Xã Phi Thông, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Thông tin tổng quan về Phi Thông, Rạch Giá, Kiên Giang
Phi Thông là 1 xã của thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
Khách sạn Sea Light Hotel: 12032103
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 13584 người(1999)
Tọa độ: 10°4′30″B 105°7′4″Đ
Phi Thông có đến 33% số dân là đồng bào dân tộc Khmer, là xã xa nhất của TP Rạch Giá (Kiên Giang).
Từ vùng đất rộng người thưa, Rạch Giá là nơi cộng cư của người Việt, Hoa và Khmer, nhưng chiếm đa số là người Việt và Khmer. Trước đời Gia Long, dân chúng đã chọn lựa vài gò cao ven các sông rạch để cư trú. Từ làng chài nhỏ ven cửa sông, Rạch Giá dần phồn thịnh hơn nhờ buôn bán lúa gạo và thương mại sung túc. Vào TK XVII, tức thời chúa Nguyễn ở đàng trong, vùng Rạch Giá nay là 1 trong 7 đơn vị hành chính thuộc Trấn Hà Tiên xưa.
Ngày 18 tháng 2 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 268/QĐ-TTg về việc công nhận Thành phố Rạch Giá là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kiên Giang.
Ðảng viên sinh hoạt ở các tổ nhân dân tự quản (NDTQ) sâu sát tình hình, vận động nhân dân thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM. Thấy đảng viên gương mẫu, người dân cùng đồng lòng thực hiện. Ông Dương Văn Phương,ngụ tổ NDTQ số 20, hiến hơn 400 m2 và góp 30 triệu đồng làm đường giao thông nông thôn. Bà Trần Thị Ửng, ngụ tổ NDTQ số 13, vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ hơn 100 triệu đồng để xây cầu... Tính từ năm 2012 đến nay, Sóc Cung vận động bắt mới hai cầu bê-tông, trị giá 480 triệu đồng; cùng nhà nước xây một con lộ hơn một tỷ đồng. Hiện Sóc Cung đã vận động thêm được hơn 150 triệu đồng, chuẩn bị bắt mới thêm một cầu bê-tông.
Theo Phó Bí thư Thường trực Ðảng ủy xã Phi Thông Nguyễn Văn Dũng, là 1 xã của thành phố nhưng Phi Thông nằm tách biệt thành thị, tiếp giáp nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số đông, canh tác lạc hậu, điều kiện hạ tầng chỉ khởi đầu xây dựng. Thực hiện xây dựng NTM, xã phải phân kỳ từng tiêu chí nhằm tập trung chỉ đạo, tập trung nguồn lực. Phương châm tiêu chí nào dễ thực hiện và gần đạt thực hiện trước. Tiêu chí khó, còn thấp cố gắng huy động các nguồn lực, có kế hoạch đầu tư, phân kỳ thực hiện. Nhưng để thực hiện tốt phương châm này, vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền là rất quan trọng. Bằng nhiều biện pháp, nhất là trong tuyên truyền làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng NTM, đặc biệt là phát huy vai trò chủ thể và sự đồng thuận, tham gia tích cực của nhân dân - có ý nghĩa quyết định. Xã xác định những phần việc của xã, ấp, tổ NDTQ phải làm. Riêng từng hộ dân phải cam kết đăng ký 15 phần việc cần làm.
