Thành phố Đà Nẵng
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Đà Nẵng, Việt Nam
Đà Nẵng là thành phố nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam. Đà Nẵng hiện là một trong 15 đô thị loại 1 đồng thời là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam. Đây là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Bệnh viện Đà Nẵng: (0236) 3821 118
Bệnh viện đa khoa Bình Dân: (0236) 3714 030
Thành phố Đà Nẵng cách thủ đô Hà Nội 764 km về phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía nam, cách thành phố Huế 108 km về hướng tây bắc. Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam là trung điểm của các di sản thế giới: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan và Myanma.
Vùng biển của thành phố Đà Nẵng gồm quần đảo Hoàng Sa (khu vực đang tranh chấp với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc) nằm ở 15°45’ đến 17°15’ vĩ độ bắc, 111° đến 113° kinh độ đông cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý về phía nam. Khu vực quần đảo nằm trên vùng biển rộng khoảng 30.000 km². Tổng diện tích phần nổi của quần đảo khoảng 10 km², trong đó đảo Phú Lâm chiếm diện tích lớn nhất (nguồn Việt Nam: khoảng 1,5 km², nguồn Trung Quốc: 2,1 km²). Hoàng Sa là đường hàng hải quốc tế huyết mạch từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Vùng biển này có tiềm năng lớn về khoáng sản, hải sản, có thuận lợi để phát triển kinh tế. Quan trọng hơn đây là vị trí chiến lược về mặt quân sự, kiểm soát đường giao thông trên biển và trên không trong khu vực bắc biển Đông.
Đồng bằng xứ Quảng đã dựng lên một nền văn minh lúa nước và dâu tằm nổi tiếng. Người Sa Huỳnh không chỉ là những cư dân nông nghiệp mà còn đi biển và có hoạt động giao thương bằng đường biển khá phát triển.
Vùng đất Đà Nẵng thuộc về tiểu quốc AmaravatiKhi nhà nước Chăm Pa ra đời. Tại tiểu quốc này đã có ít nhất hai vương triều là Lâm Ấp và Indrapura tồn tại. Những dấu tích của thời kỳ Chăm Pa còn biểu hiện khá đậm nét qua các di tích từ miếu thờ tín ngưỡng ở Đình Dương Lâm (Xã Hòa Phong) chỉ thờ ngẫu tượng Linga - Yony quy mô nhỏ bé đến các phế tích có quy mô lớn như lũy đất Thành Lồi, phế tích của các tháp Chăm như tháp Quá Giáng, tháp Xuân Dương và tháp Phong Lệ. Trên địa bàn chùa ở Ngũ Hành Sơn còn lưu giữ một số hiện vật Chăm Pa như bệ thờ, mảnh bệ thờ, mảnh góc bệ thờ được khắc tạc với các đề tài như tượng, voi, sư tử, Drappla, hoa dây uốn xoắn,... thuộc phong cách nghệ thuật Đồng Dương thế kỷ IX. Ngoài ra còn có các giếng cổ Chăm Pa phân bố rải rác ở nhiều địa phương.
Vào năm 1306,các xóm người Việt hình thành bằng việc nhượng hai châu Ô, Lý cho nhà Trần thông qua cuộc hôn nhân của Vua Jayasimhavarman III (Chế Mân) với Công chúa Huyền Trân. Tháng Giêng năm Đinh Mùi (1307), Vua Trần Anh Tông sai đổi tên châu Ô và châu Lý thành châu Thuận và châu Hoá. Đà Nẵng từ đây là phần đất thuộc châu Hóa, và từ sau 1446 thì Đà Nẵng thuộc địa phận của huyện Điện Bàn, phủ Triệu Phong, thừa tuyên Thuận Hóa.Vào năm 1470, Lê Thánh Tông đánh bại quân Chiêm Thành và mở rộng biên giới Đại Việt đến mũi Nạy (giữa Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay) thì vùng đất này mới được bình ổn và bắt đầu có những cuộc khai phá mở mang. Những cư dân Việt đến sinh sống ở vùng này đã tiếp nhận và cải biến những yếu tố của văn hóa Chăm Pa để hòa nhập vào văn hóa Việt.
Thời các Chúa Nguyễn, vùng đất Đà Nẵng đã được khai phá và trở nên trù phú thịnh vượng; các thương nhân cùng tàu thuyền nước ngoài thường xuyên ra vào mua bán, trao đổi hàng hóa. khi Hội An là trung tâm buôn bán sầm uất ở phía nam vào giữa thế kỷ 16, thì Đà Nẵng nằm ở vị trí tiền cảng với vai trò trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền. Đầu thế kỷ 18, Đà Nẵng dần dần trở thành thương cảng thay thế cho Hội An, nhất là khi kỹ thuật đóng tàu ở châu Âu phát triển; những loại tàu thuyền lớn, đáy sâu có thể ra vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng.
Hải đội Hoàng Sa được thành lập trong thời Chúa Nguyễn với nhiệm vụ ra đóng ở quần đảo Hoàng Sa, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm đem về nộp cho triều đình. Quá trình hoạt động của Hải đội Hoàng Sa cũng là quá trình xác lập và thực thi chủ quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa) kéo dài từ đầu thế kỷ XVII.
Trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh và thời Tây Sơn Đà Nẵng trở thành vùng tranh chấp dữ dội với những trận đánh quyết liệt của quan quân nhà Nguyễn trong cuộc tấn công vào cửa Đà Nẵng và Đại Chiêm. Năm 1797, quân Nguyễn Ánh đem đại binh tiến đánh chiếm Đà Nẵng.
Năm 1835,Đà Nẵng trở thành hải cảng chính thức và duy nhất thực thi chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước đến quan hệ qua đường biển khi Vua Minh Mạng có dụ: "...tàu Tây đậu tại cửa Hàn, còn các cửa biển khác không được vào, phép nước rất nghiêm, chẳng nên làm trái... Từ nay về sau, người Tàu phải đi tàu buôn nước Tàu, mới cho vào cửa biển, người Tây phải đi tàu nước Tây vào cửa Hàn thông thương, không được ghé vào các cửa biển khác...". Vua Thiệu Trị cũng đặc biệt quan tâm đến việc an ninh cảng biển tại Đà Nẵng và đưa ra những quy định chặt chẽ quản lý người phương Tây đến buôn bán tại đây.
Năm 1816, Vua Gia Long chính thức chiếm hữu đảo, ra lệnh cắm cờ trên đảo và đo thuỷ trình. Năm 1835, Vua Minh Mạng cho xây miếu, đặt bia đá, đóng cọc, và trồng cây. Đội Hoàng Sa được trao nhiều nhiệm vụ: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân trên đảo và nhiệm vụ biên phòng bảo vệ quần đảo. Hải đội này tiếp tục hoạt động cho đến khi người Pháp vào Đông Dương. Nhà Nguyễn tiếp tục thực thi nhiều chính sách khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa trong giai đoạn này.
Giai đoạn 1843-1857 thì mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp thể hiện nhiều sự bất ổn. Tháng 3 năm 1847, Augustin de Lapierre chỉ huy tàu Gloire cập bến Đà Nẵng, trình thư cho nhà Nguyễn nhưng bị từ chối. Tàu Pháp đụng độ với bốn tàu của triều đình Huế và đánh tan quân triều đình chỉ sau hai giờ giao tranh ngày 15 tháng 4 năm 1847. Tàu Catinat do Lelieur chỉ huy ghé Đà Nẵng giữa tháng 9 năm 1856, trình quốc thư nhưng tiếp tục bị nhà Nguyễn từ chối. Ngày 28 tháng 9, phía Pháp cho tàu Catinat nã súng vào các pháo đài bảo vệ Đà Nẵng và cho quân đổ bộ đóng đinh vô hiệu hóa nhiều khẩu thần công của Việt Nam. Năm 1858, cuộc xâm lược của Pháp tại Việt Nam khởi đầu bằng cuộc tấn công vào Đà Nẵng.
