVDK Hòn Đất: 0773841006
Nhà nghỉ Đại Hữu: 077 3779988
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 19.786 người (1999)
Tọa độ: 10°11′39″B 104°55′9″Đ
Tháng 2 năm 1976, Chính phủ Việt Nam quyết định tái lập tỉnh Kiên Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích tỉnh Rạch Giá và ba huyện: Châu Thành A, Hà Tiên, Phú Quốc vốn thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó. Lúc này, huyện Châu Thành A cũng bị giải thể vào sáp nhập trở lại vào huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 03 tháng 06 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP về việc chia huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang thành hai huyện lấy tên là huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo đó, huyện Hòn Đất gồm có các xã Nam Thái Hoa, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành cũ và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên cắt sang. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là địa bàn huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Long Châu Hà trước năm 1976.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, tách đất xã Nam Thái Sơn lập thêm 4 xã là: Hà Sơn, Thổ Sơn, Hải Sơn, Trung Sơn. Ngày 27 tháng 9 năm 1983, tách đất Xã Bình Sơn lập xã Bình Giang; tách đất xã Mỹ Lâm lập thêm 2 xã Mỹ Hiệp Sơn và Mỹ Phước; tách đất xã Sóc Sơn lập thêm 3 xã: Sơn Hưng, Sơn Kiên, Sơn Thái.
Ngày 24 tháng 5 năm 198, nhập xã Bình Giang vào xã Bình Sơn, nhập xã Hà Sơn vào xã Nam Thái Sơn, nhập xã Hải Sơn vào xã Thổ Sơn, nhập xã Mỹ Lâm vào xã Sóc Sơn, hợp nhất 2 xã Sơn Hưng và Mỹ Phước thành lập xã Mỹ Lâm mới, đồng thời lập thị trấn Hòn Đất trên cơ sở 4 ấp rưỡi của xã Thổ Sơn và 1 ấp của xã Nam Thái Sơn.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Bình Giang trên cơ sở 12.793 ha diện tích tự nhiên và 8.434 nhân khẩu của xã Bình Sơn. Xã Bình Sơn sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 20. 407 ha diện tích tự nhiên và 10.246 nhân khẩu.
Ngày 11 tháng 2 năm 2003, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Nghị định 10/2003/NĐ - CP, thành lập xã Mỹ Phước trên cơ sở 4.279,89 ha diện tích tự nhiên và 6.384 nhân khẩu của xã Mỹ Lâm. Sau khi thành lập xã Mỹ Phước, xã Mỹ Lâm còn lại 3.988,47 ha diện tích tự nhiên và 16.039 nhân khẩu.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 11/2004/NĐ - CP, thành lập thị trấn Sóc Sơn trên cơ sở 2.206,88 ha diện tích tự nhiên và 15.082 nhân khẩu của xã Sóc Sơn. Địa giới hành chính thị trấn Sóc Sơn: Đông giáp với xã Mỹ Lâm; Tây giáp với xã Sơn Kiên; Nam giáp với xã Mỹ Lâm và biển Đông; Bắc giáp với xã Sơn Kiên, Mỹ Thuận. Sau khi thành lập thị trấn Sóc Sơn, xã Sóc Sơn còn lại 3.762,25 ha diện tích tự nhiên và 7.320 nhân khẩu. Đổi tên xã Sóc Sơn thành xã Mỹ Thuận.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ - CP, thành lập xã Lình Huỳnh trên cơ sở 2.174,83 ha diện tích tự nhiên và 6.999 nhân khẩu của xã Thổ Sơn; thành lập xã Mỹ Thái trên cơ sở 5.935 ha diện tích tự nhiên và 5.124 nhân khẩu của xã Nam Thái Sơn. Sau khi thành lập xã Lình Huỳnh, xã Thổ Sơn còn lại 5.920,17 ha diện tích tự nhiên và 11.096 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Mỹ Thái, xã Nam Thái Sơn còn lại 18.175 ha diện tích tự nhiên và 7.103 nhân khẩu
Ngày 6 tháng 4 năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 58/2007/NĐ - CP, thành lập xã Sơn Bình trên cơ sở điều chỉnh 3.571,53 ha diện tích tự nhiên và 8.288 nhân khẩu của xã Sơn Kiên. Sau khi điều chỉnh, huyện Hòn Đất có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Mỹ Thuận, Bình Giang, Mỹ Phước, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Thổ Sơn, Bình Sơn, Mỹ Lâm, Lình Huỳnh, Mỹ Thái và thị trấn Sóc Sơn, thị trấn Hòn Đất.