Trong ba năm, Phi Thông đã nỗ lực thực hiện 10 tiêu chí xã NTM chưa đạt, bằng cách huy động và tập trung các nguồn lực để đầu tư cho các chỉ tiêu nền như: giao thông, thủy lợi, với số vốn hơn 56 tỷ đồng. Từ đó Phi Thông đã hoàn thành nhựa hóa, bê-tông hóa 13 km đường liên xã, quy mô mặt đường rộng 3,5 m; cứng hóa hơn 33 km đường liên ấp; 100% số đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa. Nạo vét 22 con kênh đáp ứng yêu cầu sản xuất và sinh hoạt. Các tiêu chí phục vụ dân sinh như: Ðiện, nhà ở dân cư, y tế, giáo dục, tỷ lệ hộ nghèo từ đó song hành đạt ở mức cao. Ông Ðặng Hoàng Quân, Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã, bộc bạch: "Ban đầu người dân chưa hiểu xây dựng NTM là gì, vai trò, trách nhiệm của họ ra sao, nên cần sự vào cuộc tích cực của các ban ngành, đoàn thể. Thông qua các cuộc họp sinh hoạt chính trị, họp tổ NDTQ, chúng tôi đẩy mạnh tuyên truyền trong đoàn, hội và ra dân để mọi người hiểu được mục tiêu chung và đồng lòng thực hiện".
Cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể vui mừng khi Phi Thông hoàn thành kế hoạch xây dựng NTM trước thời hạn một năm. Còn người dân Phi Thông hài lòng khi "Làm lúa không sợ thiếu nước. Từ khâu bơm tác, thu hoạch, vận chuyển được cơ giới hóa, thu nhập tăng thêm. Cầu, lộ thông thoáng sạch đẹp, người lớn đi lại bằng xe gắn máy, học sinh đến trường bằng xe đạp...".
Mạng lưới giao thông xe buýt có khá sớm, từ Rạch Giá người ta có thể đi xe buýt theo 4 chuyến đến các huyện khác.
Hiện tại, Cảng hàng không Rạch Giá (Trước đây gọi là sân bay Rạch Sỏi) là sân bay duy nhất ở Rạch Giá với các chuyến bay của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam đi 2 chiều đến cả Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Quốc.
Đường Trần Phú đoạn qua phường Vĩnh Thanh.
Thành phố Rạch Giá có 2 bến tàu khách lớn là bến tàu du lịch Rạch Giá hay bến tàu Phú Quốc và bến tàu Rạch Mẽo. Tàu cao tốc là lựa chọn ít tốn kém hơn cho những ai muốn ra đảo Phú Quốc hay huyện Kiên Hải. Ngoài ra còn bến tàu Rạch Mẽo, chủ yếu vận chuyển hành khách và hàng hóa đi Miệt Thứ - U Minh Thượng.
Lễ tế Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực được tổ chức trang trọng vào các ngày 26,27,28 tháng 8 âm lịch.
Vào dịp lễ hội tháng Tám hàng năm, người ta nô nức đi "ăn cơm đình", đó là bát cơm tình nghĩa, bát cơm của người Rạch Giá thết đãi du khách phương xa đã không ngại đường xá xa xôi đến đây dự lễ.
Di tích đã được xếp hạng
Đình thần Nguyễn Trung Trực
Chùa Tam Bảo
Đình thần Vĩnh Hòa
Mộ Huỳnh Mẫn Đạt
Chùa Phật Lớn
Chùa Láng Cát
Bảo tàng Kiên Giang
Chùa Quan Đế
Chùa Bà Thiên Hậu
Chùa Ông Bổn
Chùa Phổ Minh
Di tích chưa được xếp hạng
Cổng Tam Quan. Di tích này được coi là "cổng làng" và là biểu tượng không chính thức của TP Rạch Giá.
Đình phó cơ Nguyễn Hiền Điều
Mộ hội đồng Suông
Miếu Bắc Đế
Thiên Hậu Cung
So với các đô thị khác trong vùng và cả nước, đô thị Rạch Giá có một kho tàng văn hóa độc đáo. Đó là sự dung hợp của các tộc người, các nền văn hóa lớn, chủ yếu từ Kinh, Hoa, Khơ Me. Biểu hiện của sự đa dạng và giao lưu văn hóa thể hiện ở các kiến trúc đình, chùa, các công trình thờ tự. Nếu biết khai thác và có định hướng phát triển hợp lý, những di tích văn hóa này sẽ là 1 sức hút rất lớn của Rạch Giá.