Ngày 17 tháng 8 năm 1888, Tổng thống Pháp kí sắc lệnh thành lập ba thành phố ở Việt Nam là Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng. Ngày 24 tháng 5 năm 1889, Toàn quyền Đông Dương Étienne Richaud ra nghị định thành lập thành phố Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam. Đà Nẵng là thành phố loại 2, tương tự như thành phố Chợ Lớn thành lập trước đó. Đơn vị hành chính này chịu sự cai quản trực tiếp của Toàn quyền Đông Dương thay vì triều đình Huế. Đứng đầu thành phố là một viên Đốc lý do Khâm sứ đề nghị và Toàn quyền bổ nhiệm. Ngày 15/1/1901, Vua Thành Thái buộc phải ký một đạo dụ nới rộng nhượng địa Đà Nẵng thêm 14 xã. Ngày 19 tháng 9 năm 1905, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định tách Đà Nẵng khỏi tỉnh Quảng Nam để trở thành một đơn vị hành chính độc lập gồm 19 xã.Thành phố Tourane/Đà Nẵng vào đầu thế kỷ 20, đã vươn về phía tây và tây bắc, còn phía đông thì đã vượt sang hữu ngạn sông Hàn chiếm trọn bán đảo Sơn Trà.
Đà nẵng vào đầu thế kỷ 20, được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây phương. Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất được đầu tư. Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu, sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ được hình thành và phát triển; cùng với Hải Phòng và Sài Gòn, Đà nẵng trở thành trung tâm thương mại quan trọng. Cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh và đi vào hoạt động từ giai đoạn 1933-1935. Sân bay dân dụng cũng được nhà cầm quyền sớm xây dựng vào năm 1926. Hầu hết các công ty lớn nhất hoạt động ở Đông Dương đều hiện diện ở Đà Nẵng. Dân số thành phố tăng lên nhanh chóng; năm 1936, Đà Nẵng có 25.000 người; năm 1945 có khoảng 30.000 người.
Trong thời gian này, người Pháp vẫn tiếp tục quản lý quần đảo Hoàng Sa. Ngày 8 tháng 3 năm 1925, Toàn quyền Đông Dương tuyên bố quần đảo Hoàng Sa (và quần đảo Trường Sa) là lãnh thổ của Pháp. Từ năm 1925, Viện Hải dương học và Nghề cá Nha Trang đã thực hiện các cuộc khảo sát ở Hoàng Sa. Năm 1938, Pháp bắt đầu phái các đơn vị bảo an tới các đảo và tiến hành dựng bia chủ quyền, hải đăng, trạm vô tuyến, trạm khí tượng trên đảo Hoàng Sa cùng một trạm khí tượng nữa trên đảo Phú Lâm. Ngày 15 tháng 6 năm 1938, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié thành lập đại lý hành chính ở quần đảo Hoàng Sa. Tháng 6 năm 1938, một đơn vị lính bảo an Việt Nam được phái ra đồn trú Hoàng Sa.
Cuộc Chiến tranh Việt Nam ngày càng gia tăng. Các đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và thiết lập ở đây một căn cứ quân sự hỗn hợp lớn vào tháng 3 năm 1965. Sân bay Đà Nẵng được coi là một trong những sân bay "tấp nập" nhất trong chiến tranh. Năm 1967, Mỹ cho xây dựng ở Đà Nẵng các căn cứ quân sự và kết cấu hạ tầng phục vụ cho mục đích quân sự như sân bay, cảng, kho bãi, cơ sở thông tin liên lạc. Đà Nẵng được chính quyền Việt Nam Cộng hòa ấn định trực thuộc trung ương và xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm chính trị, quân sự, văn hóa cho vùng I và II chiến thuật. ...
Khi quân Mỹ rút khỏi Việt Nam năm 1973, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã cho phân chia lại địa giới hành chính. Tại Đà Nẵng vẫn giữ nguyên 3 quận như cũ, chỉ sáp nhập 28 khu phố bên dưới cấp quận thành 19 phường. Thị xã Đà Nẵng được đặt dưới quyền điều hành của Hội đồng thị xã gồm 12 ủy viên và do một thị trưởng đứng đầu.Dân số Đà Nẵng ngày càng tăng nhanh do quá trình đô thị hóa dân số thành phố từ mức 148.599 người vào năm 1964 tăng lên tới gần 500.000 người vào năm 1975.
Đà Nẵng trở thành đô thị lớn thứ hai miền Nam dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Tính đến trước ngày thống nhất đất nước 30 tháng 4 năm 1975, cảng Đà Nẵng là nơi cung cấp hàng hóa cho cả vùng I chiến thuật.Đồng thời nơi đây là trung tâm tiếp tế cho gần 3 triệu dân miền Nam. Toàn thị xã khi đó có hàng chục công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Người dân Đà Nẵng chủ yếu sống bằng nghề buôn bán.
Quần đảo Hoàng Sa được giao cho chính quyền Quốc gia Việt Nam quản lý sau Hiệp định Genève. Ngày 13/7/ 1961, Tổng thống Ngô Đình Diệm kí sắc lệnh 174-NV quy thuộc quần đảo này thuộc tỉnh Quảng Nam và thiết lập tại đó một đơn vị hành chính lấy tên là xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang. Sau khi đã kiểm soát được nhóm đảo An Vĩnh từ trước, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 khi quân đội của họ tấn công quân đồn trú Việt Nam Cộng hòa và chiếm nhóm đảo Lưỡi Liềm ở phía tây.
Những năm qua, Đà Nẵng đã nỗ lực cải thiện hình ảnh và vị thế của mình. Từ năm 2001, thành phố đề ra kế hoạch thực hiện chương trình "Thành phố 5 không": không hộ đói, không có người mù chữ, không có người lang thang xin ăn, không có người nghiện ma túy trong cộng đồng và không có cướp của, giết người. Chương trình "Thành phố 5 không"Sau cho kết quả tốt. Đà Nẵng lại tiếp tục với chương trình "3 có" - có nhà ở, có việc làm và có nếp sống văn hóa, văn minh đô thị. Các chương trình này đã tạo thành mục tiêu để chính quyền thành phố phấn đầu và tạo được niềm tin đối với người dân.Đà Nẵng luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn bình quân chung của Việt Nam. GDP bình quân đầu người năm 2011 là 2.283 đô la Mỹ, trong khi trung bình cả nước là 1.300 đô la Mỹ.
Với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã liên tục đưa ra những tuyên bố khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa. Năm 1994, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 và khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. Ngày 6/11/1996, Quốc hội tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng. Huyện Hoàng Sa có diện tích 305 km²,bao gồm một quần đảo có tên gọi là quần đảo Hoàng Sa nằm cách đất liền khoảng 170 hải lý (315 km). Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam cuối tháng 6 năm 2012. Điều 1 đã khẳng định lại tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. Ngày 4/7/2012, kỳ họp thứ 4 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa VIII nhiệm kỳ 2011-2016 đã thông qua Nghị quyết phản đối Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa.
Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu phát triển Đà Nẵng thành thành phố cấp quốc gia, hiện đại; là đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng miền Trung và Tây Nguyên. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng và phát triển Đà Nẵng trở thành thành phố đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế và phát triển bền vững.
Huỳnh Thúc Kháng
Thái Phiên
Trần Cao Vân
Hoàng Diệu
Ông Ích Khiêm
Phạm Phú Thứ
Đỗ Thúc Tịnh
Trần Quý Cáp
Tiểu La Nguyễn Thành
Phan Bôi
Phan Thanh
Nguyễn Tri Phương
Trần Văn Dư
Phan Bá Phiến
Nguyễn Duy Hiệu
Châu Thượng Văn
Đỗ Đăng Tuyển
Lê Cơ
Lê Đình Lý
Lê Văn Hiến
Thái Thị Bôi
Trương Chí Cương
Võ Chí Công
Phan Thành Tài
Mai Dị
Phan Thúc Duyện
Phạm Tứ
Bùi Chát
Đỗ Quang
Đỗ Thế Chấp
Hoàng Dư Khương
Hồ Nghinh
Huỳnh Ngọc Huệ
Lê Đình Dương
Lê Độ
Lê Thị Xuyến
Ông Ích Đường
Phạm Đức Nam
Nguyễn Văn Trỗi
Nguyễn Văn Thoại
Hoàng Tụy
Lê Vĩnh Huy
Lê Thị Dãnh
Lê Quang Sung
Lê Đỉnh
Lê Đình Thám
Hoàng Châu Ký
Nguyễn Hiển Dĩnh
Tống Phước Phổ
Lễ hội Quán Thế Âm
Lễ Hội Làng Túy Loan
Lễ hội làng Hòa Mỹ
Lễ hội làng An Hải
Lễ Hội Rước Mục Đồng
Lễ Hội Cầu Ngư
Bánh khô mè Cẩm Lệ
Bánh khô mè bà Liễu
Tré Bà Đệ
Nước mắm Nam Ô
Rong biển Mỹ Khê
Bò khô , Nai khô
Mắm nêm
Linh Ứng Bãi Bụt
Cầu sông Hàn
Bán đảo Sơn Trà
Đèo Hải Vân
Ngũ Hành Sơn
Làng đá mỹ nghệ Non Nước
Bãi Biển Phạm Văn Đồng
Rạn Nam Ô
Làng chiếu Cẩm Nê
Làng cổ Túy Loan
Các số điện thoại quan trọng
UBND Thành phố Đà Nẵng: (0236) 3826 338Bệnh viện Đà Nẵng: (0236) 3821 118
Bệnh viện đa khoa Bình Dân: (0236) 3714 030
Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng Tọa độ phần đất liền là 15°15' đến 16°40' vĩ độ bắc và từ 107°17' đến 108°20' kinh độ đông. phía đông giáp biển Đông, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế.Thành phố Đà Nẵng cách thủ đô Hà Nội 764 km về phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía nam, cách thành phố Huế 108 km về hướng tây bắc. Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam là trung điểm của các di sản thế giới: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan và Myanma.
