Xã Măng Ri, Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum
Thông tin tổng quan về Măng Ri, Tu Mơ Rông, Kon Tum
Măng Ri là 1 xã của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nước Việt Nam.
UBND Tu Mơ Rông: (0260)3.934.067
TTYT Tu Mơ Rông: 060.3934048
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Tổng số dân: 1945 người (2001)
Tọa độ: 14°58′8″B 107°55′16″Đ
Khí hậu xã là khí hậu Tây Trường Sơn; khu vực phía Đông Bắc gián tiếp ảnh hưởng của khí hậu Đông Trường Sơn. Chia làm 2 tiểu vùng khí hậu: + Tiểu vùng 1: Là khu vực trung tâm và phía Tây của huyện, bao gồm các xã Đăk Hà, Đăk Tờ Kan, Đăk Rơ Ông, Đăk Sao, Tu Mơ Rông. Tổng nhiệt độ năm từ 7.000- 7.5000C; nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12,01) đạt dưới 180C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 230C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao, phổ biến từ 2.200- 2.400mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11. Phù hợp với cây có nguồn gốc á nhiệt đới. + Tiểu vùng 2: Thuộc khu vực Đông Bắc huyện bao gồm các xã Đăk Na, Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây, Ngọc Yêu.... Tổng nhiệt độ năm từ 6.500-7.0000C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12,01) xuống dưới 180C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 230C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao phổ biến từ 2.200- 2.400mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11; Tháng có lượng mưa và số ngày mưa cao là tháng 8,9,10,11. Chế độ nhiệt tại huyện là chế độ nhiệt đới gió mùa cao nguyên; nền nhiệt tương đối thấp, nhưng có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo độ cao. Nhiệt độ tại khu vực phía Tây Nam cao hơn khu vực Đông Bắc, chênh lệch phổ biến từ 1-20C. Nhiệt độ không khí đạt thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12, đạt cao nhất vào tháng 4,5. Các tháng 1,2,11,12 có nhiệt độ trung bình dưới 190C (lạnh); các tháng còn lại nhiệt độ trung bình từ 20-230C. Chế độ mưa tại khu vực huyện phụ thuộc vào chế độ gió mùa và địa hình. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và cho đến hết tháng 10 là do tác động của gió mùa Tây Nam mang lại. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau do tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc bị chặn bởi dãy Trường sơn là mùa khô. Lượng mưa tại khu vực Đông Bắc huyện đạt trên 2.400 mm; tại khu vực còn lại của huyện lượng mưa phổ biến 2.000-2.400 mm. Độ ẩm không khí: Khu vực Đông Bắc có độ ẩm lớn hơn khu vực phía Tây Nam huyện; độ ẩm đạt thấp nhất xảy ra vào tháng 3 phổ biến từ 74-75%; cao nhất xảy ra vào các tháng 7,8,9 phổ biến là 91-92%.