Sdt quan trọng
BVĐK tp Rạch Giá: 0913.746.088Khách sạn Sea Light Hotel: 12032103
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Vị trí địa lý
Tổng diện tích theo k2 là: 38,37 km²Tổng số dân: 13584 người(1999)
Tọa độ: 10°4′30″B 105°7′4″Đ
Phi Thông có đến 33% số dân là đồng bào dân tộc Khmer, là xã xa nhất của TP Rạch Giá (Kiên Giang).
Lịch sử
Thành phố có bề dày lịch sử khai phá hơn 300 năm, trong khi vị trí hiện nay của Rạch Giá từng là cảng thị sầm uất của quốc gia Phù Nam thuộc nền văn hóa Óc Eo tồn tại từ TK II - VII, phân định từ di chỉ Nền Chùa (Takev) được khai quật năm 1944 của nhà khảo cổ học người Pháp Louis MalleretTừ vùng đất rộng người thưa, Rạch Giá là nơi cộng cư của người Việt, Hoa và Khmer, nhưng chiếm đa số là người Việt và Khmer. Trước đời Gia Long, dân chúng đã chọn lựa vài gò cao ven các sông rạch để cư trú. Từ làng chài nhỏ ven cửa sông, Rạch Giá dần phồn thịnh hơn nhờ buôn bán lúa gạo và thương mại sung túc. Vào TK XVII, tức thời chúa Nguyễn ở đàng trong, vùng Rạch Giá nay là 1 trong 7 đơn vị hành chính thuộc Trấn Hà Tiên xưa.
Ngày 18 tháng 2 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 268/QĐ-TTg về việc công nhận Thành phố Rạch Giá là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kiên Giang.
Kinh tế
Về Phi Thông đúng dịp Tết cổ truyền Chôl chnăm thmây của đồng bào dân tộc Khmer thấy phum sóc rộn ràng tiếng nhạc. Chùa chiền, nhà cửa trang hoàng, mọi người áo mới vui tươi... Ðường sá, cầu cống được đổ bê-tông, xe đạp, xe máy chạy bon bon. Bí thư Chi bộ, Trưởng ban lãnh đạo ấp, Lương Văn Tạo cho biết: Sóc Cung hiện có bốn tổ hợp tác (THT) sản xuất, bơm tát, trồng rau màu, với quy mô 275 ha. Trung bình mỗi tổ có 30-45 hộ tham gia. Các hộ thu lãi từ 30-40 triệu đồng/ha/năm sau khi trừ chi phí sản xuất. "Trước đây, người dân sản xuất nhỏ, chi phí sản xuất cao nên lợi nhuận rất thấp. Mấy năm nay, người dân tham gia các THT, cùng sử dụng giống lúa chất lượng cao, bơm tưới, gieo sạ đồng loạt cho hiệu quả cao, mọi người phấn khởi "xin" vào THT", đồng chí Tạo phấn khởi cho biết thêm.Ðảng viên sinh hoạt ở các tổ nhân dân tự quản (NDTQ) sâu sát tình hình, vận động nhân dân thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM. Thấy đảng viên gương mẫu, người dân cùng đồng lòng thực hiện. Ông Dương Văn Phương,ngụ tổ NDTQ số 20, hiến hơn 400 m2 và góp 30 triệu đồng làm đường giao thông nông thôn. Bà Trần Thị Ửng, ngụ tổ NDTQ số 13, vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ hơn 100 triệu đồng để xây cầu... Tính từ năm 2012 đến nay, Sóc Cung vận động bắt mới hai cầu bê-tông, trị giá 480 triệu đồng; cùng nhà nước xây một con lộ hơn một tỷ đồng. Hiện Sóc Cung đã vận động thêm được hơn 150 triệu đồng, chuẩn bị bắt mới thêm một cầu bê-tông.
