Xã Ngọc Linh, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum
Thông tin tổng quan về Ngọc Linh, Đăk Glei, Kon Tum
Ngọc Linh là 1 xã của huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum, nước Việt Nam.
TTYT Đăk Glei: 060.3833232
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Tổng số dân: 1849 người(1999)
Tọa độ: 15°3′29″B 107°55′49″Đ
Cửa khẩu quốc tế Bờ Y và đường Hồ Chí Minh đã biến Đăk Glei trở thành khu vực khởi đầu của hội nhập, điểm trung chuyển quan trọng trên tuyến thương mại quốc tế Việt Nam - Lào - Thái Lan, mở ra vận hội mới để Đăk Glei vươn lên, thoát cảnh đói, nghèo.
Sâm Ngọc Linh là một loại cây đặc hữu của vùng núi Ngọc Linh, là cây thuốc quý hiếm của tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và của quốc gia.
Theo kết quả nghiên cứu khoa học, sâm Ngọc Linh về mặt hóa học, thân và rễ củ đã phân lập được 52 saponin, trong đó có 26 saponin thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật Bản.
Sâm Ngọc Linh có một số đặc điểm hơn cả sâm Trường Bạch (Triều Tiên) và hơn cả sâm Tây Dương (Mỹ). Nó quý bởi mọc tự nhiên ở độ cao tuyệt đối trên 1.500 m, ổn định ở vùng rừng già hỗn giao nguyên sinh mà tác động của con người gần như không đáng kể.
Về địa lý, núi Ngọc Linh nằm giáp ranh tỉnh Kon Tum và Quảng Nam được thiên nhiên ban tặng loài sâm quý hiếm, mỗi kg có giá vài chục triệu đồng. Đây quả là “mỏ vàng” quý giá.
Sâm Ngọc Linh được phân bố trên vùng sinh thái hẹp, quanh đỉnh núi Ngọc Linh (cao 1.500 - 2.500 m với mực nước biển) dưới các tán rừng nguyên sinh thuộc địa phận của 3 huyện Nam Trà My (Quảng Nam), Đắk Glei và Tu Mơ Rông (Kon Tum). Vùng sinh trưởng và phát triển của sâm Ngọc Linh nằm hoàn toàn trên dãy núi Ngọc Linh.
Với cây sâm Ngọc Linh tự nhiên và sâm trồng đều sinh trưởng và phát triển dưới các tán rừng nguyên sinh. Do đặc tính sinh thái của củ sâm Ngọc Linh chỉ mọc trên tầng thảm mục mà không mọc dưới đất, nên những vùng có tầng thảm mục dày có điều kiện lý tưởng cho cây sâm phát triển...
Ông Hồ Quang Bửu, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My cho biết, huyện đang bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh với chình thức trong nhân dân ở 3 xã Trà Nam, Trà Linh và Trà Cang; hình thành 27 chốt trồng sâm với hơn 653.500 cây sâm ở nhiều độ tuổi khác nhau.Trại sâm giống Tắk Ngo, thôn 2 xã Trà Linh, do UBND huyện Nam Trà My quản lý với hơn 20.000 cây sâm giống, có độ tuổi 2 năm.
Trại dược liệu Trà Linh (Sở Y tế tỉnh Quảng Nam quản lý) có tổng diện tích khoảng 7,1 ha, tổng số lượng lên đến 167.658 cây, với nhiều độ tuổi khác nhau.
Và trên 4.000 m2 sâm của người dân làng Lạc Bông, xã Ngọc Lei, tỉnh Kon Tum; Trung tâm Sâm Ngọc Linh (Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk Tô, Kon Tum) cũng đang quản lý trên 5 ha cây giống...
Theo ông Bửu, nhìn chung công tác bảo tồn và phát triển cây sâm trong thời gian qua đã có những kết quả nhất định. Cây sâm giúp cho một số hộ nhanh chóng xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, giải quyết một số vấn đề khó khăn của địa phương.
Hiệu quả kinh tế đem lại rất cao, cứ 1 ha trồng sâm trong 5 năm, người dân thu về trung bình khoảng 30 tỷ đồng.
Ông Bửu hạch toán: “1 ha trồng khoảng 50.000 cây, sau 5 năm, bình quân 3 củ 1 lạng, với gián bán 30 triệu đồng/kg. Như vậy, 1 m2 đất trồng sâm cho hiệu quả rất cao. Nhưng sao đời sống người dân vẫn nghèo? Họ chưa phát huy được lợi thế. Vả lại các DN đầu tư vào còn khiêm tốn”.Từ thực tế trên, UBND huyện Nam Trà My thành lập Dự án quốc gia về phát triển sâm VN (sâm Ngọc Linh) trình Chính phủ, gồm giai đoạn 1 từ 2016-2025 và giai đoạn 2 từ 2025 trở đi, với tổng nguồn vốn đầu tư khoảng 9.133 tỷ đồng, trong đó Nhà nước 3.883 tỷ đồng và các DN 5.250 tỷ đồng.