Căn cứ vào một số kết quả điều tra nghiên cứu về phân loại lập bản đồ đất tỉnh Kon Tum theo phân loại định lượng FAO- UNESCO, đặc điểm thổ nhưỡng huyện Tu Mơ Rông có 4 nhóm đất chính và 7 loại đất, cụ thể như sau: + Nhóm đất phù sa suối (Py): Có diện tích 1.182 ha, chiếm 1,4% tổng diện tích toàn huyện, nhóm đất này được hình thành do sản phẩm bồi tụ của sông suối lớn như lưu vực sông Đăk Tờ Kan; nhóm đất này phân bổ ở xã Đăk Hà, Đăk Rơ Ông, Đăk Tờ Kan và Đăk Sao. + Nhóm đất xám (X); Có diện tích 79.255 ha, chiếm 92,8% tổng diện đất toàn huyện, phân bố ở tất cả các xã, gồm 3 loại đất: . Đất xám, đỏ vàng: Diện tích có 1.419 ha, chiếm 1,7% diện tích đất toàn huyện. Đất phân bổ ở tất cảc các xã trên toàn huyện trên đá biến chất (1.200 ha) và macma axit (219 ha). Hầu hết diện tích đất có độ dốc 15-250 có 1.227 ha, diện tích đất dốc <150 có 192 ha. Ở độ dốc thấp <150 có thể sử dụng trồng các loại hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp; diện tích có độ dốc >150 thuận lợi cho việc khoanh nuôi bảo vệ hoặc trồng mới rừng. . Đất xám giàu mùn, tích nhôm: Diện tích 70.044 ha, chiếm 82% tổng diện tích toàn huyện, được hình thành trên đá biến chất; toàn bộ diện tích đất có tầng dày đất mịn trên 100 cm, nhưng phân bổ ở độ dốc >250, đất này thuận lợi để sử dụng cho mục đích lâm nghiệp. . Đất xám, sỏi sạn nâu, đỏ vàng: Diện tích 7.792 ha, chiếm 9,1% diện tích đất toàn huyện. Đất phân bố ở tất cả các xã trong huyện, trong đó tập trung chủ yếu ở xã Đăk Tờ Kan, Đăk Rơ Ông (4.048 ha), xã Đăk Hà (1.965 ha), xã Tu Mơ Rông (1.435 ha), xã Ngọc Yêu (344 ha). Toàn bộ diện tích đất có tầng dày trên 50 cm, trong đó phân bổ chủ yếu ở độ dốc >250 (7.671 ha), diện tích đất ~150 chỉ có 121 ha. Đất có độ dốc <150 có thể sử dụng trồng hoa màu, cây ăn quả, chè. Đất có độ dốc trên 150 nên khoanh nuôi hoặc trồng rừng. + Nhóm đất đỏ (Fd): Diện tích đất đỏ có 1.589 ha, phát triển trên đá bazan, gồm 2 loại đất: . Đất đỏ chua, tầng mặt giàu mùn: Đất được hình thành trên đá bazan, phân bổ ở xã Ngọc Yêu. Toàn bộ diện tích đất có tầng dày dày trên 100 cm, độ dốc >250, ít có khả năng sử dụng cho nông nghiệp. . Đất đỏ chua, tầng mặt giàu mùn: Đất được hình thành trên đá bazan có tổng số diện tích theo km2 84 ha, chiếm 0,1% diện tích đất toàn huyện, phân bổ ở xã Ngọc Yêu. Toàn bộ diện tích đất có tầng dày trên 100 cm, độ dốc <80. Hướng sử dụng là trồng các loại cây hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm. + Nhóm đất mùn axit trên núi cao: Diện tích có 3.361 ha, chiếm 3,9% diện tích đất toàn huyện, phân bổ ở các xã Đăk Na (1.010 ha), Đăk Sao (50 ha), Măng Ri (1.464 ha), Ngọc Lây (837 ha). Toàn bộ diện tích đất phân bố ở độ dốc >250, tầng dày > 100 cm; loại đất này sử dụng cho mục đích lâm nghiệp và phát triển cây dược liệu: . Diện tích đất theo độ dốc tầng dày: Toàn huyện có 8.676 ha đất phân bố ở độ dốc <150, chiếm 10,2% tổng diện tích đất toàn huyện, trong đó đất có tầng dày đất mịn >70 cm là 8.267 ha, có khả năng sử dụng cho phát triển nông nghiệp, chủ yếu là đất xám (6.383 ha) và đất phù sa (1.033 ha). . Diện tích đất có độ dốc >150 cần sử dụng cho mục đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng hoặc sử dụng nông lâm kết hợp; trồng bời lời, ca ri, quế....