Vùng biển của thành phố Đà Nẵng gồm quần đảo Hoàng Sa (khu vực đang tranh chấp với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc) nằm ở 15°45’ đến 17°15’ vĩ độ bắc, 111° đến 113° kinh độ đông cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý về phía nam. Khu vực quần đảo nằm trên vùng biển rộng khoảng 30.000 km². Tổng diện tích phần nổi của quần đảo khoảng 10 km², trong đó đảo Phú Lâm chiếm diện tích lớn nhất (nguồn Việt Nam: khoảng 1,5 km², nguồn Trung Quốc: 2,1 km²). Hoàng Sa là đường hàng hải quốc tế huyết mạch từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Vùng biển này có tiềm năng lớn về khoáng sản, hải sản, có thuận lợi để phát triển kinh tế. Quan trọng hơn đây là vị trí chiến lược về mặt quân sự, kiểm soát đường giao thông trên biển và trên không trong khu vực bắc biển Đông.
Lịch sử
Thời Sa Huỳnh và Chăm Pa
Đà Nẵng là nơi các cư dân cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh đã định cư từ hàng nghìn năm trước. Tại di tích Vườn Đình Khuê Bắc (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện và khai quật được những vết tích liên quan đến nơi ở và nơi chôn cất của cư dân thuộc thời kỳ Tiền Sa Huỳnh, cách đây khoảng 3.000 năm và một số hiện vật ở những lớp đất phía trên thuộc thời kỳ Chăm Pa sớm, cách đây gần 2.000 năm.Đồng bằng xứ Quảng đã dựng lên một nền văn minh lúa nước và dâu tằm nổi tiếng. Người Sa Huỳnh không chỉ là những cư dân nông nghiệp mà còn đi biển và có hoạt động giao thương bằng đường biển khá phát triển.
Vùng đất Đà Nẵng thuộc về tiểu quốc AmaravatiKhi nhà nước Chăm Pa ra đời. Tại tiểu quốc này đã có ít nhất hai vương triều là Lâm Ấp và Indrapura tồn tại. Những dấu tích của thời kỳ Chăm Pa còn biểu hiện khá đậm nét qua các di tích từ miếu thờ tín ngưỡng ở Đình Dương Lâm (Xã Hòa Phong) chỉ thờ ngẫu tượng Linga - Yony quy mô nhỏ bé đến các phế tích có quy mô lớn như lũy đất Thành Lồi, phế tích của các tháp Chăm như tháp Quá Giáng, tháp Xuân Dương và tháp Phong Lệ. Trên địa bàn chùa ở Ngũ Hành Sơn còn lưu giữ một số hiện vật Chăm Pa như bệ thờ, mảnh bệ thờ, mảnh góc bệ thờ được khắc tạc với các đề tài như tượng, voi, sư tử, Drappla, hoa dây uốn xoắn,... thuộc phong cách nghệ thuật Đồng Dương thế kỷ IX. Ngoài ra còn có các giếng cổ Chăm Pa phân bố rải rác ở nhiều địa phương.
Thời Đại Việt
Trong nửa sau của thế kỷ thứ 10, các vua của vương triều Indrapura đã xung đột với Đại Việt. Năm 982, ba sứ thần mà Lê Hoàn (người sáng lập ra nhà Tiền Lê) gửi đến Chăm Pa đã bị bắt giữ. Lê Hoàn đã quyết định mở một cuộc tấn công vào vương quốc Indrapura và giết chết vua Chăm Parameshvaravarman I. Như một kết cục của sự thất bại, người Chăm cuối cùng đã bỏ rơi Indrapura vào khoảng năm 1000.Vào năm 1306,các xóm người Việt hình thành bằng việc nhượng hai châu Ô, Lý cho nhà Trần thông qua cuộc hôn nhân của Vua Jayasimhavarman III (Chế Mân) với Công chúa Huyền Trân. Tháng Giêng năm Đinh Mùi (1307), Vua Trần Anh Tông sai đổi tên châu Ô và châu Lý thành châu Thuận và châu Hoá. Đà Nẵng từ đây là phần đất thuộc châu Hóa, và từ sau 1446 thì Đà Nẵng thuộc địa phận của huyện Điện Bàn, phủ Triệu Phong, thừa tuyên Thuận Hóa.Vào năm 1470, Lê Thánh Tông đánh bại quân Chiêm Thành và mở rộng biên giới Đại Việt đến mũi Nạy (giữa Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay) thì vùng đất này mới được bình ổn và bắt đầu có những cuộc khai phá mở mang. Những cư dân Việt đến sinh sống ở vùng này đã tiếp nhận và cải biến những yếu tố của văn hóa Chăm Pa để hòa nhập vào văn hóa Việt.
Thời các Chúa Nguyễn, vùng đất Đà Nẵng đã được khai phá và trở nên trù phú thịnh vượng; các thương nhân cùng tàu thuyền nước ngoài thường xuyên ra vào mua bán, trao đổi hàng hóa. khi Hội An là trung tâm buôn bán sầm uất ở phía nam vào giữa thế kỷ 16, thì Đà Nẵng nằm ở vị trí tiền cảng với vai trò trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền. Đầu thế kỷ 18, Đà Nẵng dần dần trở thành thương cảng thay thế cho Hội An, nhất là khi kỹ thuật đóng tàu ở châu Âu phát triển; những loại tàu thuyền lớn, đáy sâu có thể ra vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng.
Hải đội Hoàng Sa được thành lập trong thời Chúa Nguyễn với nhiệm vụ ra đóng ở quần đảo Hoàng Sa, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm đem về nộp cho triều đình. Quá trình hoạt động của Hải đội Hoàng Sa cũng là quá trình xác lập và thực thi chủ quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa) kéo dài từ đầu thế kỷ XVII.
Trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh và thời Tây Sơn Đà Nẵng trở thành vùng tranh chấp dữ dội với những trận đánh quyết liệt của quan quân nhà Nguyễn trong cuộc tấn công vào cửa Đà Nẵng và Đại Chiêm. Năm 1797, quân Nguyễn Ánh đem đại binh tiến đánh chiếm Đà Nẵng.
Thời nhà Nguyễn
Đà Nẵng trong thời Nguyễn có vị trí chiến lược quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự an nguy của kinh đô Phú Xuân. Đây là một quân cảng và một thương cảng quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn. Năm 1813, triều đình sai Nguyễn Văn Thành lập pháo đài Điện Hải và đồn An Hải nằm hai bên tả hữu sông Hàn để quan sát ngoài biển và phòng thủ Đà Nẵng. Gia Long quy định việc đón tiếp các đoàn sứ ngoại quốc đến quan hệ với vương triều nhất định phải vào cửa biển Đà Nẵng mà không được cập bến tại bất kỳ một cửa biển nào khác.Trung tâm hành chính của tỉnh Quảng Nam được chuyển từ Dinh Chiêm (gần Hội An) ra đại đồn La Qua (Vĩnh Điện).Năm 1835,Đà Nẵng trở thành hải cảng chính thức và duy nhất thực thi chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước đến quan hệ qua đường biển khi Vua Minh Mạng có dụ: "...tàu Tây đậu tại cửa Hàn, còn các cửa biển khác không được vào, phép nước rất nghiêm, chẳng nên làm trái... Từ nay về sau, người Tàu phải đi tàu buôn nước Tàu, mới cho vào cửa biển, người Tây phải đi tàu nước Tây vào cửa Hàn thông thương, không được ghé vào các cửa biển khác...". Vua Thiệu Trị cũng đặc biệt quan tâm đến việc an ninh cảng biển tại Đà Nẵng và đưa ra những quy định chặt chẽ quản lý người phương Tây đến buôn bán tại đây.