Địa bàn thị trấn có khoảng 10km đường quốc lộ 80 đi qua, nên dân cư tập trung buôn bán rất đông đúc, có khoảng 300 quầy hàng và sạp đồ mua bán cặp theo hai bên đường lộ, trong chợ tuy rất chật chội nhưng cũng có hơn 100 sạp và quầy hàng. Với đặc điểm địa bàn như vậy nên vấn đề vệ sinh môi trường không được đảm bảo và việc lấn chiếm hành lang lộ giới thường xuyên xảy ra. Trước đây thị trấn đã một lần “được lên báo” vì để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường quanh khu vực chợ. Hầu hết những hộ buôn bán trong chợ đều đổ chất thải và nước dơ xuống dòng sông phía sau chợ nên nước sông bị ô nhiễm rất nặng và trở thành “sông nước đen” như báo đã nêu. Từ thực tế như vậy, trị trấn đã cùng với huyện bàn biện pháp khắc phục bằng cách xây dựng một khu đổ rác khoảng 2ha và huyện đã đầu tư mua xe đổ rác chạy dài từ Sóc Xoài đến thị trấn Hòn Đất. Hiện nay quanh khu vực chợ tuy có đỡ hơn nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn còn xảy ra, dòng sông vẫn còn ô nhiễm.
Bên cạnh vấn đề ô nhiểm môi trường thì việc vi phạm hành lang lộ giới do chợ và một số hộ mua bán, cũng như người chạy xe Honda ôm gây ra cũng là vấn đề hết sức đáng ngại đối với thị trấn. Để góp phần giải quyết tình trạng này, thị trấn đã thành lập Ban an toàn giao thông gồm 3 thành viên. Ban an toàn giao thông đã tiến hành cho các hộ dân làm cam kết không vi phạm hành lang lộ giới. Khi các hộ đã cam kết thì ban an toàn giao thông thường xuyên đi kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì buộc gia đình tháo dỡ. Bên cạnh đó, khu vực trung tâm của thị trấn cũng đã xây dựng xong vỉa hè dành cho người đi bộ, tạo được sự thông thoáng cho hai bên lề đường cũng như tạo được nề nếp cho các thành phần khi tham gia giao thông. Thị trấn cũng đã thành lập được một nghiệp đoàn xe ôm, sắp xếp bến bãi trật tự tránh được việc giành khách hoặc chèo kéo khách, gây mất trật tự và cản trở giao thông như trước đây.
Nhưng những biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường cũng như khắc phục tình trạng gây cản trở giao thông chỉ là những giải pháp tình thế. Còn vấn đề lâu dài thì phải tập trung vào vấn đề quy hoạch, xây dựng và bố trí lai chợ, khu dân cư đối với những nơi đông dân cư. Trước đây việc xây dựng các công trình, chợ, cũng như khu dân cư ở thị trấn hoàn toàn tự phát nên hiện nay rất khó khăn trong việc quản lý và quy hoạch lại cho phù hợp. Từ thực tế, đó nên hiện nay thị trấn đang chấn chỉnh lại việc xây dựng. Thị trấn đã cùng với huyện quy hoạnh xây dựng khu trung tâm thương mại trên điạ bàn thị trấn với trên 17ha, dự kiến khi trung tâm thương mại hoàn thành sẽ bố trí 3 khu nhà lồng chợ và khoảng 700 hộ dân.
Hiện tại trung tâm thương mại trên cơ bản đã hoàn thành được 70% khối lượng công trình và dự kiến sẽ hoàn chỉnh trong năm 2006. Trong vấn đề giải phóng mặt bằng, công tác đền bù giải toả cũng gặp một số trở ngại, khó khăn, nhưng với sự nhiệt tình của ban quản lý dự án, đặc biệt là các cán bộ đảng viên trong đảng bộ đã làm tốt công tác tuyên truyền, giải thích làm cho bà con thấu hiểu được những lợi ích của việc xây dựng trung tâm thương mại và đi kềm với nó là giải quyết một số vấn đề xã hội và được bà con vui vẻ chấp hành. Trong công tác đền bù giải toả, Đảng ủy thị trấn đã thống nhất ra một nghị quyết chuyên đề về công tác này và thành lập ngay một ban chỉ đạo. Trước khi triển khai thực hiện, Đảng bộ đã tập hợp tất cả cán bộ, đảng viên của thị trấn để quán triệt và kêu gọi tính gương mẫu của từng cán bộ đảng viên. Bên cạnh đó, thị trấn cũng có chính sách đối với những hộ bị giải toả, với phương thức bán lại nền nhà tại khu tái định cư với giá rẻ (100m2 giá từ 8-12 triệu đồng ). Có một số hộ trước đây ở các bờ kênh nhưng đến khi giải toả cũng được ban quản lý giải quyết trong khu tái định cư nên hiện nay về cơ bản không còn hộ nào phản đối vấn đề quy hoạch và đền bù giải toả, hơn 200 hộ bị giải toả đã được bố trí nơi ăn chốn ở chu đáo.