Du lịch sinh thái xã Măng Ri
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam, rượu cần, cá tầm, Nhộng Lồ ô trộn lá chanh, Muối riềng, kiến chua, Heo Rừng nướng ống, Cá suối bóp cải chua, Dúi bóp bột bắp, rượu ghè; rượu tiết dúi; thịt chuột nấu măng khô; cá suối chiên kẹp rau rừng; thịt dúi nướng ống; heo rừng nướng lụi, Mây đắng, men rượu cần đặc biệt là Mật Ong Rừng Tu Mơ Rông
Sdt quan trọng
Bưu điện Tu Mơ Rông: 0603.934006UBND Tu Mơ Rông: (0260)3.934.067
TTYT Tu Mơ Rông: 060.3934048
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Đía lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 34,97 km²Tổng số dân: 1945 người (2001)
Tọa độ: 14°58′8″B 107°55′16″Đ
Khí hậu xã là khí hậu Tây Trường Sơn; khu vực phía Đông Bắc gián tiếp ảnh hưởng của khí hậu Đông Trường Sơn. Chia làm 2 tiểu vùng khí hậu: + Tiểu vùng 1: Là khu vực trung tâm và phía Tây của huyện, bao gồm các xã Đăk Hà, Đăk Tờ Kan, Đăk Rơ Ông, Đăk Sao, Tu Mơ Rông. Tổng nhiệt độ năm từ 7.000- 7.5000C; nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12,01) đạt dưới 180C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 230C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao, phổ biến từ 2.200- 2.400mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11. Phù hợp với cây có nguồn gốc á nhiệt đới. + Tiểu vùng 2: Thuộc khu vực Đông Bắc huyện bao gồm các xã Đăk Na, Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây, Ngọc Yêu.... Tổng nhiệt độ năm từ 6.500-7.0000C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12,01) xuống dưới 180C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 230C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao phổ biến từ 2.200- 2.400mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11; Tháng có lượng mưa và số ngày mưa cao là tháng 8,9,10,11. Chế độ nhiệt tại huyện là chế độ nhiệt đới gió mùa cao nguyên; nền nhiệt tương đối thấp, nhưng có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo độ cao. Nhiệt độ tại khu vực phía Tây Nam cao hơn khu vực Đông Bắc, chênh lệch phổ biến từ 1-20C. Nhiệt độ không khí đạt thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12, đạt cao nhất vào tháng 4,5. Các tháng 1,2,11,12 có nhiệt độ trung bình dưới 190C (lạnh); các tháng còn lại nhiệt độ trung bình từ 20-230C. Chế độ mưa tại khu vực huyện phụ thuộc vào chế độ gió mùa và địa hình. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và cho đến hết tháng 10 là do tác động của gió mùa Tây Nam mang lại. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau do tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc bị chặn bởi dãy Trường sơn là mùa khô. Lượng mưa tại khu vực Đông Bắc huyện đạt trên 2.400 mm; tại khu vực còn lại của huyện lượng mưa phổ biến 2.000-2.400 mm. Độ ẩm không khí: Khu vực Đông Bắc có độ ẩm lớn hơn khu vực phía Tây Nam huyện; độ ẩm đạt thấp nhất xảy ra vào tháng 3 phổ biến từ 74-75%; cao nhất xảy ra vào các tháng 7,8,9 phổ biến là 91-92%.
Lịch sử