Năm 1816, Vua Gia Long chính thức chiếm hữu đảo, ra lệnh cắm cờ trên đảo và đo thuỷ trình. Năm 1835, Vua Minh Mạng cho xây miếu, đặt bia đá, đóng cọc, và trồng cây. Đội Hoàng Sa được trao nhiều nhiệm vụ: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân trên đảo và nhiệm vụ biên phòng bảo vệ quần đảo. Hải đội này tiếp tục hoạt động cho đến khi người Pháp vào Đông Dương. Nhà Nguyễn tiếp tục thực thi nhiều chính sách khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa trong giai đoạn này.
Giai đoạn 1843-1857 thì mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp thể hiện nhiều sự bất ổn. Tháng 3 năm 1847, Augustin de Lapierre chỉ huy tàu Gloire cập bến Đà Nẵng, trình thư cho nhà Nguyễn nhưng bị từ chối. Tàu Pháp đụng độ với bốn tàu của triều đình Huế và đánh tan quân triều đình chỉ sau hai giờ giao tranh ngày 15 tháng 4 năm 1847. Tàu Catinat do Lelieur chỉ huy ghé Đà Nẵng giữa tháng 9 năm 1856, trình quốc thư nhưng tiếp tục bị nhà Nguyễn từ chối. Ngày 28 tháng 9, phía Pháp cho tàu Catinat nã súng vào các pháo đài bảo vệ Đà Nẵng và cho quân đổ bộ đóng đinh vô hiệu hóa nhiều khẩu thần công của Việt Nam. Năm 1858, cuộc xâm lược của Pháp tại Việt Nam khởi đầu bằng cuộc tấn công vào Đà Nẵng.
Thời Pháp thuộc
Triều đình Huế buộc phải ký với Pháp Hiệp ước Harmand gày 25 tháng 8 năm 1883. Theo điều 6 và 7 của Hiệp ước này, ngoài việc yêu cầu mở cửa Đà Nẵng để thông thương còn quy định rằng Pháp sẽ được phép lập các khu nhượng địa ở đây.Ngày 17 tháng 8 năm 1888, Tổng thống Pháp kí sắc lệnh thành lập ba thành phố ở Việt Nam là Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng. Ngày 24 tháng 5 năm 1889, Toàn quyền Đông Dương Étienne Richaud ra nghị định thành lập thành phố Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam. Đà Nẵng là thành phố loại 2, tương tự như thành phố Chợ Lớn thành lập trước đó. Đơn vị hành chính này chịu sự cai quản trực tiếp của Toàn quyền Đông Dương thay vì triều đình Huế. Đứng đầu thành phố là một viên Đốc lý do Khâm sứ đề nghị và Toàn quyền bổ nhiệm. Ngày 15/1/1901, Vua Thành Thái buộc phải ký một đạo dụ nới rộng nhượng địa Đà Nẵng thêm 14 xã. Ngày 19 tháng 9 năm 1905, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định tách Đà Nẵng khỏi tỉnh Quảng Nam để trở thành một đơn vị hành chính độc lập gồm 19 xã.Thành phố Tourane/Đà Nẵng vào đầu thế kỷ 20, đã vươn về phía tây và tây bắc, còn phía đông thì đã vượt sang hữu ngạn sông Hàn chiếm trọn bán đảo Sơn Trà.
Đà nẵng vào đầu thế kỷ 20, được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây phương. Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất được đầu tư. Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu, sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ được hình thành và phát triển; cùng với Hải Phòng và Sài Gòn, Đà nẵng trở thành trung tâm thương mại quan trọng. Cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh và đi vào hoạt động từ giai đoạn 1933-1935. Sân bay dân dụng cũng được nhà cầm quyền sớm xây dựng vào năm 1926. Hầu hết các công ty lớn nhất hoạt động ở Đông Dương đều hiện diện ở Đà Nẵng. Dân số thành phố tăng lên nhanh chóng; năm 1936, Đà Nẵng có 25.000 người; năm 1945 có khoảng 30.000 người.
Trong thời gian này, người Pháp vẫn tiếp tục quản lý quần đảo Hoàng Sa. Ngày 8 tháng 3 năm 1925, Toàn quyền Đông Dương tuyên bố quần đảo Hoàng Sa (và quần đảo Trường Sa) là lãnh thổ của Pháp. Từ năm 1925, Viện Hải dương học và Nghề cá Nha Trang đã thực hiện các cuộc khảo sát ở Hoàng Sa. Năm 1938, Pháp bắt đầu phái các đơn vị bảo an tới các đảo và tiến hành dựng bia chủ quyền, hải đăng, trạm vô tuyến, trạm khí tượng trên đảo Hoàng Sa cùng một trạm khí tượng nữa trên đảo Phú Lâm. Ngày 15 tháng 6 năm 1938, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié thành lập đại lý hành chính ở quần đảo Hoàng Sa. Tháng 6 năm 1938, một đơn vị lính bảo an Việt Nam được phái ra đồn trú Hoàng Sa.
Thời Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa
Pháp trao trả Đà Nẵng cho chính phủ Quốc gia Việt Nam dưới thời Quốc trưởng Bảo Đại năm 1950. Từ tháng 10 năm 1955, chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành phân chia lại địa giới hành chính. Đà Nẵng lúc này trực thuộc tỉnh Quảng Nam. Ngày 31/7/1962, Đà Nẵng trực thuộc trung ương và tỉnh Quảng Nam được tách thành hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Tín.Vào những năm 1954-1955, dân số Đà Nẵng có khoảng hơn 50.000 người.Cuộc Chiến tranh Việt Nam ngày càng gia tăng. Các đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và thiết lập ở đây một căn cứ quân sự hỗn hợp lớn vào tháng 3 năm 1965. Sân bay Đà Nẵng được coi là một trong những sân bay "tấp nập" nhất trong chiến tranh. Năm 1967, Mỹ cho xây dựng ở Đà Nẵng các căn cứ quân sự và kết cấu hạ tầng phục vụ cho mục đích quân sự như sân bay, cảng, kho bãi, cơ sở thông tin liên lạc. Đà Nẵng được chính quyền Việt Nam Cộng hòa ấn định trực thuộc trung ương và xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm chính trị, quân sự, văn hóa cho vùng I và II chiến thuật. ...
Khi quân Mỹ rút khỏi Việt Nam năm 1973, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã cho phân chia lại địa giới hành chính. Tại Đà Nẵng vẫn giữ nguyên 3 quận như cũ, chỉ sáp nhập 28 khu phố bên dưới cấp quận thành 19 phường. Thị xã Đà Nẵng được đặt dưới quyền điều hành của Hội đồng thị xã gồm 12 ủy viên và do một thị trưởng đứng đầu.Dân số Đà Nẵng ngày càng tăng nhanh do quá trình đô thị hóa dân số thành phố từ mức 148.599 người vào năm 1964 tăng lên tới gần 500.000 người vào năm 1975.
Đà Nẵng trở thành đô thị lớn thứ hai miền Nam dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Tính đến trước ngày thống nhất đất nước 30 tháng 4 năm 1975, cảng Đà Nẵng là nơi cung cấp hàng hóa cho cả vùng I chiến thuật.Đồng thời nơi đây là trung tâm tiếp tế cho gần 3 triệu dân miền Nam. Toàn thị xã khi đó có hàng chục công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Người dân Đà Nẵng chủ yếu sống bằng nghề buôn bán.
