Xã Lại Sơn, Huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang
Thông tin tổng quan về Lại Sơn, Kiên Hải, Kiên Giang
Lại Sơn hay Hòn Rái là một đảo trong vịnh Hà Tiên thuộc vùng biển Tây Nam của Việt Nam. Đây là một xã đảo thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.
UBND Kiên Hải: 077 830045
TTYT Kiên Hải: +84 77 3830 001
Nhà nghỉ Huỳnh Hua: 0919 115543 – 077 3830709
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 8.120 người
Tên gọi chính của đảo là Lại Sơn, ngoài ra đảo còn được gọi là Hòn Rái, Hòn Sơn hay Hòn Sơn Rái. Theo truyền thuyết, Hòn Rái có tên do trên đảo xưa có nhiều cây dầu rái, loại cây cho nhựa để xảm thuyền và quét lên vỏ thuyền chống nước biển ăn mòn. Có nguồn còn cho rằng, đảo mang tên này do xưa kia có nhiều rái cá sinh sống.
Đảo Hòn Sơn cách thành phố Rạch Giá khoảng 65 km về phía Tây, rộng 11,7km2, gồm 7 đỉnh núi. Đỉnh lớn nhất là Ma Thiên Lãnh, cao 450 mét. Đảo có khoảng 1.600 hộ sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, đóng tàu và làm nước mắm. Có 4 làng chài: Bãi Thiên Tuế, Bãi Nhà (trung tâm hành chính của đảo), Bãi Bắc, Bãi Giếng.
Ngày 27-09-1983, Hội đồng bộ trưởng ban hành Quyết định số 107/HĐBT, đổi tên xã Nam Du thành xã An Sơn, xã Bà Lụa thành xã Sơn Hải, xã Hòn Đốc thành xã Tiên Hải. Ngày 24-05-1988, tách xã Tiên Hải nhập vào huyện Hà Tiên. Cuối năm 2003, chuyển hai xã Sơn Hải và Hòn Nghệ qua huyện Kiên Lương, huyện Kiên Hải còn lại 3 xã: Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn.
Ngày 26-07-2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, thành lập xã Nam Du trên cơ sở 440 ha diện tích tự nhiên và 5.484 nhân khẩu của xã An Sơn. Địa giới hành chính xã Nam Du: Đông, Nam và Bắc giáp biển Đông; Tây giáp với xã An Sơn. Sau khi thành lập xã Nam Du, xã An Sơn còn lại 675 ha diện tích tự nhiên và 8.033 nhân khẩu.
Ngày 12-07-2007, Hội đồng Nhân dân huyện Kiên Hải đã thông qua Quyết nghị nâng cấp xã Hòn Tre lên thành thị trấn Hòn Tre. Hội đồng nhân dân huyện giao cho Ủy ban Nhân dân huyện hoàn chỉnh thủ tục đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang xem xét quyết định.
heo truyền miệng, để lý giải nguồn gốc tên này câu chuyện được mô tả như sau: Dấu chân của những người Việt đầu tiên đặt lên hòn Sơn Rái, chậm nhất cũng vào năm 1777. Đó là năm Nguyễn Ánh chạy trốn sự truy nã của quân Tây Sơn, đã trôi dạt đến đây. Tương truyền, trên bước đường cùng, không tìm đâu ra lương thực. Lúc bấy giờ, ở đây loài rái cá rất nhiều.
Bỗng dưng một con rái cá khổng lồ xuất hiện, bắt nhiều tôm, cá dâng cho ông. Cái tên hòn Sơn Rái ra đời từ đó. Chẳng biết thực hư thế nao, nhưng hiện nay, tại mặt Nam bãi Nhà trên độ cao 300 mét, còn lưu lại một tảng đá mà theo cư dân thì ngày xưa, Ngyễn Ánh có khắc lên đó một bài thơ, nhưng nay đã bị thời gian xóa sạch hết nét chữ!
Một truyền thuyết khác cho rằng khi những lưu dân đầu tiên đến đinh cư nơi đây thì cây Rái mọc thành rừng. Người ta lấy nhựa của loại cây này để trét ghe thuyền , chống thấm, nên mới có tên là hòn Sơn Rái.