Theo Phó Bí thư Thường trực Ðảng ủy xã Phi Thông Nguyễn Văn Dũng, là 1 xã của thành phố nhưng Phi Thông nằm tách biệt thành thị, tiếp giáp nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số đông, canh tác lạc hậu, điều kiện hạ tầng chỉ khởi đầu xây dựng. Thực hiện xây dựng NTM, xã phải phân kỳ từng tiêu chí nhằm tập trung chỉ đạo, tập trung nguồn lực. Phương châm tiêu chí nào dễ thực hiện và gần đạt thực hiện trước. Tiêu chí khó, còn thấp cố gắng huy động các nguồn lực, có kế hoạch đầu tư, phân kỳ thực hiện. Nhưng để thực hiện tốt phương châm này, vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền là rất quan trọng. Bằng nhiều biện pháp, nhất là trong tuyên truyền làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng NTM, đặc biệt là phát huy vai trò chủ thể và sự đồng thuận, tham gia tích cực của nhân dân - có ý nghĩa quyết định. Xã xác định những phần việc của xã, ấp, tổ NDTQ phải làm. Riêng từng hộ dân phải cam kết đăng ký 15 phần việc cần làm.
Trong ba năm, Phi Thông đã nỗ lực thực hiện 10 tiêu chí xã NTM chưa đạt, bằng cách huy động và tập trung các nguồn lực để đầu tư cho các chỉ tiêu nền như: giao thông, thủy lợi, với số vốn hơn 56 tỷ đồng. Từ đó Phi Thông đã hoàn thành nhựa hóa, bê-tông hóa 13 km đường liên xã, quy mô mặt đường rộng 3,5 m; cứng hóa hơn 33 km đường liên ấp; 100% số đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa. Nạo vét 22 con kênh đáp ứng yêu cầu sản xuất và sinh hoạt. Các tiêu chí phục vụ dân sinh như: Ðiện, nhà ở dân cư, y tế, giáo dục, tỷ lệ hộ nghèo từ đó song hành đạt ở mức cao. Ông Ðặng Hoàng Quân, Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã, bộc bạch: "Ban đầu người dân chưa hiểu xây dựng NTM là gì, vai trò, trách nhiệm của họ ra sao, nên cần sự vào cuộc tích cực của các ban ngành, đoàn thể. Thông qua các cuộc họp sinh hoạt chính trị, họp tổ NDTQ, chúng tôi đẩy mạnh tuyên truyền trong đoàn, hội và ra dân để mọi người hiểu được mục tiêu chung và đồng lòng thực hiện".
Cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể vui mừng khi Phi Thông hoàn thành kế hoạch xây dựng NTM trước thời hạn một năm. Còn người dân Phi Thông hài lòng khi "Làm lúa không sợ thiếu nước. Từ khâu bơm tác, thu hoạch, vận chuyển được cơ giới hóa, thu nhập tăng thêm. Cầu, lộ thông thoáng sạch đẹp, người lớn đi lại bằng xe gắn máy, học sinh đến trường bằng xe đạp...".
Giao thông
Hiện tại tại Rạch Giá có 2 bến xe lớn: bến xe Rạch Giá và bến xe tỉnh Kiên Giang. Năm 2013, bến xe Rạch Giá đã chuyển chức năng giao thông liên tỉnh cho bến xe tỉnh Kiên Giang tại huyện Châu Thành.Mạng lưới giao thông xe buýt có khá sớm, từ Rạch Giá người ta có thể đi xe buýt theo 4 chuyến đến các huyện khác.
Hiện tại, Cảng hàng không Rạch Giá (Trước đây gọi là sân bay Rạch Sỏi) là sân bay duy nhất ở Rạch Giá với các chuyến bay của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam đi 2 chiều đến cả Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Quốc.
Đường Trần Phú đoạn qua phường Vĩnh Thanh.
Thành phố Rạch Giá có 2 bến tàu khách lớn là bến tàu du lịch Rạch Giá hay bến tàu Phú Quốc và bến tàu Rạch Mẽo. Tàu cao tốc là lựa chọn ít tốn kém hơn cho những ai muốn ra đảo Phú Quốc hay huyện Kiên Hải. Ngoài ra còn bến tàu Rạch Mẽo, chủ yếu vận chuyển hành khách và hàng hóa đi Miệt Thứ - U Minh Thượng.