Quần đảo Hoàng Sa được giao cho chính quyền Quốc gia Việt Nam quản lý sau Hiệp định Genève. Ngày 13/7/ 1961, Tổng thống Ngô Đình Diệm kí sắc lệnh 174-NV quy thuộc quần đảo này thuộc tỉnh Quảng Nam và thiết lập tại đó một đơn vị hành chính lấy tên là xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang. Sau khi đã kiểm soát được nhóm đảo An Vĩnh từ trước, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 khi quân đội của họ tấn công quân đồn trú Việt Nam Cộng hòa và chiếm nhóm đảo Lưỡi Liềm ở phía tây.
Từ 1975 đến nay
Đà Nẵng là thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau hòa bình lập lại. Lúc này thành phố gồm 28 phường: An Hải Đông,An Hải Bắc, Bắc Mỹ An, An Hải Tây, An Khê, Bình Thuận, Bình Hiên, Hải Châu I, Chính Gián, Hải Châu II, Hòa Thuận, Hòa Cường, Mân Thái, Khuê Trung, Nam Dương, Nại Hiên Đông, Phước Ninh, Phước Mỹ, Tam Thuận, Tân Chính, Thạc Gián,Thanh Bình, Thạch Thang, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Vĩnh Trung, Thuận Phước, Xuân Hà. Đà Nẵng được công nhận là đô thị loại 2 ngày 5 tháng 5 năm 1990. Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX quyết định tách thành hai tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương. Thành phố Đà Nẵng mới bao gồm thành phố Đà Nẵng trước đây, huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa. Ngày 1/1/1997, Đà Nẵng chính thức trở thành thành phố trực thuộc trung ương. Ngày 23/1/1997,5 quận Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê được thành lập. Ngày 15/7/2003, Đà Nẵng được công nhận là đô thị loại 1. Năm 2005, một phần huyện Hòa Vang được tách ra và thành lập nên quận mới là quận Cẩm Lệ.Những năm qua, Đà Nẵng đã nỗ lực cải thiện hình ảnh và vị thế của mình. Từ năm 2001, thành phố đề ra kế hoạch thực hiện chương trình "Thành phố 5 không": không hộ đói, không có người mù chữ, không có người lang thang xin ăn, không có người nghiện ma túy trong cộng đồng và không có cướp của, giết người. Chương trình "Thành phố 5 không"Sau cho kết quả tốt. Đà Nẵng lại tiếp tục với chương trình "3 có" - có nhà ở, có việc làm và có nếp sống văn hóa, văn minh đô thị. Các chương trình này đã tạo thành mục tiêu để chính quyền thành phố phấn đầu và tạo được niềm tin đối với người dân.Đà Nẵng luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn bình quân chung của Việt Nam. GDP bình quân đầu người năm 2011 là 2.283 đô la Mỹ, trong khi trung bình cả nước là 1.300 đô la Mỹ.
Với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã liên tục đưa ra những tuyên bố khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa. Năm 1994, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 và khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. Ngày 6/11/1996, Quốc hội tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng. Huyện Hoàng Sa có diện tích 305 km²,bao gồm một quần đảo có tên gọi là quần đảo Hoàng Sa nằm cách đất liền khoảng 170 hải lý (315 km). Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam cuối tháng 6 năm 2012. Điều 1 đã khẳng định lại tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. Ngày 4/7/2012, kỳ họp thứ 4 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa VIII nhiệm kỳ 2011-2016 đã thông qua Nghị quyết phản đối Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa.
Kinh tế
Đà Nẵng có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Đây là cửa ngõ chính ra biển Đông của các tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông. Đà Nẵng hiện nay có tám quận, huyện với tổng diện tích là 1285,4 km², dân số thành phố là 992.800 người(Năm 2013).Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trên địa bàn năm 2012 là 46.368,6 tỷ đồng. Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) đứng đầu cả nước trong ba năm liền từ 2008-2010. Trong những năm gần đây, Đà Nẵng đã tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an sinh xã hội và được coi là "thành phố đáng sống" của Việt Nam.Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu phát triển Đà Nẵng thành thành phố cấp quốc gia, hiện đại; là đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng miền Trung và Tây Nguyên. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng và phát triển Đà Nẵng trở thành thành phố đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế và phát triển bền vững.
Các danh nhân
Phan Châu TrinhHuỳnh Thúc Kháng
Thái Phiên
Trần Cao Vân
Hoàng Diệu
Ông Ích Khiêm
Phạm Phú Thứ
Đỗ Thúc Tịnh
Trần Quý Cáp
Tiểu La Nguyễn Thành
Phan Bôi
Phan Thanh
Nguyễn Tri Phương
Trần Văn Dư
Phan Bá Phiến
Nguyễn Duy Hiệu
Châu Thượng Văn
Đỗ Đăng Tuyển
Lê Cơ
Lê Đình Lý
Lê Văn Hiến
Thái Thị Bôi
Trương Chí Cương
Võ Chí Công
Phan Thành Tài
Mai Dị
Phan Thúc Duyện
Phạm Tứ
Bùi Chát
Đỗ Quang
Đỗ Thế Chấp
Hoàng Dư Khương
Hồ Nghinh
Huỳnh Ngọc Huệ
Lê Đình Dương
Lê Độ
Lê Thị Xuyến
Ông Ích Đường
Phạm Đức Nam
Nguyễn Văn Trỗi
Nguyễn Văn Thoại
Hoàng Tụy
Lê Vĩnh Huy
Lê Thị Dãnh
Lê Quang Sung
Lê Đỉnh
Lê Đình Thám
Hoàng Châu Ký
Nguyễn Hiển Dĩnh
Tống Phước Phổ
Các lễ hội truyền thống
Lễ hội pháo hoa Đà NẵngLễ hội Quán Thế Âm
Lễ Hội Làng Túy Loan
Lễ hội làng Hòa Mỹ
Lễ hội làng An Hải
Lễ Hội Rước Mục Đồng
Lễ Hội Cầu Ngư
Đặc sản
Chả bò Đà NẵngBánh khô mè Cẩm Lệ
Bánh khô mè bà Liễu
Tré Bà Đệ
Nước mắm Nam Ô
Rong biển Mỹ Khê
Bò khô , Nai khô
Mắm nêm
Các địa danh nổi tiếng
Bà Nà Hill-Thung Núi ChúaLinh Ứng Bãi Bụt
Cầu sông Hàn
Bán đảo Sơn Trà
Đèo Hải Vân
Ngũ Hành Sơn
Làng đá mỹ nghệ Non Nước
Bãi Biển Phạm Văn Đồng
Rạn Nam Ô
Làng chiếu Cẩm Nê
Làng cổ Túy Loan
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Thành phố Đà Nẵng
- Bán nhà riêng tại Thành phố Đà Nẵng
- Bán đất tại Thành phố Đà Nẵng
- Bán căn hộ chung cư tại Thành phố Đà Nẵng
- Bán nhà mặt phố tại Thành phố Đà Nẵng
- Nhà đất cho thuê tại Thành phố Đà Nẵng
- Dự án BĐS tại Thành phố Đà Nẵng
- Tin BĐS tại Thành phố Đà Nẵng
- Nhà môi giới BĐS tại Thành phố Đà Nẵng
Hình ảnh về Đà Nẵng, Việt Nam
Bà Nà Hill
Biển Đà Nẵng
Cầu Rồng
Đèo Hải Vân
Linh Ứng Bãi Bụt
Dự án bất động sản tại Thành phố Đà Nẵng
Dream Home (Khu đô thị sinh thái Hòa Xuân)
Phường Hòa Xuân, Cẩm Lệ, Đà Nẵng
Nam Trân Central Park
Đường Nam Trân, Phường Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng
FPT City Đà Nẵng
Phường Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
The Summit
Đường Ngô Quyền, Sơn Trà, Đà Nẵng
Dragon Vĩnh Trung
Đường Hùng Vương, Thanh Khê, Đà Nẵng
Khu đô thị Phước Lý
Phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ và phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
The Monarchy
Đường An Trung 2, Phường An Hải Tây, Sơn Trà, Đà Nẵng
Vision City
Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
KĐT Nam cầu Nguyễn Tri Phương
Đường Võ Chí Công, Phường Hòa Xuân, Cẩm Lệ, Đà Nẵng
Fusion Maia Resort
Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng có bao nhiêu quận, huyện, thị xã?