Di chỉ Nền Chùa và di chỉ Óc Eo, các nhà khảo cổ đã xác định rằng, địa bàn huyện Hòn Đất ngày nay là một trong những cái nôi của nền văn hoá Óc Eo cổ. Hòn Đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng. Địa danh này đã từng đi vào văn học với tác phẩm Hòn Đất của nhà văn Anh Đức.
Chùa Sóc Xoài: nằm trên quốc lộ 80, đường từ Hòn Đất đi Rạch Giá. Đây là một ngôi chùa Khmer được khởi công xây dựng năm 1885.
Xóm lò Đầu Doi: thuộc ấp Đầu Doi, thị trấn Hòn Đất, là nơi có nghề truyền thống nặn lò đất trên 100 năm, chuyên sản xuất một số loại sản phẩm gia dụng bằng đất nung như: khuôn bánh, nồi, ống khói lò...
Khu du lịch Ba Hòn
Tháp truyền hình Hòn Me: ở xã Thổ Sơn, là tháp tiếp sóng truyền hình VTV được đặt trên đỉnh Hòn Me, cao nhất vùng đồng bằng Sông Cửu Long, phủ sóng cho vùng vịnh Thái Lan. Đứng trên đỉnh tháp du khách sẽ được ngắm nhìn trời biển bao la với đảo xa thấp thoáng, một bên là đồng ruộng với những con kinh đào thẳng tấp.
Khu di tích Hòn Đất
Suối Lươn: ở xã Thổ Sơn, là một hốc đá lớn ở lưng chừng Hòn Đất, nước ngầm từ lòng đất trào lên đầy ấp và trong lành quanh năm. Theo người dân địa phương có một con lươn trắng rất lớn sống trong suối thường nổi lên mặt nước. Người sống quanh vùng thường đến lấy nước về uống vì cho rằng nước suối có thể ngăn ngừa bệnh tật.
Chùa Hòn Quéo: tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ nằm gần hòn Me, nửa trên cạn, nửa dưới biển. Đây một ngôi miếu nhỏ do người dân địa phương dựng để thờ Thủy long Thánh mẫu, đến năm 1938 được hoà thượng Nguyễn Văn Đồng xây dựng lại thành một ngôi chùa để làm cơ sở cách mạng. Chùa là một điểm du lịch thu hút nhiều khách đến tham qua.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn ĐẤt ...
Sdt quan trọng
Bưu điện Hòn Đất: (0297) 3841374UBND Hòn Đất: 077 841034
BVDK Hòn Đất: 0773841006
Nhà nghỉ Đại Hữu: 077 3779988
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 33.01 km²Tổng số dân: 19.786 người (1999)
Tọa độ: 10°11′39″B 104°55′9″Đ
Lịch sử
Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ đã giải thể quận Kiên Lương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa trước đây, sáp nhập địa bàn quận vào các huyện Châu Thành A và Hà Tiên cùng thuộc tỉnh Long Châu Hà.Tháng 2 năm 1976, Chính phủ Việt Nam quyết định tái lập tỉnh Kiên Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích tỉnh Rạch Giá và ba huyện: Châu Thành A, Hà Tiên, Phú Quốc vốn thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó. Lúc này, huyện Châu Thành A cũng bị giải thể vào sáp nhập trở lại vào huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 03 tháng 06 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP về việc chia huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang thành hai huyện lấy tên là huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo đó, huyện Hòn Đất gồm có các xã Nam Thái Hoa, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành cũ và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên cắt sang. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là địa bàn huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Long Châu Hà trước năm 1976.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, tách đất xã Nam Thái Sơn lập thêm 4 xã là: Hà Sơn, Thổ Sơn, Hải Sơn, Trung Sơn. Ngày 27 tháng 9 năm 1983, tách đất Xã Bình Sơn lập xã Bình Giang; tách đất xã Mỹ Lâm lập thêm 2 xã Mỹ Hiệp Sơn và Mỹ Phước; tách đất xã Sóc Sơn lập thêm 3 xã: Sơn Hưng, Sơn Kiên, Sơn Thái.