Trước đây dưới thời Việt Nam Cộng hòa, đã từng có quận Tu Mrong (còn viết là Tou Mrong hay Tou Morong). Quận này được thành lập theo Nghị định số 367-BNV/HC/NĐ ngày 8 tháng 7 năm 1958 trên cơ sở tách ra từ quận Đắk Tô (khi đó thường viết là Đak Tô hay Dak To) và bao gồm 4 tổng, 13 xã. Huyện Tu Mơ Rông được thành lập lại tháng 6 năm 2005 theo Nghị định số 76/2005/NĐ-CP, ngày 09/6/2005 của Chính phủ. Tổng diện tích tự nhiên là 85.718,4 ha, dân số khoảng 25,5 nghìn người và gồm 11 xã với 93 thôn, làng (chính thức có 91 thôn).Giao thông Kinh tế
Huyện có 02 tuyến đường giao thông chính: +Trục tỉnh lộ 672: từ huyện ĐăkTô (KonTum) qua đèo Măng Rơi, qua các xã ĐăkHà, Tu Mơ Rông, từ đấy chia thành 03 tuyến giao thông: Đường Nam Quảng Nam qua xã Ngọc Lây tiếp giáp với huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam về đến thành phố Tam Kỳ, điểm cuối là xã Tam Thanh. Đường Ngok Hoàng-Măng Bút-Tu Mơ Rông-Mường Hoong-Ngok Linh bắt đầu từ Ngọc Hoàng-Măng Bút, huyện KonPlong (KonTum) đi qua xã Ngọc Yêu, xã Tu Mơ Rông, xã Tê Xăng, xã Măng Ry đến Mường Hoong-Ngok Linh, huyện Đăk Glei (KonTum) và ra đường Hồ Chí Minh. +Trục tỉnh lộ 678: từ xã Đăk Trăm, huyện ĐăkTô đi qua xã Đăk Tờ Kan, xã Đăk Rơ Ông vượt đèo Văn Loan qua xã Đăk Sao, xã Đăk Na, dự kiến đường tránh lũ sẽ bắt đầu từ xã Đăk Na đi xã Đăk Kroong, huyện Đăk Glei (KonTum).Căn cứ vào một số kết quả điều tra nghiên cứu về phân loại lập bản đồ đất tỉnh Kon Tum theo phân loại định lượng FAO- UNESCO, đặc điểm thổ nhưỡng huyện Tu Mơ Rông có 4 nhóm đất chính và 7 loại đất, cụ thể như sau: + Nhóm đất phù sa suối (Py): Có diện tích 1.182 ha, chiếm 1,4% tổng diện tích toàn huyện, nhóm đất này được hình thành do sản phẩm bồi tụ của sông suối lớn như lưu vực sông Đăk Tờ Kan; nhóm đất này phân bổ ở xã Đăk Hà, Đăk Rơ Ông, Đăk Tờ Kan và Đăk Sao. + Nhóm đất xám (X); Có diện tích 79.255 ha, chiếm 92,8% tổng diện đất toàn huyện, phân bố ở tất cả các xã, gồm 3 loại đất: . Đất xám, đỏ vàng: Diện tích có 1.419 ha, chiếm 1,7% diện tích đất toàn huyện. Đất phân bổ ở tất cảc các xã trên toàn huyện trên đá biến chất (1.200 ha) và macma axit (219 ha). Hầu hết diện tích đất có độ dốc 15-250 có 1.227 ha, diện tích đất dốc <150 có 192 ha. Ở độ dốc thấp <150 có thể sử dụng trồng các loại hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp; diện tích có độ dốc >150 thuận lợi cho việc khoanh nuôi bảo vệ hoặc trồng mới rừng. . Đất xám giàu mùn, tích nhôm: Diện tích 70.044 ha, chiếm 82% tổng diện tích toàn huyện, được hình thành trên đá biến chất; toàn bộ diện tích đất có tầng dày đất mịn trên 100 cm, nhưng phân bổ ở độ dốc >250, đất này thuận lợi để sử dụng cho mục đích lâm nghiệp. . Đất xám, sỏi sạn nâu, đỏ vàng: Diện tích 7.792 ha, chiếm 9,1% diện tích đất toàn huyện. Đất phân bố ở tất cả các xã trong huyện, trong đó tập trung chủ yếu ở xã Đăk Tờ Kan, Đăk Rơ Ông (4.048 ha), xã Đăk Hà (1.965 ha), xã Tu Mơ Rông (1.435 ha), xã Ngọc Yêu (344 ha). Toàn bộ diện tích đất có tầng dày trên 50 cm, trong đó phân bổ chủ yếu ở độ dốc >250 (7.671 ha), diện tích đất ~150 chỉ có 121 ha. Đất có độ dốc <150 có thể sử dụng trồng hoa màu, cây ăn quả, chè. Đất có độ dốc trên 150 nên khoanh nuôi hoặc trồng rừng. + Nhóm đất đỏ (Fd): Diện tích đất đỏ có 1.589 ha, phát triển trên đá bazan, gồm 2 loại đất: . Đất đỏ chua, tầng mặt giàu mùn: Đất được hình thành trên đá bazan, phân bổ ở xã Ngọc Yêu. Toàn bộ diện