Thành phố Hà Nội
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Hà Nội, Việt Nam
Hà Nội hiện nay là thủ đô của nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành phố lớn nhất Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2 cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với 6.699.600 người (2011). Hà Nội hiện nay gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các bảo tàng,nhà hát, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia, các làng nghề truyền thống và các trường đại học lớn.
Bệnh viện 198: 04 3834 3113
Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108: 069. 572400 - 069. 555283
Bệnh viện Bạch Mai: 04 3869 3731
hững cơ quan truyền thông cấp quốc gia
Bệnh viện Việt Đức: 04 3825 3531
Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương: 04 3825 2161
Bệnh viện Nhi Trung Ương: 04 3835 1072
Bệnh viện Xanh Pôn: 04 3823 3069
Bệnh viện E: 04 3754 3832
Bệnh viện K: 04 3825 2143
Bệnh viện Mắt Trung ương: 04 3943 1977
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Hà Nội: 04 3826 9722
Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương: 04 3869 7033
Hà Nội có địa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông và Bắc xuống Nam và với độ cao trung bình so với mực nước biển từ 5 đến 20m. Ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác do phù sa bồi đắp. Đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn,Mỹ Đức, Quốc Oai, Ba Vì, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281m),Thanh Lanh (427m), Chân Chim (462m), Gia Dê (707m), Thiên Trù (378m)...Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
Thất bại của Thục Phán đã kết thúc giai đoạn độc lập của Âu Lạc và bắt đầu giai đoạn một ngàn năm do các triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị mảnh đất này. Hà Nội khi đó thuộc quận Giao Chỉ trong thời kỳ nhà Hán. Âu Lạc cũ được chia thành các quận Cửu, Chân Giao Chỉ và Nhật Nam. Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình khoảng năm 454–456 thời Lưu Tống. Lý Bí nổi dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân năm 544. Người cháu của Lý Bí là Lý Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa, nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Tống Bình là trung tâm của An Nam đô hộ phủ thời kỳ nhà Đường. Lúc bấy giờ An Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện. Năm 866, viên tướng nhà Đường là Cao Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành Đại La–trở thành thủ phủ của Tĩnh Hải quân lúc đó.Truyền thuyết kể lại khi đắp thành, tướng Cao Biền thấy nhìn một vị thần hiện lên xưng là thần Long Đỗ. Từ đó gọi Thăng Long là đất Long Đỗ. Sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán vào thế kỷ 10, Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.
Kinh thành Thăng Long tiếp tục được xây dựng trong thời đại Nhà Trần và nhà Lý. Hoàng thành được củng cố và xuất hiện thêm những cung điện mới. Năm 1230, Thăng Long được chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc hơn trước. Giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những cư dân ngoại quốc, như người Hoa, người Java và người Ấn Độ. Nền kinh tế công thương nghiệp cũng sản sinh tầng lớp thị dân và Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An...Trong cuộc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt. Thời kỳ nhà Trần suy vi vào cuối thế kỷ 14. Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần dời kinh đô về Thanh Hóa. Khi Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Tây Đô. Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư bắt đầu từ năm 1407 và kéo dài tới năm 1428.
Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành. Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô. Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng. Khu vực dân cư được chia thành 2 huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường. Thời kỳ này, đứng đầu bộ máy hành chính là chức Phủ doãn. Thành phố tiếp tục một thời kỳ của những phường hội buôn bán, tuy bị hạn chế bởi tư tưởng ức thương của nhà Lê. Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy trì vị trí kinh đô. Sự phức tạp của chính trị thời kỳ này cũng đem lại cho thành phố một điểm đặc biệt: Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự. Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự phát triển của ngoại thương, đô thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân tới sinh sống.
Năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra miền Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh, chấm dứt hai thế kỷ chia cắt Đàng Trong–Đàng Ngoài. Năm 1788, nhà Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt. Nguyễn Huệ cùng quân Tây Sơn lúc này đang ở Phú Xuân. Nguyễn Huệ lên ngôi ngày 22/12/1788 rồi đưa quân ra Bắc. Quân Tây Sơn giành chiến thắng, Sau trận Ngọc Hồi-Đống Đa, nhà Tây Sơn trị vì Đại Việt lấy kinh đô mới ở Phú Xuân. Thăng Long bấy giờ trở thành thủ phủ của Bắc Thành,tức Bắc Bộ ngày nay.
Nền kinh tế Hà Nội nửa đầu thế kỷ 19 có nhiều khác biệt so với Thăng Long trước đó. Các phường, thôn phía Tây và Nam chuyên về nông nghiệp, còn phía Đông, những khu dân cư sinh sống nhờ thương mại, thủ công làm nên bộ mặt của đô thị Hà Nội. Bên cạnh một số cửa ô được xây dựng lại, Hà Nội thời kỳ này còn xuất hiện thêm những công trình tín ngưỡng, tôn giáo như đền Ngọc Sơn, chùa Báo Ân...
Pháp bắt đầu nổ súng xâm chiếm Đông Dương năm 1858. Đầu tháng 11 năm 1873, sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu dân chúng Hà Nội vẫn tiếp tục chống lại người Pháp. Triều đình nhà Nguyễn chủ trương thỏa hiệp. Năm 1884, Tự Đức ký hòa ước công nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội cũng bước vào thời kỳ thuộc địa.
Thành phố Hà Nội được thành lập ngày 19/7/1888 do Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh. Lúc này Hà Nội có diện tích nhỏ bao gồm 2 huyện Thọ Xương và huyện Vĩnh Thuận thuộc phủ Hoài Đức. Phạm vi thành phố bó hẹp nằm trong khu vực Phố Huế, Đại Cồ Việt, Khâm Thiên, Giảng Võ, Đường Thụy Khuê, Hồ Tây đến cầu Long Biên.
Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn Liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Đến năm 1897 công trình thời Nguyễn hầu như bị phá hủy hoàn toàn, chỉ còn lại Cột Cờ, Cửa Bắc với vết đạn năm 1873, Đoan Môn và lan can rồng đá ở trong hoàng thành cũ. Năm 1901, các công trình Nhà bưu điện, phủ Thống sứ, Nhà đốc lý, Kho bạc, Cầu Long Biên, những quảng trường, Nhà hát lớn, Ga Hà Nội, bệnh viện... được xây dựng. Hà Nội cũng có thêm trường đua ngựa, các nhà thờ Cơ Đốc giáo, trường Đại học Y khoa, Đại học Đông dương, Đại học Mỹ thuật, các trường Cao đẳng Pháp lý, Nông lâm cùng những nhà máy sản xuất rượu bia, diêm, hàng dệt, điện, nước... các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn. Những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới. Vào năm 1921, toàn thành phố có khoảng 4.000 dân châu Âu và 100.000 dân bản địa.
Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong xã hội. Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam khiến văn hóa Hà Nội cũng thay đổi. Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu Không còn là một kinh thành thời phong kiến. Thành phố vẫn tiếp tục giữ vai trò trung tâm tri thức, nghệ thuật của cả quốc gia, nơi tập trung những nhạc sĩ tân nhạc cùng những trí thức, các nhà thơ mới, học giả nổi tiếng.
Quân đội Pháp quay lại Đông Dương vào cuối năm 1945. Chiến tranh Đông Dương bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 sau những thương lượng không thành.Thành phố Hà Nội nằm trong vùng kiểm soát của người Pháp. Quân Việt Minh lấy lại miền Bắc Việt Nam sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Trong thời gian này Hà Nội tiếp tục giữ vị trí thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lúc này thành phố gồm 4 quận nội thành với 34 khu phố, 37.000 dân và 4 quận ngoại thành với 45 xã, 16.000 dân.Bốn quận nội thành bị xóa bỏ và thay bằng 12 khu phố năm 1958. khu vực nội thành được chia lại thành 8 khu phố năm 1959, Hà Nội cũng có thêm 4 huyện ngoại thành. Tháng 4/1961, Quốc hội chủ trương mở rộng địa giới Hà Nội, sát nhập thêm một số xã của Hà Đông, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hưng Yên vào địa phận thành phố . Lúc này Hà Nội có diện tích 584 km² và dân số là 91.000 người. Ngày 31/5/1961, bốn khu phố nội thành Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, và 4 huyện ngoại thành Đông Anh,Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm được thành lập.
Hà Nội phải hứng chịu những cuộc tấn ác liệt công trực tiếp từ Hoa Kỳ Khi cuộc Chiến tranh Việt Nam leo thang.
Từ cuối thập niên 1990, sau thời kỳ bao cấp, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanh chóng được đô thị hóa.
Hà Nội năm 2000, đã được UNESCO trao danh hiệu "Thành phố vì hòa bình". Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã tặng thưởng thành phố Hà Nội danh hiệu "Thủ đô anh hùng" vào ngày 4 /10. Với tuổi đời hơn 1000 năm, Hà Nội chính là thủ đô lâu đời nhất trong 11 thủ đô của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.
Hội Gióng Sóc Sơn
Lễ hội Phù Đổng
Lễ hội Chùa Hương
Lễ hội đền Cổ Loa
Hội thổi cơm thi Thị Cấm
Lễ hội đền Sóc
Lễ hội Võng La
Hội Lệ Mật
Lễ hội làng Cổ Trai
Lễ hội đền Đồng Nhân
Hội làng Đức Diễn
Lễ hội đền Ba Xã
Lễ hội Đền Và
Lễ hội Đền Đại Lộ
Lễ hội Miếu Mạch Lũng
Bánh tôm Hồ Tây
Phở
Bánh cuốn
Bún chả
Bún ốc
Chân gà nướng
Kem Hồ Tây
Nem lụi
Bảo tàng Hồ Chí Minh
Chùa Một Cột
Hồ Hoàn Kiếm
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Đền Quán Thánh
Đền Ngọc Sơn
Nhà hát lớn Hà Nội
Hồ Tây
Làng lụa Vạn Phúc
Làng gốm Bát Tràng
Hoàng Thành Thăng Long
Làng Vòng
Chùa Hương
Phố cổ
Làng cổ Đường Lâm
Các số điện thoại quan trọng
UBND Thành Phố Hà Nội: 04 3512 1395Bệnh viện 198: 04 3834 3113
Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108: 069. 572400 - 069. 555283
Bệnh viện Bạch Mai: 04 3869 3731
hững cơ quan truyền thông cấp quốc gia
Bệnh viện Việt Đức: 04 3825 3531
Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương: 04 3825 2161
Bệnh viện Nhi Trung Ương: 04 3835 1072
Bệnh viện Xanh Pôn: 04 3823 3069
Bệnh viện E: 04 3754 3832
Bệnh viện K: 04 3825 2143
Bệnh viện Mắt Trung ương: 04 3943 1977
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Hà Nội: 04 3826 9722
Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương: 04 3869 7033
Vị trí địa lý
Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hòa Bình, Hà Nam ở phía Nam,tiếp giáp với Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông, ở phía tây tiếp giáp với hai tỉnh là Hòa Bình và Phú Thọ.Hà Nội có địa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông và Bắc xuống Nam và với độ cao trung bình so với mực nước biển từ 5 đến 20m. Ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác do phù sa bồi đắp. Đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn,Mỹ Đức, Quốc Oai, Ba Vì, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281m),Thanh Lanh (427m), Chân Chim (462m), Gia Dê (707m), Thiên Trù (378m)...Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
Lịch sử
Nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam.Thời kỳ tiền Thăng Long
Từ cách đây 2 vạn năm, con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội qua những di chỉ khảo cổ tại thành Cổ Loa giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Đến thời kỳ băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi. Đến khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm TCN, con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và nghề chài lưới. Giai đoạn này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa:Đồng Đậu, Phùng Nguyên Đông Sơn và Gò Mun. Trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, vào thế kỷ 3 trước Công Nguyên, Thục Phán đóng đô ở Cổ Loa, là huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội ngày nay. Thành Cổ Loa ghi dấu sự xuất hiện của Hà Nội lần đầu tiên đã trở thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.Thất bại của Thục Phán đã kết thúc giai đoạn độc lập của Âu Lạc và bắt đầu giai đoạn một ngàn năm do các triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị mảnh đất này. Hà Nội khi đó thuộc quận Giao Chỉ trong thời kỳ nhà Hán. Âu Lạc cũ được chia thành các quận Cửu, Chân Giao Chỉ và Nhật Nam. Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình khoảng năm 454–456 thời Lưu Tống. Lý Bí nổi dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân năm 544. Người cháu của Lý Bí là Lý Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa, nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Tống Bình là trung tâm của An Nam đô hộ phủ thời kỳ nhà Đường. Lúc bấy giờ An Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện. Năm 866, viên tướng nhà Đường là Cao Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành Đại La–trở thành thủ phủ của Tĩnh Hải quân lúc đó.Truyền thuyết kể lại khi đắp thành, tướng Cao Biền thấy nhìn một vị thần hiện lên xưng là thần Long Đỗ. Từ đó gọi Thăng Long là đất Long Đỗ. Sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán vào thế kỷ 10, Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.
Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh
Lý Thái Tổ năm 1010 đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Khi tới Đại La, Lý Thái Tổ nhìn thấy một con rồng bay lên, vì vậy vua quyết định đặt tên kinh thành mới là Thăng Long. Khi đó Kinh thành Thăng Long giới hạn bởi 3 con sông:sông Tô phía Bắc, sông Kim Ngưu phía Nam và sông Hồng ở phía Đông. Khu hoàng thành được xây dựng gần hồ Tây với cung điện hoàng gia cùng các công trình chính trị. Phần còn lại của đô thị là những khu dân cư, bao gồm các phường cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Nhiều công trình tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049, chùa Báo Thiên xây năm 1057, Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076 ngay trong thế kỷ 10...Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia.Kinh thành Thăng Long tiếp tục được xây dựng trong thời đại Nhà Trần và nhà Lý. Hoàng thành được củng cố và xuất hiện thêm những cung điện mới. Năm 1230, Thăng Long được chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc hơn trước. Giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những cư dân ngoại quốc, như người Hoa, người Java và người Ấn Độ. Nền kinh tế công thương nghiệp cũng sản sinh tầng lớp thị dân và Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An...Trong cuộc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt. Thời kỳ nhà Trần suy vi vào cuối thế kỷ 14. Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần dời kinh đô về Thanh Hóa. Khi Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Tây Đô. Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư bắt đầu từ năm 1407 và kéo dài tới năm 1428.
Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành. Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô. Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng. Khu vực dân cư được chia thành 2 huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường. Thời kỳ này, đứng đầu bộ máy hành chính là chức Phủ doãn. Thành phố tiếp tục một thời kỳ của những phường hội buôn bán, tuy bị hạn chế bởi tư tưởng ức thương của nhà Lê. Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy trì vị trí kinh đô. Sự phức tạp của chính trị thời kỳ này cũng đem lại cho thành phố một điểm đặc biệt: Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự. Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự phát triển của ngoại thương, đô thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân tới sinh sống.
Năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra miền Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh, chấm dứt hai thế kỷ chia cắt Đàng Trong–Đàng Ngoài. Năm 1788, nhà Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt. Nguyễn Huệ cùng quân Tây Sơn lúc này đang ở Phú Xuân. Nguyễn Huệ lên ngôi ngày 22/12/1788 rồi đưa quân ra Bắc. Quân Tây Sơn giành chiến thắng, Sau trận Ngọc Hồi-Đống Đa, nhà Tây Sơn trị vì Đại Việt lấy kinh đô mới ở Phú Xuân. Thăng Long bấy giờ trở thành thủ phủ của Bắc Thành,tức Bắc Bộ ngày nay.
Thời nhà Nguyễn và Pháp thuộc
Sau một thời gian trị vì ngắn ngủi triều đại Tây Sơn sụp đổ, Gia Long lên ngôi năm 1802 lấy kinh đô ở Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn. Sau khi lên ngôi Gia Long năm 1805 cho phá tòa thành cũ của Thăng Long Nxây dựng thành mới dấu vết còn lại tới ngày nay, bao bọc bởi các con đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú và Phùng Hưng. Trong cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng năm 1831, cả nước được chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội. Tỉnh Hà Nội khi đó gồm 4 phủ, 15 huyện, nằm giữa sông Hồng và Sông Đáy với hàm nghĩa nằm trong sông. Hà Nội lúc bấy giờ gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức của trấn Sơn Tây, và ba phủ Ứng Hoà, Thường Tín, Lý Nhân của trấn Sơn Nam. Phủ Hoài Đức gồm 3 huyện: Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm. Phủ Thường Tín gồm 3 huyện: Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên. Phủ Ứng Hoà gồm 4 huyện: Sơn Minh (nay là Ứng Hòa), Hoài An (nay là phía nam Ứng Hòa và một phần Mỹ Đức), Chương Đức (Nay là Chương Mỹ - Thanh Oai). Phủ Lý Nhân gồm 5 huyện: Nam Xang (nay là Lý Nhân), Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục. Hà Nội có tên gọi bắt đầu từ đây.Nền kinh tế Hà Nội nửa đầu thế kỷ 19 có nhiều khác biệt so với Thăng Long trước đó. Các phường, thôn phía Tây và Nam chuyên về nông nghiệp, còn phía Đông, những khu dân cư sinh sống nhờ thương mại, thủ công làm nên bộ mặt của đô thị Hà Nội. Bên cạnh một số cửa ô được xây dựng lại, Hà Nội thời kỳ này còn xuất hiện thêm những công trình tín ngưỡng, tôn giáo như đền Ngọc Sơn, chùa Báo Ân...
Pháp bắt đầu nổ súng xâm chiếm Đông Dương năm 1858. Đầu tháng 11 năm 1873, sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu dân chúng Hà Nội vẫn tiếp tục chống lại người Pháp. Triều đình nhà Nguyễn chủ trương thỏa hiệp. Năm 1884, Tự Đức ký hòa ước công nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội cũng bước vào thời kỳ thuộc địa.
Thành phố Hà Nội được thành lập ngày 19/7/1888 do Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh. Lúc này Hà Nội có diện tích nhỏ bao gồm 2 huyện Thọ Xương và huyện Vĩnh Thuận thuộc phủ Hoài Đức. Phạm vi thành phố bó hẹp nằm trong khu vực Phố Huế, Đại Cồ Việt, Khâm Thiên, Giảng Võ, Đường Thụy Khuê, Hồ Tây đến cầu Long Biên.
Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn Liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Đến năm 1897 công trình thời Nguyễn hầu như bị phá hủy hoàn toàn, chỉ còn lại Cột Cờ, Cửa Bắc với vết đạn năm 1873, Đoan Môn và lan can rồng đá ở trong hoàng thành cũ. Năm 1901, các công trình Nhà bưu điện, phủ Thống sứ, Nhà đốc lý, Kho bạc, Cầu Long Biên, những quảng trường, Nhà hát lớn, Ga Hà Nội, bệnh viện... được xây dựng. Hà Nội cũng có thêm trường đua ngựa, các nhà thờ Cơ Đốc giáo, trường Đại học Y khoa, Đại học Đông dương, Đại học Mỹ thuật, các trường Cao đẳng Pháp lý, Nông lâm cùng những nhà máy sản xuất rượu bia, diêm, hàng dệt, điện, nước... các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn. Những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới. Vào năm 1921, toàn thành phố có khoảng 4.000 dân châu Âu và 100.000 dân bản địa.
Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong xã hội. Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam khiến văn hóa Hà Nội cũng thay đổi. Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu Không còn là một kinh thành thời phong kiến. Thành phố vẫn tiếp tục giữ vai trò trung tâm tri thức, nghệ thuật của cả quốc gia, nơi tập trung những nhạc sĩ tân nhạc cùng những trí thức, các nhà thơ mới, học giả nổi tiếng.
Trong hai cuộc chiến tranh
Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử khoảng giữa thế kỷ 20. Năm 1940 Nhật Bản tấn công Đông Dương khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật. Quân đội Nhật đảo chính Pháp. vào ngày 9/3/1945, tại Hà Nội. Nhưng chỉ 5 tháng sau, Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc Thế chiến thứ hai. Lực lượng Việt Minh vào thời điểm đó tổ chức thành công cuộc Cách mạng tháng Tám, buộc vua Bảo Đại thoái vị . Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, vào ngày 2/9/1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lấy Hà Nội là thủ đô. Sau thời kì độc lập, thành phố Hà Nội chia thành các khu phố, đổi tên nhiều vườn hoa, đường phố, đại lộ Puginier đổi tên là Dân Chủ Cộng Hòa, đường Dr Morel đổi là Tự Do, đường Ollivier đổi là Hạnh Phúc, ...Quân đội Pháp quay lại Đông Dương vào cuối năm 1945. Chiến tranh Đông Dương bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 sau những thương lượng không thành.Thành phố Hà Nội nằm trong vùng kiểm soát của người Pháp. Quân Việt Minh lấy lại miền Bắc Việt Nam sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Trong thời gian này Hà Nội tiếp tục giữ vị trí thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lúc này thành phố gồm 4 quận nội thành với 34 khu phố, 37.000 dân và 4 quận ngoại thành với 45 xã, 16.000 dân.Bốn quận nội thành bị xóa bỏ và thay bằng 12 khu phố năm 1958. khu vực nội thành được chia lại thành 8 khu phố năm 1959, Hà Nội cũng có thêm 4 huyện ngoại thành. Tháng 4/1961, Quốc hội chủ trương mở rộng địa giới Hà Nội, sát nhập thêm một số xã của Hà Đông, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hưng Yên vào địa phận thành phố . Lúc này Hà Nội có diện tích 584 km² và dân số là 91.000 người. Ngày 31/5/1961, bốn khu phố nội thành Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, và 4 huyện ngoại thành Đông Anh,Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm được thành lập.
Hà Nội phải hứng chịu những cuộc tấn ác liệt công trực tiếp từ Hoa Kỳ Khi cuộc Chiến tranh Việt Nam leo thang.
Hà Nội đương đại
Sau khi thổng nhất đất nước 1975 Hà Nội tiếp tục giữ vai trò thủ đô của Việt Nam. Ngày 21 /12/1978, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội sáp nhập thêm 5 huyệnThạch Thất, Ba Vì, Đan Phượng,Hoài Đức Phúc Thọ, và thị xã Sơn Tây của tỉnh Hà Sơn Bình nhập vào Hà Nội. Cắt thêm Mê Linh, Sóc Sơn là hai huyện của tỉnh Vĩnh Phú nhập vào Hà Nội. Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người. Ranh giới Hà Nội lại được điều chỉnh tiếp tục ngày 12/8/1991, chuyển lại 5 huyện và 1 thị xã đã lấy của Hà Sơn Bình năm 1978 cho Hà Tây và Mê Linh được nhập vào tỉnh Vĩnh Phú. Hà Nội còn lại 4 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km². Chính phủ ra Nghị định 69/CP ngày 28/10/1995, thành lập quận Tây Hồ trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 3 phường:Thụy Khuê, Bưởi, Yên Phụ thuộc quận Ba Đình và 5 xã:Nhật Tân, Tứ Liên, Xuân La, Quảng An, Phú Thượng thuộc huyện Từ Liêm. Ngày 26/11/1996, chính phủ ra Nghị định 74/CP thành lập quận Thanh Xuân có 5 phường: Thanh Xuân, Thanh Xuân Bắc, Kim Giang, Thượng Đình, Phương Liệt, 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì; cũng trong Nghị định này quyết định thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm. Chính phủ ra Nghị định 132/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003, thành lập quận Long Biên gồm 10 xã: Giang Biên, Thượng Thanh, Việt Hưng,Gia Thụy, Ngọc Thụy, Long Biên, Hội Xá, Thạch Bàn, Bồ Đề..Thành lập quận Hoàng Mai gồm:Đại Kim, Định Công,Thịnh Liệt,Thanh Trì, Hoàng Liệt, Lĩnh Nam, Vĩnh Tuy,Yên Sở Trần Phú va một phần xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì cộng với một số phường thuộc quận Hai Bà Trưng.Tương Mai,Giáp Bát, Mai Động, Tân Mai, Hoàng Văn Thụ.Từ cuối thập niên 1990, sau thời kỳ bao cấp, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanh chóng được đô thị hóa.
Hà Nội năm 2000, đã được UNESCO trao danh hiệu "Thành phố vì hòa bình". Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã tặng thưởng thành phố Hà Nội danh hiệu "Thủ đô anh hùng" vào ngày 4 /10. Với tuổi đời hơn 1000 năm, Hà Nội chính là thủ đô lâu đời nhất trong 11 thủ đô của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.