Ngày 24 tháng 5 năm 198, nhập xã Bình Giang vào xã Bình Sơn, nhập xã Hà Sơn vào xã Nam Thái Sơn, nhập xã Hải Sơn vào xã Thổ Sơn, nhập xã Mỹ Lâm vào xã Sóc Sơn, hợp nhất 2 xã Sơn Hưng và Mỹ Phước thành lập xã Mỹ Lâm mới, đồng thời lập thị trấn Hòn Đất trên cơ sở 4 ấp rưỡi của xã Thổ Sơn và 1 ấp của xã Nam Thái Sơn.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Bình Giang trên cơ sở 12.793 ha diện tích tự nhiên và 8.434 nhân khẩu của xã Bình Sơn. Xã Bình Sơn sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 20. 407 ha diện tích tự nhiên và 10.246 nhân khẩu.
Ngày 11 tháng 2 năm 2003, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Nghị định 10/2003/NĐ - CP, thành lập xã Mỹ Phước trên cơ sở 4.279,89 ha diện tích tự nhiên và 6.384 nhân khẩu của xã Mỹ Lâm. Sau khi thành lập xã Mỹ Phước, xã Mỹ Lâm còn lại 3.988,47 ha diện tích tự nhiên và 16.039 nhân khẩu.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 11/2004/NĐ - CP, thành lập thị trấn Sóc Sơn trên cơ sở 2.206,88 ha diện tích tự nhiên và 15.082 nhân khẩu của xã Sóc Sơn. Địa giới hành chính thị trấn Sóc Sơn: Đông giáp với xã Mỹ Lâm; Tây giáp với xã Sơn Kiên; Nam giáp với xã Mỹ Lâm và biển Đông; Bắc giáp với xã Sơn Kiên, Mỹ Thuận. Sau khi thành lập thị trấn Sóc Sơn, xã Sóc Sơn còn lại 3.762,25 ha diện tích tự nhiên và 7.320 nhân khẩu. Đổi tên xã Sóc Sơn thành xã Mỹ Thuận.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ - CP, thành lập xã Lình Huỳnh trên cơ sở 2.174,83 ha diện tích tự nhiên và 6.999 nhân khẩu của xã Thổ Sơn; thành lập xã Mỹ Thái trên cơ sở 5.935 ha diện tích tự nhiên và 5.124 nhân khẩu của xã Nam Thái Sơn. Sau khi thành lập xã Lình Huỳnh, xã Thổ Sơn còn lại 5.920,17 ha diện tích tự nhiên và 11.096 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Mỹ Thái, xã Nam Thái Sơn còn lại 18.175 ha diện tích tự nhiên và 7.103 nhân khẩu
Ngày 6 tháng 4 năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 58/2007/NĐ - CP, thành lập xã Sơn Bình trên cơ sở điều chỉnh 3.571,53 ha diện tích tự nhiên và 8.288 nhân khẩu của xã Sơn Kiên. Sau khi điều chỉnh, huyện Hòn Đất có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Mỹ Thuận, Bình Giang, Mỹ Phước, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Thổ Sơn, Bình Sơn, Mỹ Lâm, Lình Huỳnh, Mỹ Thái và thị trấn Sóc Sơn, thị trấn Hòn Đất.
Kinh tế- giao thông
Thị trấn Hòn Đất là trung tâm hành chính, kinh tế - văn hoá của huyện Hòn Đất. Thị trấn có tổng số diện tích theo km2 3.119 ha, hơn 11.000 nhân khẩu.Địa bàn thị trấn có khoảng 10km đường quốc lộ 80 đi qua, nên dân cư tập trung buôn bán rất đông đúc, có khoảng 300 quầy hàng và sạp đồ mua bán cặp theo hai bên đường lộ, trong chợ tuy rất chật chội nhưng cũng có hơn 100 sạp và quầy hàng. Với đặc điểm địa bàn như vậy nên vấn đề vệ sinh môi trường không được đảm bảo và việc lấn chiếm hành lang lộ giới thường xuyên xảy ra. Trước đây thị trấn đã một lần “được lên báo” vì để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường quanh khu vực chợ. Hầu hết những hộ buôn bán trong chợ đều đổ chất thải và nước dơ xuống dòng sông phía sau chợ nên nước sông bị ô nhiễm rất nặng và trở thành “sông nước đen” như báo đã nêu. Từ thực tế như vậy, trị trấn đã cùng với huyện bàn biện pháp khắc phục bằng cách xây dựng một khu đổ rác khoảng 2ha và huyện đã đầu tư mua xe đổ rác chạy dài từ Sóc Xoài đến thị trấn Hòn Đất. Hiện nay quanh khu vực chợ tuy có đỡ hơn nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn còn xảy ra, dòng sông vẫn còn ô nhiễm.