Văn hóa- Du lịch
Rạch Giá chính là nơi có nhiều cảnh quan và tiềm năng sông nước biển đảo, lại có sức hút mạnh mẽ đối với thực khách phương xa khi đến thăm thành phố. Người Việt, Hoa và Khmer là những con người ấy đã dựng xây, thành tạo nên một nền văn hóa đặc sắc đậm đà bản sắc dân tộc mà người đời thường gọi là văn minh xứ Rạch Giá, cùng vô số đền đài, chùa chiền và hàng trăm công trình thờ tự nổi tiếng khắp vùng Nam Bộ.Lễ tế Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực được tổ chức trang trọng vào các ngày 26,27,28 tháng 8 âm lịch.
Vào dịp lễ hội tháng Tám hàng năm, người ta nô nức đi "ăn cơm đình", đó là bát cơm tình nghĩa, bát cơm của người Rạch Giá thết đãi du khách phương xa đã không ngại đường xá xa xôi đến đây dự lễ.
Di tích đã được xếp hạng
Đình thần Nguyễn Trung Trực
Chùa Tam Bảo
Đình thần Vĩnh Hòa
Mộ Huỳnh Mẫn Đạt
Chùa Phật Lớn
Chùa Láng Cát
Bảo tàng Kiên Giang
Chùa Quan Đế
Chùa Bà Thiên Hậu
Chùa Ông Bổn
Chùa Phổ Minh
Di tích chưa được xếp hạng
Cổng Tam Quan. Di tích này được coi là "cổng làng" và là biểu tượng không chính thức của TP Rạch Giá.
Đình phó cơ Nguyễn Hiền Điều
Mộ hội đồng Suông
Miếu Bắc Đế
Thiên Hậu Cung
So với các đô thị khác trong vùng và cả nước, đô thị Rạch Giá có một kho tàng văn hóa độc đáo. Đó là sự dung hợp của các tộc người, các nền văn hóa lớn, chủ yếu từ Kinh, Hoa, Khơ Me. Biểu hiện của sự đa dạng và giao lưu văn hóa thể hiện ở các kiến trúc đình, chùa, các công trình thờ tự. Nếu biết khai thác và có định hướng phát triển hợp lý, những di tích văn hóa này sẽ là 1 sức hút rất lớn của Rạch Giá.
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Thành phố Rạch Giá
- Bán nhà riêng tại Thành phố Rạch Giá
- Bán đất tại Thành phố Rạch Giá
- Bán căn hộ chung cư tại Thành phố Rạch Giá
- Bán nhà mặt phố tại Thành phố Rạch Giá
- Nhà đất cho thuê tại Thành phố Rạch Giá
- Dự án BĐS tại Thành phố Rạch Giá
- Tin BĐS tại Tỉnh Kiên Giang
- Nhà môi giới BĐS tại Thành phố Rạch Giá
Hình ảnh về Phi Thông, Rạch Giá, Kiên Giang
Nhà thờ Giáo xứ Phú Hòa- Phi Thông- Rạch Gía- Kiên Giang
Bến tàu chở hàng ở Phi Thông- Rạch Gía- Kiên Giang
Mô hình nuôi gà tại xã Phi Thông- Rạch Gía- Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Phi Thông, Rạch Giá - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Phi Thông, Rạch Giá - Kiên Giang
Xã Phi Thông gần với xã, phường nào?
Vị trí Phi Thông
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Xã Phi Thông - Thành phố Rạch Giá - Kiên Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Nguyễn Sỹ Liên | Xã Phi Thông-Tp.Rạch Giá-Kiên Giang |
Ghi chú về Phi Thông
Thông tin về Xã Phi Thông, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Phi Thông, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phi Thông, Rạch Giá, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Phi Thông, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phi Thông, Rạch Giá, Kiên Giang