Có nhiều dị bản khác nhau cho tên gọi này, nhưng tất cả những câu chuyện huyền sử đó càng làm cho Hòn Sơn Rái thêm hấp dẫn.
Thời gian gần đây được sự quan tâm của nhà nước, với nét đẹp hoan sơ tự nhiên và những bãi biển dài nước trong như ngọc. Hòn Sơn đang thu hút mọi người đến khám phá như là một hiện tượng.
Sản lượng khai thác hải sản đạt 17.000 tấn, sản lượng nước mắm tiêu thụ trên 1,5 triệu lít, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt trên 100 tỷ đồng (số liệu năm 2013).
Đền thờ Nguyễn Trung Trực
Bãi Bàng
miếu Ba Cố Chũ
Đỉnh Ma Thiên Lãnh
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn Đất, Món Nhộng Ve Ở Hòn Tre, Nước mắm: Vào đầu thế kỷ XX, hòn Sơn Rái là nơi sản xuất nhiều loại nước mắm có tiếng thơm ngon và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hoàn toàn không thua kém nước mắm Phú Quốc. Đã có nhiều thương nhân vận chuyển nước mắm đi bán ở Cần Vọt (Kampot, Campuchia) và các nơi trong nước.
Hải sản: Các mặt hàng được ưa chuộng nhất là cá khô, mắm ruốc, hải sâm, bóng cá, đồi mồi. ...
Sdt quan trọng
Bưu điện Kiên Hải: (0297) 3830022UBND Kiên Hải: 077 830045
TTYT Kiên Hải: +84 77 3830 001
Nhà nghỉ Huỳnh Hua: 0919 115543 – 077 3830709
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 1.095 haTổng số dân: 8.120 người
Tên gọi chính của đảo là Lại Sơn, ngoài ra đảo còn được gọi là Hòn Rái, Hòn Sơn hay Hòn Sơn Rái. Theo truyền thuyết, Hòn Rái có tên do trên đảo xưa có nhiều cây dầu rái, loại cây cho nhựa để xảm thuyền và quét lên vỏ thuyền chống nước biển ăn mòn. Có nguồn còn cho rằng, đảo mang tên này do xưa kia có nhiều rái cá sinh sống.
Đảo Hòn Sơn cách thành phố Rạch Giá khoảng 65 km về phía Tây, rộng 11,7km2, gồm 7 đỉnh núi. Đỉnh lớn nhất là Ma Thiên Lãnh, cao 450 mét. Đảo có khoảng 1.600 hộ sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, đóng tàu và làm nước mắm. Có 4 làng chài: Bãi Thiên Tuế, Bãi Nhà (trung tâm hành chính của đảo), Bãi Bắc, Bãi Giếng.
Lịch sử
Huyện Kiên Hải được thành lập vào ngày 14-01-1983, theo Quyết định số 4/HĐBT, gồm 6 xã Nam Du, Bà Lụa, Hoà Đốc, Hòn Nghệ, Hòn Tre, Lai Sơn. Trụ sở của huyện đóng tại xã Hòn Nghệ.Ngày 27-09-1983, Hội đồng bộ trưởng ban hành Quyết định số 107/HĐBT, đổi tên xã Nam Du thành xã An Sơn, xã Bà Lụa thành xã Sơn Hải, xã Hòn Đốc thành xã Tiên Hải. Ngày 24-05-1988, tách xã Tiên Hải nhập vào huyện Hà Tiên. Cuối năm 2003, chuyển hai xã Sơn Hải và Hòn Nghệ qua huyện Kiên Lương, huyện Kiên Hải còn lại 3 xã: Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn.
Ngày 26-07-2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, thành lập xã Nam Du trên cơ sở 440 ha diện tích tự nhiên và 5.484 nhân khẩu của xã An Sơn. Địa giới hành chính xã Nam Du: Đông, Nam và Bắc giáp biển Đông; Tây giáp với xã An Sơn. Sau khi thành lập xã Nam Du, xã An Sơn còn lại 675 ha diện tích tự nhiên và 8.033 nhân khẩu.