Bên cạnh vấn đề ô nhiểm môi trường thì việc vi phạm hành lang lộ giới do chợ và một số hộ mua bán, cũng như người chạy xe Honda ôm gây ra cũng là vấn đề hết sức đáng ngại đối với thị trấn. Để góp phần giải quyết tình trạng này, thị trấn đã thành lập Ban an toàn giao thông gồm 3 thành viên. Ban an toàn giao thông đã tiến hành cho các hộ dân làm cam kết không vi phạm hành lang lộ giới. Khi các hộ đã cam kết thì ban an toàn giao thông thường xuyên đi kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì buộc gia đình tháo dỡ. Bên cạnh đó, khu vực trung tâm của thị trấn cũng đã xây dựng xong vỉa hè dành cho người đi bộ, tạo được sự thông thoáng cho hai bên lề đường cũng như tạo được nề nếp cho các thành phần khi tham gia giao thông. Thị trấn cũng đã thành lập được một nghiệp đoàn xe ôm, sắp xếp bến bãi trật tự tránh được việc giành khách hoặc chèo kéo khách, gây mất trật tự và cản trở giao thông như trước đây.
Nhưng những biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường cũng như khắc phục tình trạng gây cản trở giao thông chỉ là những giải pháp tình thế. Còn vấn đề lâu dài thì phải tập trung vào vấn đề quy hoạch, xây dựng và bố trí lai chợ, khu dân cư đối với những nơi đông dân cư. Trước đây việc xây dựng các công trình, chợ, cũng như khu dân cư ở thị trấn hoàn toàn tự phát nên hiện nay rất khó khăn trong việc quản lý và quy hoạch lại cho phù hợp. Từ thực tế, đó nên hiện nay thị trấn đang chấn chỉnh lại việc xây dựng. Thị trấn đã cùng với huyện quy hoạnh xây dựng khu trung tâm thương mại trên điạ bàn thị trấn với trên 17ha, dự kiến khi trung tâm thương mại hoàn thành sẽ bố trí 3 khu nhà lồng chợ và khoảng 700 hộ dân.
Hiện tại trung tâm thương mại trên cơ bản đã hoàn thành được 70% khối lượng công trình và dự kiến sẽ hoàn chỉnh trong năm 2006. Trong vấn đề giải phóng mặt bằng, công tác đền bù giải toả cũng gặp một số trở ngại, khó khăn, nhưng với sự nhiệt tình của ban quản lý dự án, đặc biệt là các cán bộ đảng viên trong đảng bộ đã làm tốt công tác tuyên truyền, giải thích làm cho bà con thấu hiểu được những lợi ích của việc xây dựng trung tâm thương mại và đi kềm với nó là giải quyết một số vấn đề xã hội và được bà con vui vẻ chấp hành. Trong công tác đền bù giải toả, Đảng ủy thị trấn đã thống nhất ra một nghị quyết chuyên đề về công tác này và thành lập ngay một ban chỉ đạo. Trước khi triển khai thực hiện, Đảng bộ đã tập hợp tất cả cán bộ, đảng viên của thị trấn để quán triệt và kêu gọi tính gương mẫu của từng cán bộ đảng viên. Bên cạnh đó, thị trấn cũng có chính sách đối với những hộ bị giải toả, với phương thức bán lại nền nhà tại khu tái định cư với giá rẻ (100m2 giá từ 8-12 triệu đồng ). Có một số hộ trước đây ở các bờ kênh nhưng đến khi giải toả cũng được ban quản lý giải quyết trong khu tái định cư nên hiện nay về cơ bản không còn hộ nào phản đối vấn đề quy hoạch và đền bù giải toả, hơn 200 hộ bị giải toả đã được bố trí nơi ăn chốn ở chu đáo.