Các danh nhân
Các lễ hội
Lễ hội Đống ĐaHội Gióng Sóc Sơn
Lễ hội Phù Đổng
Lễ hội Chùa Hương
Lễ hội đền Cổ Loa
Hội thổi cơm thi Thị Cấm
Lễ hội đền Sóc
Lễ hội Võng La
Hội Lệ Mật
Lễ hội làng Cổ Trai
Lễ hội đền Đồng Nhân
Hội làng Đức Diễn
Lễ hội đền Ba Xã
Lễ hội Đền Và
Lễ hội Đền Đại Lộ
Lễ hội Miếu Mạch Lũng
Đặc sản
Cốm làng VòngBánh tôm Hồ Tây
Phở
Bánh cuốn
Bún chả
Bún ốc
Chân gà nướng
Kem Hồ Tây
Nem lụi
Các địa danh nổi tiếng
Lăng Chủ tịch Hồ Chí MinhBảo tàng Hồ Chí Minh
Chùa Một Cột
Hồ Hoàn Kiếm
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Đền Quán Thánh
Đền Ngọc Sơn
Nhà hát lớn Hà Nội
Hồ Tây
Làng lụa Vạn Phúc
Làng gốm Bát Tràng
Hoàng Thành Thăng Long
Làng Vòng
Chùa Hương
Phố cổ
Làng cổ Đường Lâm
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Thành phố Hà Nội
- Bán nhà riêng tại Thành phố Hà Nội
- Bán đất tại Thành phố Hà Nội
- Bán căn hộ chung cư tại Thành phố Hà Nội
- Bán nhà mặt phố tại Thành phố Hà Nội
- Nhà đất cho thuê tại Thành phố Hà Nội
- Dự án BĐS tại Thành phố Hà Nội
- Tin BĐS tại Thành phố Hà Nội
- Nhà môi giới BĐS tại Thành phố Hà Nội
Hình ảnh về Hà Nội, Việt Nam
Hồ Hoàn Kiếm
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà Hát lớn Hà Nội
Chùa Một Cột
Gốm Bát Tràng
Dự án bất động sản tại Thành phố Hà Nội
CDC Building
25 - 27 Lê Đại Hành, Phường Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tổ hợp 25 Lạc Trung
Phố Lạc Trung, Phường Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Home City Trung Kính
177 Trung Kính, Tổ 51, Phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Khu đô thị Yên Hòa
Đường Trần Kim Xuyến, Phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Khu nhà ở Hoàng Vân
Đường Quốc lộ 23, Xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội
Tòa nhà công ty CPXD số 1 Hà Nội
59 Quang Trung, Phường Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Star City Lê Văn Lương
Lô đất 4.1-CC, Đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Khu đô thị mới ParkCity Hà Nội
Phố Lê Trọng Tấn, Phường La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Đại Phát Building
Ngõ 82 Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Prime Centre
53 Quang Trung, Phường Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Thành phố Hà Nội có bao nhiêu quận, huyện, thị xã?
Hà Nội có 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã trực thuộc:
- Quận Ba Đình
- Quận Bắc Từ Liêm
- Quận Cầu Giấy
- Quận Đống Đa
- Quận Hà Đông
- Quận Hai Bà Trưng
- Quận Hoàn Kiếm
- Quận Hoàng Mai
- Quận Long Biên
- Quận Nam Từ Liêm
- Quận Tây Hồ
- Quận Thanh Xuân
- Thị xã Sơn Tây
- Huyện Ba Vì
- Huyện Chương Mỹ
- Huyện Đan Phượng
- Huyện Đông Anh
- Huyện Gia Lâm
- Huyện Hoài Đức
- Huyện Mê Linh
- Huyện Mỹ Đức
- Huyện Phú Xuyên
- Huyện Phúc Thọ
- Huyện Quốc Oai
- Huyện Sóc Sơn
- Huyện Thạch Thất
- Huyện Thanh Oai
- Huyện Thanh Trì
- Huyện Thường Tín
- Huyện Ứng Hòa
Bản đồ vị trí Hà Nội
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Thành phố Hà Nội
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Btvh Đình Xuyên | Xã Đình Xuyên-Gia Lâm |
2 | THPT | Btvh Số 3 Đống Đa | Ngõ 82 Ng.Phúc Lai-Đ Đa |
3 | THPT | Btvh Tây Sơn | Đường Đại Cồ Việt-Hai Bà |
4 | THPT | Btvh Thạch Bàn | Phường Thạch Bàn-Long Biên |
5 | THPT | Btvh Yên Sở | Phường Yên Sở-Hoàng Mai |
6 | THPT | Btvh Công nghiệp nhẹ | Số 21 ngõ 85 phố Hạ Đình TX |
7 | THPT | Btvh Hữu Nghị | Huyện Phúc Thọ |
8 | THPT | Chuyên Hoá Đh Qg Hà Nội | 182 đường Lương Thế Vinh |
9 | THPT | Chuyên Lý Đh Qg Hà Nội | 182 đường Lương Thế Vinh |
10 | THPT | Chuyên ngữ Đh Nn Q. gia | Đường Phạm Văn Đồng-Cầu giấy |
11 | THPT | Chuyên Sinh Đh Qg Hà Nội | 182 đường Lương Thế Vinh |
12 | THPT | Chuyên Toán Đh Qg Hà Nội | 334 đường Nguyễn Trãi |
13 | THPT | Chuyên Toán Tin Đh Sp Hn | 136 đường Xuân Thủy |
14 | THPT | Dtnt - Đh Lâm Nghiệp | Huyện Chương Mỹ |
15 | THPT | Hệ văn hóa Bttm | Số 1 - Hoàng Diệu - Ba Đình - Hà Nội |
16 | THPT | Học viện Pk - Kq | Xã Kim Sơn- TP Sơn Tây - Hà Nội |
17 | THPT | Pt năng khiếu Tdtt Hà Nội | Số 14 Trịnh Hoài Đức-Ba Đình |
18 | THPT | Pt Võ Thuật Bảo Long | Thành phố Sơn Tây |
19 | THPT | Th DL Huỳnh Thúc Kháng | Xã Cổ Nhuế, Huyện Từ Liêm |
20 | THPT | Thdl Hoàng Long | Xã Kim Nỗ, H Đông Anh |
21 | THPT | THPT Ba Vì | Huyện Ba vì |
22 | THPT | Thpt Bắc Lương Sơn | Huyện Thạch Thất |
23 | THPT | Thpt Bán công Đống Đa | 27/44 Ng. Phúc Lai |
24 | THPT | Thpt Bán công Liễu Giai | 50-52 Liễu Giai |
25 | THPT | Thpt Bán công Nguyễn Tất Thành | 136 dường Xuân Thuổ |
26 | THPT | Thpt Bán công Phan Huy Chú | 43 ngõ 49 Huỳnh Thúc Kháng |
27 | THPT | THPT Bất Bạt | Huyện Ba vì |
28 | THPT | THPT BC Trần Quốc Tuấn | Xã Mỹ Đình-Từ liêm |
29 | THPT | THPT Cao Bá Quát- Gia Lâm | Xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm |
30 | THPT | THPT Cao Bá Quát- Quốc Oai | Huyện Quốc Oai |
31 | THPT | THPT Cầu Giấy | Đường Nguyễn Khánh Toàn CG |
32 | THPT | Thpt Chu Văn An | Số 10 Thuỵ Khuê |
33 | THPT | THPT Chúc Động | Huyện Chương Mỹ |
34 | Đại học | ĐH Anh Quốc Việt Nam | 193 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội |
35 | Đại học | ĐH Bách Khoa Hà Nội | Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
36 | Đại học | ĐH Công Đoàn | 169 Tây Sơn, Q.Đống Đa, Hà Nội |
37 | Đại học | ĐH Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội | Nhà E3, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội |
38 | Đại học | ĐH Công Nghệ Giao Thông Vận Tải | 54 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội || P.Đồng Tâm, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc || Tp.Thái Nguyên, Thái Nguyên |
39 | Đại học | ĐH Công Nghiệp Hà Nội | Xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội |
40 | Đại học | ĐH Công Nghiệp Việt - Hung | Số 16, phố Hữu Nghị, phường Xuân Khanh, Sơn Tây, Hà Nội |
41 | Đại học | ĐH Đại Nam | 56 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội. |
42 | Đại học | ĐH Dân Lập Đông Đô | Số 8 Nguyễn Công Hoan - Ba Đình - Hà Nội |
43 | Đại học | ĐH Dân Lập Phương Đông | Số 201B, phố Trung Kính, P. Yên Hoà, Q. Cầu Giấy, Hà Nội |
44 | Đại học | ĐH Dầu Khí Việt Nam | Tầng 5, tòa nhà Viện Dầu khí, 173 Trung Kính, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội. |