Ngày 12-07-2007, Hội đồng Nhân dân huyện Kiên Hải đã thông qua Quyết nghị nâng cấp xã Hòn Tre lên thành thị trấn Hòn Tre. Hội đồng nhân dân huyện giao cho Ủy ban Nhân dân huyện hoàn chỉnh thủ tục đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang xem xét quyết định.
heo truyền miệng, để lý giải nguồn gốc tên này câu chuyện được mô tả như sau: Dấu chân của những người Việt đầu tiên đặt lên hòn Sơn Rái, chậm nhất cũng vào năm 1777. Đó là năm Nguyễn Ánh chạy trốn sự truy nã của quân Tây Sơn, đã trôi dạt đến đây. Tương truyền, trên bước đường cùng, không tìm đâu ra lương thực. Lúc bấy giờ, ở đây loài rái cá rất nhiều.
Bỗng dưng một con rái cá khổng lồ xuất hiện, bắt nhiều tôm, cá dâng cho ông. Cái tên hòn Sơn Rái ra đời từ đó. Chẳng biết thực hư thế nao, nhưng hiện nay, tại mặt Nam bãi Nhà trên độ cao 300 mét, còn lưu lại một tảng đá mà theo cư dân thì ngày xưa, Ngyễn Ánh có khắc lên đó một bài thơ, nhưng nay đã bị thời gian xóa sạch hết nét chữ!
Một truyền thuyết khác cho rằng khi những lưu dân đầu tiên đến đinh cư nơi đây thì cây Rái mọc thành rừng. Người ta lấy nhựa của loại cây này để trét ghe thuyền , chống thấm, nên mới có tên là hòn Sơn Rái.
Có nhiều dị bản khác nhau cho tên gọi này, nhưng tất cả những câu chuyện huyền sử đó càng làm cho Hòn Sơn Rái thêm hấp dẫn.
Kinh tế- giao thông
Dân cư đa số sống bằng nghề khai thác và đánh bắt hải sản (chiếm 70%), còn lại sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi.Thời gian gần đây được sự quan tâm của nhà nước, với nét đẹp hoan sơ tự nhiên và những bãi biển dài nước trong như ngọc. Hòn Sơn đang thu hút mọi người đến khám phá như là một hiện tượng.
Sản lượng khai thác hải sản đạt 17.000 tấn, sản lượng nước mắm tiêu thụ trên 1,5 triệu lít, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt trên 100 tỷ đồng (số liệu năm 2013).
Văn hóa- du lịch
Thắng cảnhĐền thờ Nguyễn Trung Trực
Bãi Bàng
miếu Ba Cố Chũ
Đỉnh Ma Thiên Lãnh
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn Đất, Món Nhộng Ve Ở Hòn Tre, Nước mắm: Vào đầu thế kỷ XX, hòn Sơn Rái là nơi sản xuất nhiều loại nước mắm có tiếng thơm ngon và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hoàn toàn không thua kém nước mắm Phú Quốc. Đã có nhiều thương nhân vận chuyển nước mắm đi bán ở Cần Vọt (Kampot, Campuchia) và các nơi trong nước.
Hải sản: Các mặt hàng được ưa chuộng nhất là cá khô, mắm ruốc, hải sâm, bóng cá, đồi mồi. ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Lại Sơn, Kiên Hải, Kiên Giang
Đình Thần Lại Sơn- Kiên Hải- Kiên Giang
Hải sản Lại Sơn- Kiên Hải- Kiên Giang
Lại Sơn- Kiên Hải- Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Lại Sơn, Kiên Hải - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Lại Sơn, Kiên Hải - Kiên Giang
Xã Lại Sơn gần với xã, phường nào?
Vị trí Lại Sơn
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Xã Lại Sơn - Huyện Kiên Hải - Kiên Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thcs Lại Sơn | Xã Lại Sơn-H. Kiên Hải -KG |
Ghi chú về Lại Sơn
Thông tin về Xã Lại Sơn, Huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Lại Sơn, Huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lại Sơn, Kiên Hải, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Lại Sơn, Huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lại Sơn, Kiên Hải, Kiên Giang