Văn hóa- du lịch
Huyện có nhiều anh hùng liệt sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam tiêu biểu là nữ anh hùng Phan Thị Ràng, nguyên mẫu của nhân vật chị Sứ (nhân vật chính) trong tác phẩm "Hòn Đất" của nhà văn Anh Đức.Di chỉ Nền Chùa và di chỉ Óc Eo, các nhà khảo cổ đã xác định rằng, địa bàn huyện Hòn Đất ngày nay là một trong những cái nôi của nền văn hoá Óc Eo cổ. Hòn Đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng. Địa danh này đã từng đi vào văn học với tác phẩm Hòn Đất của nhà văn Anh Đức.
Chùa Sóc Xoài: nằm trên quốc lộ 80, đường từ Hòn Đất đi Rạch Giá. Đây là một ngôi chùa Khmer được khởi công xây dựng năm 1885.
Xóm lò Đầu Doi: thuộc ấp Đầu Doi, thị trấn Hòn Đất, là nơi có nghề truyền thống nặn lò đất trên 100 năm, chuyên sản xuất một số loại sản phẩm gia dụng bằng đất nung như: khuôn bánh, nồi, ống khói lò...
Khu du lịch Ba Hòn
Tháp truyền hình Hòn Me: ở xã Thổ Sơn, là tháp tiếp sóng truyền hình VTV được đặt trên đỉnh Hòn Me, cao nhất vùng đồng bằng Sông Cửu Long, phủ sóng cho vùng vịnh Thái Lan. Đứng trên đỉnh tháp du khách sẽ được ngắm nhìn trời biển bao la với đảo xa thấp thoáng, một bên là đồng ruộng với những con kinh đào thẳng tấp.
Khu di tích Hòn Đất
Suối Lươn: ở xã Thổ Sơn, là một hốc đá lớn ở lưng chừng Hòn Đất, nước ngầm từ lòng đất trào lên đầy ấp và trong lành quanh năm. Theo người dân địa phương có một con lươn trắng rất lớn sống trong suối thường nổi lên mặt nước. Người sống quanh vùng thường đến lấy nước về uống vì cho rằng nước suối có thể ngăn ngừa bệnh tật.
Chùa Hòn Quéo: tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ nằm gần hòn Me, nửa trên cạn, nửa dưới biển. Đây một ngôi miếu nhỏ do người dân địa phương dựng để thờ Thủy long Thánh mẫu, đến năm 1938 được hoà thượng Nguyễn Văn Đồng xây dựng lại thành một ngôi chùa để làm cơ sở cách mạng. Chùa là một điểm du lịch thu hút nhiều khách đến tham qua.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn ĐẤt ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang
Nhà thờ Hòn Đất- Thị trấn Hòn Đất- Hòn Đất- Kiên Giang
Chùa Khmer ở thị trấn Hòn Đất- Hòn Đất- Kiên Giang
Chợ thị trấn Hòn Đất- Hòn Đất- Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Thị trấn Hòn Đất, Hòn Đất - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Thị trấn Hòn Đất, Hòn Đất - Kiên Giang
Thị trấn Hòn Đất gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Hòn Đất
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Thị trấn Hòn Đất - Huyện Hòn Đất - Kiên Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Hòn Đất | Thị trấn Hòn Đất -H. Hòn Đất |
2 | THPT | Trung tâm Dạy nghề Hòn Đất | Thị trấn Hòn Đất -Kiên Giang |
Chi nhánh / cây ATM tại Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Thị trấn Hòn Đất - Huyện Hòn Đất - Kiên Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Hòn Đất | Số 65, Khu Phố Đường Hòn, Thị Trấn Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang |
2 | NCB | Phòng giao dịch 02 | Ấp Chòm Sao, Thị Trấn Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang |
3 | Kienlongbank | Phòng giao dịch Hòn Đất | 32 Tổ 8, KP. Tri Tôn, TT. Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang |
4 | VietinBank | Phòng giao dịch Hòn Đất | Số 61, Khu Phố Đường Hòn, Tt. Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Kiên Giang |
Cây ATM ngân hàng ở Thị trấn Hòn Đất - Huyện Hòn Đất - Kiên Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh huyện Hòn Đất | Số 65, Khu Phố Đường Hòn, Thị Trấn Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang |
2 | Kienlongbank | Hòn Đất | 32 Tổ 8, KP. Tri Tôn, TT. Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang |
3 | VietinBank | PGD Hòn Đất | Số 61, Khu Phố Đường Hòn, Thị Trấn Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang |
4 | Agribank | Số 65 Đường Hòn | Số 65, khu phố Đường Hòn, Thị trấn Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang |
Ghi chú về Hòn Đất
Thông tin về Thị trấn Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thị trấn Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Thị trấn Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hòn Đất, Hòn Đất, Kiên Giang