45 | Đại học | ĐH Điện Lực | Số 235 đường Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội. |
46 | Đại học | ĐH Dược Hà Nội | Số 13-15 Lê Thánh Tông, Q.Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội |
47 | Đại học | ĐH Fpt | Tòa nhà Detech, số 8 Tôn Thất Thuyết, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội (đối diện bến xe Mỹ Đình) |
48 | Đại học | ĐH Giao Thông Vận Tải | Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội |
49 | Đại học | ĐH Hà Nội | Km9, đường Nguyễn Trãi, Q.Thanh Xuân, Hà Nội |
50 | Đại học | ĐH Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội | Số 334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội |
51 | Đại học | ĐH Khoa Học Và Công Nghệ Hà Nội | 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội |
52 | Đại học | ĐH Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội | 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội |
53 | Đại học | ĐH Kiến Trúc Hà Nội | Km 10, Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội |
54 | Đại học | ĐH Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội | 29A ngõ 124, phố Vĩnh Tuy, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội |
55 | Đại học | ĐH Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội | Nhà E4, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội |
56 | Đại học | ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp | Cơ sở 1: Số 456 Minh Khai, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội; Cơ sở 2: Số 353 Trần Hưng |
57 | Đại học | ĐH Kinh Tế Quốc Dân | 207 đường Giải Phóng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội |
58 | Đại học | ĐH Kỹ Thuật - Hậu Cần Công An Nhân Dân (Thí Sinh Thi Phía Nam) | Thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh |
59 | Đại học | ĐH Lâm Nghiệp - Phía Bắc | Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội |
60 | Đại học | ĐH Lao Động - Xã Hội | 43 Trần Duy Hưng - Trung Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội |
61 | Đại học | ĐH Lao Động - Xã Hội (Cơ Sở Sơn Tây) | Phố Hữu Nghị, Phường Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội |
62 | Đại học | ĐH Luật Hà Nội | Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội |
63 | Đại học | ĐH Mỏ Địa Chất | Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội |
64 | Đại học | ĐH Mở Hà Nội | Nhà B101, Phố Nguyễn Hiền, phường Bách Khoa, Q.Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội |
65 | Đại học | ĐH Mỹ Thuật Công Nghiệp | 360 Đê La Thành, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội |
66 | Đại học | ĐH Mỹ Thuật Việt Nam | 42 Yết Kiêu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội |
67 | Cao đẳng/TC | CĐ Bách Nghệ Tây Hà | Tân Lập, Đan Phượng, Hà Nội. |
68 | Cao đẳng/TC | CĐ Cộng Đồng Hà Nội | 18 phố Trung Kính, Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: (043).7849979, Ban TS: (043). 7845153. |
69 | Cao đẳng/TC | CĐ Cộng Đồng Hà Tây | Thủy Xuân Tiên - Chương Mỹ - Hà Nội. ĐT: 0433 721 213. |
70 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ - Dệt May Thời Trang Hà Nội | Lệ chi, Gia lâm, TP. Hà Nội |
71 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ Hà Nội | Km12, Quốc lộ 32, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. |
72 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ Và Kinh Tế Hà Nội | Xã Đông Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội |
73 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghệ Và Kỹ Thuật Ôtô | Phường Xuân khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội |
74 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghiệp In | Xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội |
75 | Cao đẳng/TC | CĐ Đại Việt | Lô 2B.X3, Khu đô thị mới Mỹ Đình 1, Từ Liêm, Hà Nội |
76 | Cao đẳng/TC | CĐ Điện Tử-Điện Lạnh Hà Nội | Ngõ 86 - Phố Chùa Hà - Phường Dịch Vọng - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. ĐT: (04) 37673896; 38349644 |
77 | Cao đẳng/TC | CĐ Du Lịch Hà Nội | 236 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: (04)37560745; (04)37541936. |
78 | Cao đẳng/TC | CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội | Số 233 đường Khương Trung mới, Q. Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 04.35577501 |
79 | Cao đẳng/TC | CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Thương Mại | Phường Phú Lãm, Q Hà Đông, TP Hà Nội. ĐT: (04) 33531324 -33532091 |
80 | Cao đẳng/TC | CĐ Kinh Tế Công Nghiệp Hà Nội | 143 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội |
81 | Cao đẳng/TC | CĐ Kinh Tế Kĩ Thuật Trung Ương | Xã Dương xá, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội. ĐT: 04.3.6789.392. |
82 | Cao đẳng/TC | CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bách Khoa | |
83 | Cao đẳng/TC | CĐ Múa Việt Nam | Khu VHNT - đường Hồ Tùng Mậu- P. Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội. ĐT: (04)37649781. |
84 | Cao đẳng/TC | CĐ Nghệ Thuật Hà Nội | Số 7 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tel: (04) 38251809 |
85 | Cao đẳng/TC | CĐ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Bộ | Km 36, Quốc lộ 6, Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội;ĐT: (04)33.840164 |
86 | Cao đẳng/TC | CĐ Sư Phạm Hà Nội | Số 98 phố Dương Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: (04)38333231, 38337597. |
87 | Cao đẳng/TC | CĐ Sư Phạm Hà Tây | Thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín, Hà Nội; ĐT: 04.33853894. |
88 | Cao đẳng/TC | CĐ Sư Phạm Trung Ương | 387, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: (04)37565209 - 37562670 |
89 | Cao đẳng/TC | CĐ Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội | |
90 | Cao đẳng/TC | CĐ Thương Mại Và Du Lịch Hà Nội | Đường Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: (04)3764.112. |
91 | Cao đẳng/TC | CĐ Truyền Hình | Thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội |
92 | Cao đẳng/TC | CĐ Xây Dựng Công Trình Đô Thị | |
93 | Cao đẳng/TC | CĐ Xây Dựng Số 1 | Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội. |
94 | Cao đẳng/TC | CĐ Y Tế Hà Đông | Số 39 Nguyễn Viết Xuân, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội |
95 | Cao đẳng/TC | CĐ Y Tế Hà Nội | Số: 35 phố Đoàn Thị Điểm – Quận Đống Đa – Hà Nội |
96 | Cao đẳng/TC | Hệ Cao Đẳng Trường Sỹ Quan Pháo Binh | Xã Thanh Mỹ, Sơn Tây, Hà Nội |
97 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Học Viện Quan Hệ Quốc Tế | 69 Chùa Láng - Q. Đống Đa - Hà Nội |
98 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Đại Học Dân Lập Phương Đông | 228 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội |
99 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam | Số 77 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Q.Đống Đa, Hà Nội) |
100 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Học Viện Hành Chính Quốc Gia | Số 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội |
Chi nhánh / cây ATM tại Hà Nội, Việt Nam
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Thành phố Hà Nội
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Ba Vì | Phố Hưng Đạo, Thị Trấn Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội |
2 | Techcombank | Chi nhánh Hà Đông | Một Phần Diện Tích Tầng 1 Tòa Nhà Chung Cư Ct1, Làng Việt Kiều Châu Âu Euro Land, Khu Đô Thị Mỗ Lao, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
3 | Agribank | Chi nhánh Mê Linh | Km 8 Đường Bắc Thăng Long Nội Bài, Thị Trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội |
4 | Agribank | Chi nhánh 54 Lê Thanh Nghị | Số 54, Phố Lê Thanh Nghị, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội |
5 | GPBank | Chi nhánh Amc | Tầng 6, số 10A7 Trần Đại Nghĩa, Phường Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
6 | Techcombank | Chi nhánh An Dương | Số 32 (05) An Dương, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội |
7 | Techcombank | Chi nhánh An Khánh | Tầng 1 Và Tầng 2 Ngôi Nhà Tại Địa Chỉ A7-Nv1 Ô Số 8 Và Ô Số 9, Khu Đô Thị Mới Hai Bên Đường Lê Trọng Tấn, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội |
8 | Techcombank | Chi nhánh Bà Triệu | Tầng 1 Và Tầng 2 Ngôi Nhà Số 333 Trần Khát Chân, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
9 | LienVietPostBank | Chi nhánh Ba Vì | Số 274 – 276 đường Quảng Oai, thị trấn Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội |
10 | Vietcombank | Chi nhánh Ba Đình | 521 Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội |
11 | Techcombank | Chi nhánh Ba Đình | 519 Kim Mã, Ba Đình, Thành phố Hà Nội |
12 | BIDV | Chi nhánh Ba Đình | Số 57, Đường Láng Hạ - Thành Công- Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội |
13 | TPBank | Chi nhánh Ba Đình | 37 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội |
14 | MBBank | Chi nhánh Ba Đình | Số 3 Liễu Giai, phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội |
15 | Sacombank | Chi Nhánh Ba Đình | 121 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
16 | BaoVietBank | Chi nhánh Ba Đình | Số 27 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Thành phố Hà Nội |
17 | VietinBank | Chi nhánh Ba Đình | 34 Cửa Nam, P. Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
18 | SCB | Chi nhánh Ba Đình | 14 Phố Nguyễn Biểu, Phường Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội |
19 | VIB | Chi nhánh Ba Đình: 273 kim mã | 273 Kim Mã, P. Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội |
20 | BIDV | Chi nhánh Bắc Hà | Số 147, Đường Hoàng Quốc Việt - Nghĩa Đô- Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
21 | Agribank | Chi nhánh Bắc Hà Nội | Tòa Nhà 459 Đội Cấn, Phường Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội |
22 | VietinBank | Chi nhánh Bắc Hà Nội | Số 441 Nguyễn Văn Linh, Phường Phúc Đồng, Long Biên, Thành phố Hà Nội |
23 | Techcombank | Chi nhánh Bắc Linh Đàm | Kiot 03- 04, Nơ 6A Đtm, Bán Đảo Linh Đàm, Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội |
24 | HDBank | Chi nhánh Bắc Linh Đàm | Biệt thự số 16, lô BT02, Khu Bắc Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội |
25 | VietinBank | Chi nhánh Bắc Thăng Long | Số 2, Khu Đô Thị Mới, Thị Trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội |
26 | Techcombank | Chi nhánh Bách Khoa | 136 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
27 | SeaBank | Chi nhánh Bạch Mai | 350 Bạch Mai, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
28 | GPBank | Chi nhánh Bạch Mai | 353 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
29 | SCB | Chi nhánh Bạch Mai | Tầng 2 và Tầng 3 số 361 Đường Bạch Mai, Phường Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
30 | SCB | Chi nhánh Bạch Đằng | Tầng 1, 2, 3 nhà số 7 Trần Khánh Dư, Phường Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
31 | Techcombank | Chi nhánh Bát Đàn | 34 Bát Đàn, Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
32 | Techcombank | Chi nhánh Big C | 16 Lô 11A Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
33 | Techcombank | Chi nhánh Bờ Hồ | 32 Hàng Da, Phường Cửa Đông, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
34 | PVcomBank | Chi nhánh Bùi Thị Xuân | 109 Bùi Thị Xuân, phường Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
35 | Techcombank | Chi nhánh Cát Linh | Số 98 Tôn Đức Thắng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
36 | Agribank | Chi nhánh Cầu Giấy | Số 99 Trần Đăng Ninh, Phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội |
37 | Techcombank | Chi nhánh Cầu Giấy | Số 1/196 Nguyễn Văn Huyên, Tổ 20, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
38 | BIDV | Chi nhánh Cầu Giấy | Số 263, Đường Cầu Giấy - Dịch Vọng- Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
39 | Sacombank | Chi Nhánh Cầu Giấy | số 99, Đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
40 | BacABank | Chi nhánh Cầu Giấy | Số 96 Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội |
41 | SCB | Chi nhánh Cầu Giấy | Số 9 + 10 Lô 12B Trung Yên Phố Trung Hòa, Phường Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội |
42 | VIB | Chi nhánh Cầu Giấy: 299 cầu giấy | 299 Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội |
43 | Techcombank | Chi nhánh Chiến Thắng | Số 139 D. G Chiến Thắng, Tân Triều, Thanh Trì, Thành phố Hà Nội |
44 | Techcombank | Chi nhánh Chợ Bưởi | 110 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Thành phố Hà Nội |