Đà Nẵng có 6 quận, 2 huyện và 0 thị xã trực thuộc:
Bản đồ vị trí Đà Nẵng
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Thành phố Đà Nẵng
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Cao Đẳng Đông á | Thanh Bình, Hải Châu |
2 | THPT | CĐ Phương Đông | 30-32 Phan Đăng Lưu , Tp Đà Nẵng |
3 | THPT | Dân Lập Hermann Gmeiner | Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn |
4 | THPT | Tc Ckn Việt Tiến | Hòa Cường Nam, Hải Châu |
5 | THPT | Tc Kt-Kt Đức Minh | Khuê Trung, Cẩm Lệ |
6 | THPT | Tc Kt-Kt Miền Trung | Mỹ An, Ngũ Hành Sơn |
7 | THPT | Tc Kt-Nv Việt á | Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu |
8 | THPT | Tc Ktnv Thăng Long | Hải Châu 2, Hải Châu |
9 | THPT | Thpt Chuyên Lê Quý Đôn | An Hải Tây, Sơn Trà |
10 | THPT | Thpt Hòa Vang | Hoà Thọ Đông, Cẩm Lệ |
11 | THPT | Thpt Hoàng Hoa Thám | An Hải Đông, Sơn Trà |
12 | THPT | Thpt Ngô Quyền | An Hải Đông, Sơn Trà |
13 | THPT | Thpt Ngũ Hành Sơn | Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn |
14 | THPT | Thpt Nguyễn Hiền | Hoà Cường Nam, Hải Châu |
15 | THPT | Thpt Nguyễn Thượng Hiền | Hòa Minh, Liên Chiểu |
16 | THPT | Thpt Nguyễn Trãi | Hoà Khánh Bắc, Liên Chiểu |
17 | THPT | Thpt Ông ích Khiêm | Hoà Phong, Hoà Vang |
18 | THPT | Thpt Phạm Phú Thứ | Hoà Sơn, Hoà Vang |
19 | THPT | Thpt Phan Châu Trinh | Hải Châu 1, Hải Châu |
20 | THPT | Thpt Phan Thành Tài | Hoà Châu, Hoà Vang |
21 | THPT | Thpt Thái Phiên | Thanh Khê Đông, Thanh Khê |
22 | THPT | Thpt Thanh Khê | Thanh Khê Tây, Thanh Khê |
23 | THPT | Thpt Tôn Thất Tùng | An Hải Bắc, Sơn Trà |
24 | THPT | Thpt Trần Phú | Bình Hiên, Hải Châu |
25 | THPT | Thpt Tt Diên Hồng | Bình Hiên, Hải Châu |
26 | THPT | Thpt Tt Khai Trí | Hoà Minh, Liên Chiểu |
27 | THPT | Thpt Tt Quang Trung | Vĩnh Trung, Thanh Khê |
28 | THPT | Trường Quân sự-Qk5 | X. Hòa Thọ - Hòa Vang - TP Đà Nẵng |
29 | THPT | Tt GDTX -Hn Hải Châu + Btbk+ Cđcn+ Thpt Tt Hồng Đức | Quận Hải Châu |
30 | THPT | Tt Gdtx -Hn N.H. Sơn+ Btđh Kinh tế | Hoà Hải, Ngũ Hành Sơn |
31 | THPT | Tt Gdtx Thành Phố | An Hải Đông, Sơn Trà |
32 | THPT | Tt Gdtx-Hn Cẩm Lệ | Hoà Phát, Cẩm Lệ |
33 | THPT | Tt Gdtx-Hn Hòa Vang | Hoà Phong, Hoà Vang |
34 | THPT | Tt Gdtx-Hn Liên Chiểu | Hoà Khánh Nam, Liên Chiểu |
35 | THPT | Tt Gdtx-Hn Thanh Khê | Thanh Khê Đông, Thanh Khê |
36 | THPT | Tt Ktth-Hn Sơn Trà | An Hải Đông, Sơn Trà |
37 | Đại học | ĐH Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng | 41 Lê Duẩn, Thành phố Đà Nẵng |
38 | Đại học | ĐH Dân Lập Duy Tân | 182 Nguyễn Văn Linh, Q. Hải châu, Tp. Đà Nẵng |
39 | Đại học | ĐH Đông Á | 63 Lê Văn Long (Lý Tự Trọng nối dài), Phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng. ĐT: 05113. |
40 | Đại học | ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng | số 566, đường Núi Thành, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng. ĐT: (0511)-2210030/ 2210031/ 2210032 |
41 | Đại học | ĐH Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng | Số 71 đường Ngũ Hành Sơn, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng |
42 | Đại học | ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Đà Nẵng | 131 Lương Nhữ Hộc, TP Đà Nẵng |
43 | Đại học | ĐH Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng | Số 459 Tôn Đức Thắng, thành phố Đà Nẵng |
44 | Đại học | ĐH Thể Dục Thể Thao Đà Nẵng | 44 Đường Dũng Sĩ Thanh Khê, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng |
45 | Đại học | Khoa Y Dược - Đại Học Đà Nẵng | |
46 | Đại học | Trường Trung Học Xây Dựng Miền Trung | Phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
47 | Cao đẳng/TC | CĐ Bách Khoa Đà Nẵng | Số 125 Phan Đăng Lưu, phường Hoà Cường Nam, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng. |
48 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng | 48 Cao Thắng, TP Đà Nẵng |
49 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Đà Nẵng | TP Đà Nẵng |
50 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt Hàn | phường Hòa Quí, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng |
51 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ Và Kinh Doanh Việt Tiến | 65 Nguyễn Lộ Trạch, Hải Châu, Đà Nẵng |
52 | Cao đẳng/TC | CĐ Dân Lập Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du Đà Nẵng | 365 Phan Chu Trinh, TP. Đà Nẵng |
53 | Cao đẳng/TC | CĐ Giao Thông Vận Tải Ii | 28 Ngô Xuân Thu, phường Hòa Hiệp Bắc, Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng |
54 | Cao đẳng/TC | CĐ Kinh Tế - Kế Hoạch Đà Nẵng | 143 Nguyễn Lương Bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
55 | Cao đẳng/TC | CĐ Kỹ Thuật Y Tế II | 99 Hùng Vương, Hải Châu, Đà Nẵng. |
56 | Cao đẳng/TC | CĐ Lạc Việt | 53 Lê Hồng Phong TP.Đà Nẵng, |
57 | Cao đẳng/TC | CĐ Lương Thực Thực Phẩm | 101B Lê Hữu Trác, Q.Sơn Trà, TP. Đà Nẵng |
58 | Cao đẳng/TC | CĐ Phương Đông - Đà Nẵng | Số 30 -32 Phan Đăng Lưu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng |
59 | Cao đẳng/TC | CĐ Thương Mại Đà Nẵng | 45 Dũng Sĩ Thanh Khê - TP Đà Nẵng. ĐT: (0511)3.759580. |
60 | Cao đẳng/TC | CĐ Tư Thục Đức Trí - Đà Nẵng | Số 116 Nguyễn Huy Tưởng, Hòa Minh, Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
61 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Đại Học Bách Khoa (Thuộc Đại Học Đà Nẵng) | 41 Lê Duẩn, TP. Đà Nẵng |
62 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Khoa Y Dược - Đại Học Đà Nẵng | (Số 41 Lê Duẩn, Quận Hải Châu, Đà Nẵng) |
63 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Trung Tâm Phát Triển Phần Mềm (Đh Đà Nẵng) | 41 Lê Duẩn, TP. Đà Nẵng |
64 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Trung Tâm Phát Triển Phần Mềm - Đại Học Đà Nẵng | (Số 41 Lê Duẩn, Quận Hải Châu, Đà Nẵng) |
65 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng | Số 125 Phan Đăng Lưu, Hoà Cường Nam, Hải Châu, Đà Nẵng |
66 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng | (Số 48 Cao Thắng, Q.Hải Châu, Đà Nẵng) |
67 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Công Nghệ Và Kinh Doanh Việt Tiến | (Số 65 Nguyễn Lộ Trạch, Quận Hải Châu, Đà Nẵng) |
68 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Công Nghệ(Đh Đà Nẵng) | Số 48 Cao Thắng, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng |
69 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Đức Trí | (Số 116 Nguyễn Huy Tưởng, Hòa Minh, Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) |
70 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải II | Số 28, đường Ngô Xuân Thu, P. Hoà Hiệp, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
71 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải II | Số 28 Ngô Xuân Thu, P. Hòa Hiệp Bắc, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
72 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Hữu Nghị Việt - Hàn | Phường Hòa Quý, Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. |
73 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kế Hoạch Đà Nẵng | (143 Nguyễn Lương Bằng, phường Hoà Khánh Bắc, Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) |
74 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kế Hoạch Đà Nẵng | 143 Nguyễn Lương Bằng, Phường Hòa Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