tích đất có tầng dày dày trên 100 cm, độ dốc >250, ít có khả năng sử dụng cho nông nghiệp. . Đất đỏ chua, tầng mặt giàu mùn: Đất được hình thành trên đá bazan có tổng số diện tích theo km2 84 ha, chiếm 0,1% diện tích đất toàn huyện, phân bổ ở xã Ngọc Yêu. Toàn bộ diện tích đất có tầng dày trên 100 cm, độ dốc <80. Hướng sử dụng là trồng các loại cây hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm. + Nhóm đất mùn axit trên núi cao: Diện tích có 3.361 ha, chiếm 3,9% diện tích đất toàn huyện, phân bổ ở các xã Đăk Na (1.010 ha), Đăk Sao (50 ha), Măng Ri (1.464 ha), Ngọc Lây (837 ha). Toàn bộ diện tích đất phân bố ở độ dốc >250, tầng dày > 100 cm; loại đất này sử dụng cho mục đích lâm nghiệp và phát triển cây dược liệu: . Diện tích đất theo độ dốc tầng dày: Toàn huyện có 8.676 ha đất phân bố ở độ dốc <150, chiếm 10,2% tổng diện tích đất toàn huyện, trong đó đất có tầng dày đất mịn >70 cm là 8.267 ha, có khả năng sử dụng cho phát triển nông nghiệp, chủ yếu là đất xám (6.383 ha) và đất phù sa (1.033 ha). . Diện tích đất có độ dốc >150 cần sử dụng cho mục đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng hoặc sử dụng nông lâm kết hợp; trồng bời lời, ca ri, quế....
Văn hóa Du lịch
Do đặc thù là huyện có độ cao so với mực nước biển trên 1.000 m nên phù hợp cho việc phát triển cây chè tuyết, cà phê catimo, dong riềng..., mặt khác với đặc thù là huyện có tổng số diện tích theo km2 là đất lâm nghiệp lớn (88,97% so tổng diện tích tự nhiên) đây là điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nguồn nguyên liệu giấy và phát triển một số cây dược liệu như sâm Ngok Linh (một giống sâm quý hiện chỉ có ở quanh chân núi Ngok Linh), sơn tra, ngũ vị tử, hồng đẳng sâm... là nguồn nguyên liệu chính để phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản và dược liệu. Tiềm năng lớn về du lịch được xác định là cảnh quan thiên nhiên (khu du lịch sinh thái Ngọc Linh), di tích lịch sử (Khu căn cứ cách mạng của Tỉnh ủy KonTum, Huyện ủy H80); các di sản văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể lâu đời của dân tộc bản địa (tộc người Xê Đăng).Du lịch sinh thái xã Măng Ri
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam, rượu cần, cá tầm, Nhộng Lồ ô trộn lá chanh, Muối riềng, kiến chua, Heo Rừng nướng ống, Cá suối bóp cải chua, Dúi bóp bột bắp, rượu ghè; rượu tiết dúi; thịt chuột nấu măng khô; cá suối chiên kẹp rau rừng; thịt dúi nướng ống; heo rừng nướng lụi, Mây đắng, men rượu cần đặc biệt là Mật Ong Rừng Tu Mơ Rông
Xem thêm:
Hình ảnh về Măng Ri, Tu Mơ Rông, Kon Tum
Cầu treo Măng Ri- Tu Mơ Rông- Kon Tum
Đồi núi Măng Ri- Tu Mơ Rông- Kon Tum
UBND Măng Ri- Tu Mơ Rông- Kon Tum
Dự án bất động sản tại Xã Măng Ri, Tu Mơ Rông - Kon Tum
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Măng Ri, Tu Mơ Rông - Kon Tum
Xã Măng Ri gần với xã, phường nào?
Vị trí Măng Ri
Ghi chú về Măng Ri
Thông tin về Xã Măng Ri, Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Măng Ri, Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Măng Ri, Tu Mơ Rông, Kon Tum
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Măng Ri, Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Măng Ri, Tu Mơ Rông, Kon Tum