45 | Techcombank | Chi nhánh Chợ Mơ | 297 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
46 | BaoVietBank | Chi nhánh Chợ Mơ | Số 514 Bạch Mai, phường Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
47 | VIB | Chi nhánh Chợ Mơ: 331 bạch mai | 331 Bạch Mai, Phường Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
48 | Techcombank | Chi nhánh Chùa Láng | 126 Phố ChùA LáNg, Phường LáNg Thương, Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
49 | Vietcombank | Chi Nhánh Chương Dương | 564 Nguyễn Văn Cừ, Phường Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội |
50 | Techcombank | Chi nhánh Chương Dương | 414 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Thành phố Hà Nội |
Cây ATM ngân hàng ở Thành phố Hà Nội
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | ABBank | 01 Cao Lỗ | 01 Cao Lỗ, Thôn Phan Xá, Xã Uy Nỗ, Đông Anh, Hà Nội |
2 | BIDV | 06 Nguyễn Công Trứ | Số 6, phố Nguyễn Công Trứ - Phạm Đình Hồ- Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
3 | Vietcombank | 07 Xã Đàn | 07 Xã Đàn, P Phương Liên, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
4 | BIDV | 09 Phạm Văn Bạch | Số 09, đường Phạm Văn Bạch - Dịch Vọng Hậu- Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
5 | ABBank | 1 Trần Phú | 1 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội |
6 | Vietcombank | 10 Đường Quang Trung | 10 Đường Quang Trung, Phường Quang Trung - Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
7 | VietinBank | 10 Đường Quang Trung | 10 Đường Quang Trung, P. Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
8 | BIDV | 10 Đường Thành | 10 Đường Thành, Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
9 | BaoVietBank | 100 Hoàng Cầu | Số 07/100 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội |
10 | ABBank | 101 Láng Hạ | 101 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội |
11 | VietinBank | 104 Trần Phú | 104 Trần Phú, Phường Mộ Lao, Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
12 | BIDV | 106 Hoàng Quốc Việt | 106 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
13 | Agribank | 1070 Đê La Thành | Số 1070 Đê La Thành, Quận Ba Đình, Hà Nội |
14 | Agribank | 109 Nguyễn Trường Tộ | Số 109 Nguyễn Trường Tộ, Quận Ba Đình, Hà Nội |
15 | Vietcombank | 109 Trần Hưng Đạo | 109 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
16 | Agribank | 11 Hồ Tùng Mậu | Số 11 Hồ Tùng Mậu, Cầu Giấy, Hà Nội |
17 | Vietcombank | 110 Nguyễn Hữu Huân | 110 Nguyễn Hữu Huân, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
18 | Agribank | 110 Nguyễn Hữu Huân | Số 110 Nguyễn Hữu Huân, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
19 | Vietcombank | 1174 Đường Láng | 1174 Đường Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
20 | BIDV | 119 Trần Đại Nghĩa | 119 Trần Đại Nghĩa, Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
21 | PGBank | 12 Đào Tấn | 12 Đào Tấn, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội |
22 | BIDV | 120 Hoàng Quốc Việt | 120 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
23 | Vietcombank | 120 Lê lợi | 120 Lê lợi - TX. Sơn Tây, Thành phố Hà Nội |
24 | BIDV | 124 Minh Khai | Số 124, phố Minh Khai - Minh Khai- Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
25 | NamABank | 124-126 Nguyễn Chí Thanh | 124- Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
26 | Agribank | 126- Hai Bà Trưng | Số 126 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội |
27 | Sacombank | 127C Đê La Thành | 127C Đê La Thành, Phường Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội |
28 | Agribank | 127C-Thụy Khuê | Số 127C, Thụy Khuê, P. Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội |
29 | BIDV | 13 B Phan Huy Chú | 13 B Phan Huy Chú, Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
30 | ABBank | 13 Cửa Bắc | 13 Cửa Bắc, Ba Đình, Hà Nội |
31 | Agribank | 13 Đê La Thành | 13 Đê La Thành, Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
32 | Agribank | 135 Đường Lạc Long Quân | Số Nhà 135 Đường Lạc Long Quân, Phường Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội |
33 | Vietcombank | 136 Phố Sài Đồng | Số 136 Phố Sài Đồng, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội |
34 | PGBank | 13b Phan Huy Chú | Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
35 | BIDV | 14 Phủ Doãn | Số 14, phố Phủ Doãn - Hàng Trống- Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
36 | Vietcombank | 14 Thụy Khuê | 14 Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội |
37 | Vietcombank | 14 Yết Kiêu | 14 Yết Kiêu, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội |
38 | ABBank | 141 Hoàng Quốc Việt | 141 Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội |
39 | SeaBank | 142 Lê Duẩn | 142 Lê Duẩn, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
40 | Vietcombank | 148 Hoàng Quốc Việt | 148 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
41 | Vietcombank | 15 Phạm Hùng | 15 Phạm Hùng, Mỹ Đình 2, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
42 | Agribank | 154A Tôn Đức Thắng | 154A Tôn Đức Thắng, P. Tôn Đức Thắng, Hàng Bột, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
43 | VietinBank | 156 Nguyễn Sơn | Số 156, Nguyễn Sơn, P. Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội |
44 | Sacombank | 16 Ngụy Như Kon Tum | 16 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội |
45 | Vietcombank | 16 Vũ Phạm Hàm | 16 Vũ Phạm Hàm, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội |
46 | Sacombank | 162-164 Thái Hà | 162-164 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội |
47 | BIDV | 164 Nguyễn Đức Cảnh, HN | 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội |
48 | BIDV | 165 Thái Hà | Số 165, phố Thái Hà - Láng Hạ- Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội |
49 | BIDV | 169 Lê Thanh Nghị | 169 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội |
50 | Agribank | 169 Nguyễn Ngọc Vũ | 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Cầu Giấy, Hà Nội |
Ghi chú về Hà Nội
Thông tin về Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hà Nội, Việt Nam
Từ khóa tìm kiếm:
Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hà Nội, Việt Nam