75 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Đông Du Đà Nẵng | (Số 365 Phan Chu Trinh, Hải Châu, Đà Nẵng) |
76 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Y Tế II | 99 Hùng Vương, TP. Đà Nẵng |
77 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Y Tế II | Số 99 Hùng Vương, Hải châu 1, Hải Châu, TP. Đà Nẵng |
78 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Lạc Việt | (Số 53 Lê Hồng Phong, TP. Đà Nẵng) |
79 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Lương Thực - Thực Phẩm | 101B Lê Hữu Trác, Q. Sơn Trà, Đà Nẵng |
80 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Lương Thực Thực Phẩm | 101B Lê Hữu Trác, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng |
81 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Phương Đông - Đà Nẵng | (Số 30-32 Phan Đăng Lưu, quận Hải Châu, Đà Nẵng) |
82 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Thương Mại | 45 Dũng Sỹ, Thanh Khê, TP. Đà Nẵng |
83 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Thương Mại | Số 45 Dũng Sĩ Thanh Khê, TP Đà Nẵng |
84 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Dân Lập Duy Tân | Số 182 Nguyễn Văn Linh, TP. Đà Nẵng |
85 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Đông Á | Số 63 Đường Lê Văn Long, P. Thanh Bình, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng |
86 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Sư Phạm (Đh Đà Nẵng) | 459 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng |
87 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng | (Số 41 Lê Duẩn, Quận Hải Châu, Đà Nẵng) |
88 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Bưu Chính Viễn Thông Và Công Nghệ Thông Tin II | Đường Nguyễn Sinh Sắc, P.Hòa Minh, Q.Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng. Tel: (0511) 3 842.521 |
89 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Chuyên Nghiệp Ý Việt | 563 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
90 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Kinh Tế - Kỹ Thuật Đức Minh | K195, Cách Mạng Tháng 8, phường Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng |
91 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Trung | Số 130 Nguyễn Tư Giản, Mỹ An, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng |
92 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Kỹ Thuật - Nghiệp Vụ Thăng Long | Số 07, Phan Châu Trinh, Hải Châu, Đà Nẵng |
93 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Kỹ Thuật - Nghiệp Vụ Việt Á | (Số 125, Nguyễn Lương Bằng, phường Hòa Khánh Bắc, Q.Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng) |
94 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Văn Hóa Nghệ Thuật Đà Nẵng | Tổ 19, An Thượng, phường Mỹ An, Q.Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng |
95 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Xây Dựng Miền Trung | 544b, Nguyễn Lương Bằng, Hoà Hiệp Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng - (0511) 3 845.102; 3 842.115 |
Chi nhánh / cây ATM tại Đà Nẵng, Việt Nam
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Thành phố Đà Nẵng
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Techcombank | Chi nhánh Ngũ Hành Sơn | 161 Nguyễn Văn Thoại, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng |
2 | Techcombank | Chi nhánh 29-3 | 24 - 26 Điện Biên Phủ, Chính Gián, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
3 | VietinBank | Chi nhánh Bắc Đà Nẵng | Số 381 Nguyễn Lương Bằng, PhườNg Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng |
4 | PVcomBank | Chi nhánh Bình Hiền | 492 Hoàng Diệu, phường Bình Hiền, Hải Châu, Đà Nẵng |
5 | Agribank | Chi nhánh Cẩm Lệ | Số 349 Cách Mạng Tháng Tám, Phường Hòa Thọ Đông, Cẩm Lệ, Đà Nẵng |
6 | VietBank | Chi nhánh Cẩm Lệ | 221 Ông Ích Đường, Phường Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà Nẵng |
7 | Agribank | Chi nhánh Chi Lăng | Số 188 Hùng Vương, Phường Hải Châu Ii, Hải Châu, Đà Nẵng |
8 | Agribank | Chi nhánh Chợ Cồn | Số 114 Nguyễn Tri Phương, Phường Chính Gián, Thanh Khê, Đà Nẵng |
9 | Techcombank | Chi nhánh Chợ Hàn | 136 Trần Phú, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
10 | SCB | Chi nhánh Chợ Hàn | 04 Hùng Vương & 106 Bạch Đằng, Hải Châu, Đà Nẵng |
11 | Agribank | Chi nhánh Chợ Mới | Số 304 Trưng Nữ Vương, Phường Bình Thuận, Hải Châu, Đà Nẵng |
12 | Techcombank | Chi nhánh Chợ Mới | 298 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
13 | VietBank | Chi nhánh Chợ Mới | 247 Trưng Nữ Vương, Phường Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
14 | Agribank | Chi nhánh Hải Châu | Số 228 Đường 2/9, Phường Hòa Cường Bắc, Hải Châu, Đà Nẵng |
15 | Techcombank | Chi nhánh Hải Châu | 268 - 270 Hùng Vương, Phường Hải Châu 2, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
16 | HDBank | Chi nhánh Hải Châu | Lô 500A Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
17 | VIB | Chi nhánh Hải Châu: số 211 đường hùng vương | Số 211 đường Hùng Vương, phường Hải Châu 2, Hải Châu, Đà Nẵng |
18 | BIDV | Chi nhánh Hải Vân | 339 Nguyễn Lương Bằng - Hòa Khánh Bắc- Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng |
19 | SCB | Chi nhánh Hàm Nghi | 103 - 105 Đường Hàm Nghi, Phường Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng |
20 | HDBank | Chi nhánh Hòa Cường | 376 Núi Thành, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
21 | Techcombank | Chi nhánh Hòa Khánh | 661 Tôn Đức Thắng, Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng |
22 | SCB | Chi nhánh Hòa Khê | 351 Đường Điện Biên Phủ, Phường Hòa Khê, Thanh Khê, Đà Nẵng |
23 | Agribank | Chi nhánh Hoà Vang | Thôn Dương Lâm, Xã Hòa Phong, Hòa Vang, Đà Nẵng |
24 | SeaBank | Chi nhánh Hoàng Diệu | 22-22A Hoàng Diệu, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
25 | SCB | Chi nhánh Hoàng Diệu | 340 Đường Hoàng Diệu, Phường Bình Hiên, Hải Châu, Đà Nẵng |
26 | VietBank | Chi nhánh Hùng Vương | 115-117 Hùng Vương, Phường Hải Châu II, Hải Châu, Đà Nẵng |
27 | Eximbank | Chi nhánh Hùng Vương | 151 - 153 Nguyễn Văn Linh, Phường Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng |
28 | Agribank | Chi nhánh Khu công nghiệp Hoà Khánh | Thôn An Ngãi Tây 1, Xã Hòa Sơn, Hòa Vang, Đà Nẵng |
29 | Agribank | Chi nhánh Khu công nghiệp Đà Nẵng | Số 864 Đường Ngô Quyền, Phường An Hải Bắc, Sơn Trà, Đà Nẵng |
30 | SeaBank | Chi nhánh Lê Duẩn | 269-271 Lê Duẩn, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
31 | GPBank | Chi nhánh Lê Duẩn | 52 Lê Duẩn, Phường Hải Châu1, Hải Châu, Đà Nẵng |
32 | HDBank | Chi nhánh Lê Duẩn | 238 Lê Duẩn, Phường Tân Chính, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
33 | SCB | Chi nhánh Lê Duẩn | 247 Đường Lê Duẩn, Phường Tân Chính, Thanh Khê, Đà Nẵng |
34 | SeaBank | Chi nhánh Lê Lợi | Số 101 – 103 Lê Lợi, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
35 | Agribank | Chi nhánh Liên Chiểu | Số 136 Nguyễn Lương Bằng, Phường Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng |
36 | SCB | Chi nhánh Liên Chiểu | 703 Đường Tôn Đức Thắng, Phường Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng |
37 | Vietcombank | Chi nhánh Nam Đà Nẵng | Số 537 Trần Hưng Đạo, Phường An Hải Tây, Sơn Trà, Đà Nẵng |
38 | MBBank | Chi nhánh Nam Đà Nẵng | Số 152 đường 2/9, phường Hòa Thuận Đông, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
39 | Agribank | Chi nhánh Ngũ Hành Sơn | Số 470A Lê Văn Hiến, Phường Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng |
40 | PVcomBank | Chi nhánh Ngũ Hành Sơn | 358 Ngũ Hành Sơn, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng |
41 | VietinBank | Chi nhánh Ngũ Hành Sơn | Số 27/1A Ngũ Hành Sơn, Phường Mỹ An, Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng |
42 | Techcombank | Chi nhánh Nguyễn Huệ | 65Quang Trung, Phường Hải Châu 1, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
43 | Techcombank | Chi nhánh Nguyễn Hữu Thọ | 363 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng |
44 | GPBank | Chi nhánh Nguyễn Văn Linh | 24 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, Đà Nẵng |
45 | HDBank | Chi nhánh Nguyễn Văn Linh | 150-152 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
46 | PVcomBank | Chi nhánh Núi Thành | 294, Núi Thành, Hải Châu, Đà Nẵng |
47 | SeaBank | Chi nhánh Núi Thành | Tầng 1 số 104 - 106 Núi Thành, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
48 | SCB | Chi nhánh Núi Thành | 166 Đường Núi Thành, Phường Hòa Cường Bắc, Hải Châu, Đà Nẵng |
49 | Agribank | Chi nhánh Ông Ích Khiêm | Số 542 Ông Ích Khiêm, Phường Hải Châu Ii, Hải Châu, Đà Nẵng |
50 | PVcomBank | Chi nhánh Ông Ích Khiêm | Số 354 Ông Ích Khiêm, Thanh Khê, Đà Nẵng |
Cây ATM ngân hàng ở Thành phố Đà Nẵng
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Oceanbank | 01 Hàm Nghi Đà Nẵng | Số 80-82 Hàm Nghi, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
2 | BIDV | 08 Sơn trà-Điện Ngọc | 08 Sơn trà, Phường Điện Ngọc, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng |
3 | Vietcombank | 101 Võ Nguyên Gíap | 101 Võ Nguyên Gíap, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng |
4 | PVcomBank | 152 Lê Lợi | 152 Lê Lợi, Hải Châu, Đà Nẵng |
5 | ABBank | 164 Núi Thành | 164 Núi Thành, Phường Hòa Cường Bắc, Hải Châu, Đà Nẵng |
6 | Vietcombank | 17 Nguyễn Thái Học | 17 Nguyễn Thái Học, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
7 | VietinBank | 172 Nguyễn Văn Linh, Phường Vĩnh Trung | 172 Nguyễn Văn Linh, Phường Vĩnh Trung, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
8 | ABBank | 174 Nguyễn Văn Linh | 174 Nguyễn Văn Linh, Thanh Khê, Đà Nẵng |
9 | Sacombank | 175 Nguyễn Văn Linh | 175 Nguyễn Văn Linh, Thanh Khê, Đà Nẵng |
10 | ABBank | 183 Tôn Đức Thắng | 183 Tôn Đức Thắng, Liên Chiểu, Đà Nẵng |
11 | Sacombank | 186 Bạch Đằng | 186 Bạch Đằng, Hải Châu, Đà Nẵng |
12 | ABBank | 193 Phan Châu Trinh | 193 Phan Châu Trinh, Hải Châu, Đà Nẵng |
13 | ABBank | 194-196 Quang Trung | 194-196 Quang Trung, Phường Thanh Bình, Hải Châu, Đà Nẵng |
14 | ABBank | 195 Hùng Vương | 195 Hùng Vương, Hải Châu, Đà Nẵng |
15 | PGBank | 2/9 Đà Nẵng | Số 122, đường 2/9, Phường Bình Thuận, Hải Châu, Đà Nẵng |
16 | BacABank | 234 Nguyễn Văn Linh | 234 Nguyễn Văn Linh, Thanh Khê, Đà Nẵng |
17 | Vietcombank | 249A Nguyễn Lương Bằng, | 249A Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng |
18 | Agribank | 255-257 Hùng Vương | 255-257 Đường Hùng Vương, Phường Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng |
19 | BaoVietBank | 257 Đống Đa | Số 257 Đống Đa, Hải Châu, Đà Nẵng |
20 | PGBank | 285a Cmt8 | 285A CMT8, Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng |
21 | Vietcombank | 291 Nguyễn Văn Linh | 291 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
22 | OCB | 34-36 Đường Quang Trung | 34-36 Đường Quang Trung, Phường Thạch Thang, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
23 | Vietcombank | 346 Đường 2/9 VNPT Đà Nẵng | 346 Đường 2/9 VNPT Đà Nẵng, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
24 | Vietcombank | 36 Ông ích đường | 36 Ông ích đường, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng |
25 | ABBank | 391 Trưng Nữ Vương | 391 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Đà Nẵng |
26 | PGBank | 391 Trưng Nữ Vương | 391 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
27 | Vietcombank | 407 Trưng Nữ Vương | 407 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
28 | Agribank | 41A Phan Đăng Lưu | 41A Phan Đăng Lưu, P. Hòa Cường Nam, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
29 | Vietcombank | 445 Ngô Quyền | 445 Ngô Quyền, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng |
30 | NamABank | 46 Lê Duẩn | 46 Lê Duẩn, Hải Châu, Đà Nẵng |
31 | Vietcombank | 478 Điện Biên Phủ | 478 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
32 | ABBank | 566 Núi Thành | 566 Núi Thành, Phường Hòa Cường Nam, Hải Châu, Đà Nẵng |
33 | BIDV | 61A Nguyễn Văn cừ | 61A Nguyễn Văn Cừ, Liên Chiểu, Đà Nẵng |
34 | NamABank | 65-67 Nguyễn Văn Linh | 65-67 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
35 | OCB | 699 Tôn Đức Thắng | 699 Tôn Đức Thắng, Phường Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng |
36 | BaoVietBank | 86-88 Nguyễn Văn Linh | 86-88 Nguyễn Văn Linh, Nam Dương, Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
37 | NamABank | 983 Ngô Quyền | 983 Ngô Quyền, Sơn Trà, Đà Nẵng |
38 | OCB | A37 Điện Biên Phủ | A37 Điện Biên Phủ, Phường Chính Giáng, Thanh Khê, Đà Nẵng |
39 | BIDV | ATM -BIDV 41 Lê Duẩn | 41 Lê Duẩn, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
40 | BIDV | ATM -BIDV 44 Dũng sĩ Thanh Khê | 44 Dũng sĩ Thanh Khê, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
41 | BIDV | ATM -BIDV 478 Điện Biên Phủ | 478, Đường Điện Biên Phủ, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
42 | BIDV | ATM -BIDV 643 Điện Biên Phủ | 643 Điện Biên Phủ, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng |
43 | SHB | ATM 12010001 Nguyễn Văn Linh | Số 205-207 Nguyễn Văn Linh, Phường Nam Dương, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng |
44 | SHB | ATM 12010008 Nguyễn Văn Linh | Cụm ATM tại nút giao Lê Đình Dương, Trần Phú, Nguyễn Văn Linh, quận Hải Châu, tp Đà Nẵng |
45 | SHB | ATM 12010014 Foster - KCN Hòa Cầm | Foster - KCN Hòa Cầm, quận Cẩm Lệ, tp Đà Nẵng |
46 | SHB | ATM 12010015 PIVINA - KCN Hòa Khá | PIVINA - KCN Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, tp Đà Nẵng |
47 | SHB | ATM 12010016 Xô Viết Nghệ Tĩnh | 143 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng |
48 | SHB | ATM 12010017 Trường Sa | Số 02-298, Trường Sa, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng (Cocobay) |
49 | SHB | ATM 12010019 Trường Sa | (Khu nghỉ dưỡng và Nhà ở cao cấp Nam An Resort)- Đường Trường Sa, Phường Hòa Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng |
50 | SHB | ATM 12010101 Nguyễn Văn Thoại | Số 48 Nguyễn Văn Thoại, quận Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng |
Ghi chú về Đà Nẵng
Thông tin về Thành phố Đà Nẵng liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thành phố Đà Nẵng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa tìm kiếm:
Thành phố Đà Nẵng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đà Nẵng, Việt Nam