Dự án có 7 hợp phần gồm: Bảo tồn giống cây sâm VN; Phát triển trồng rừng để trồng sâm VN; Di thực cây sâm VN và Phát triển công nghệ sâm VN…
Một khi đề án được phê duyệt, cây sâm Ngọc Linh sẽ đại diện cho VN sánh ngang với các giống sâm nổi tiếng trên thế giới, mang đẳng cấp quốc tế như nhân sâm của Hàn Quốc.
Đặc biệt sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo cho hàng ngàn hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xung quanh ngọn núi Ngọc Linh tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum.
Cụ thể, từ năm 2015-2020 sẽ bảo tồn giống cây sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam (gồm các xã Trà Nam, Trà Linh và Trà Cang) sẽ trồng 100 ha, với số lượng 1.000.000 cây. Xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum trồng 100 ha, với số lượng 1.000.000 cây.Cũng trong giai đoạn này, sẽ phát triển trồng rừng sâm với diện tích 30.000 ha tại các xã nằm trong quy hoạch vùng phát triển sâm của Quảng Nam và Kon Tum gồm: Trà Nam, Trà Linh, Trà Cang, Trà Tập, Trà Dơn, Trà Leng, Trà Don, huyện Nam Trà My. Các xã Mường Hoong, Ngọc Linh, Xốp, huyện Đắk Lei; các xã Đắk Na, Măng Ri, Ngọc Lây, Ngọc Yêu, Văn Xuôi, huyện Tu Mơ Rông.
Ông Hồ Quang Bửu chia sẻ, thực hiện đề án đến năm 2025 sẽ đưa VN trở thành nước SX sâm đứng thứ 2 trên thế giới (sau Hàn Quốc). Theo đó, hằng năm đạt sản lượng từ 500 - 1.000 tấn sâm.
Tuy nhiên, hiện nay nhận thức của xã hội về sâm qúy trở thành sản phẩm đặc trưng của VN còn thấp. Không những thế, về cơ chế, chính sách để thu hút sự đầu tư của các DN chưa đủ mạnh.
Đặc biệt, nghiên cứu khoa học về phát triển cây sâm còn ít, sản phẩm phục chưa có trên thị trường rộng lớn và nguồn kinh phí đầu tư chưa xứng tầm...
Để giải quyết những khó khăn đó, ông Bửu kiến nghị, trung ương cần có giải pháp để nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Có những chủ trương, chính sách sát thực tế để tạo điều kiện cho các DN đầu tư mạnh vào phát triển cây sâm. Các nhà khoa học cần quan tâm hơn nữa về nghiên cứu để sản phẩm sâm Ngọc Linh có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
“Chúng tôi khẩn thiết đề nghị Chính phủ thông qua đề án bảo tồn và phát triển cây sâm VN đến năm 2030 và bổ sung đưa cây sâm Ngọc Linh vào danh mục sản phẩm quốc gia. Trên cơ sở đề án đã được phê duyệt, đề nghị các Bộ, ngành liên quan hỗ trợ địa phương sớm triển khai thực hiện”, ông Bửu nói.
Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh không chỉ là địa chỉ đỏ trong việc lưu giữ các nguồn gen quý hiếm mà còn là điểm du lịch sinh thái tiềm năng. Bên trong khu bảo tồn có những đoạn cây cổ thụ cao vời vợi chắn ánh mặt trời, cây cối đan xen nhau tạo không khí mát lạnh, cảm giác nơi đây cách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. Những con dốc dài, thẳng đứng đột ngột quanh núi, một bên là cây rừng chen chúc, một bên là vực sâu hun hút, phong cảnh thật hùng vĩ. Nếu như đỉnh Phanxipang của dãy Hoàng Liên Sơn được người ta biết đến là đỉnh núi cao nhất Việt Nam thì đỉnh Ngọc Linh lại được biết đến với cây sâm Ngọc Linh – dược phẩm quý hiếm hàng đầu. Hiện nay, công dụng của sâm Ngọc Linh đã được nhiều người biết dẫn đến nhu cầu sử dụng tăng cao đột ngột khiến cho số lượng sâm tự nhiên đã không còn nhiều.
Vốn văn hóa bản địa độc đáo: Đăk Glei là ngôi nhà chung của các dân tộc anh em Kinh, Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Tày, HLăng,…Nơi đây còn lưu trữ những lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc: Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội đâm trâu của đồng bào dân tộc Xê Đăng, lễ hội cồng chiêng của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng,...
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam.... Nổi tiếng nhất là món cá chua đặc sản của người dân tộc Giẻ Triêng Đăk Glei, nếu được thử một lần bạn sẽ nhớ rất lâu.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Ngọc Linh:
Sdt quan trọng
UBND Đăk Glei: (0260) 3833 090TTYT Đăk Glei: 060.3833232
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 75,15 km²Tổng số dân: 1849 người(1999)
Tọa độ: 15°3′29″B 107°55′49″Đ
Lịch sử
Đăk Glei là nhân chứng cho những tháng năm khốc liệt của đất nước, chứng kiến sức mạnh đoàn kết của các dân tộc trên mảnh đất này. Với sức sống mãnh liệt, lòng kiên định của đất và người Tây Nguyên, Đăk Glei đang từng bước vươn lên về mọi mặt theo đà phát triển của đất nước.Giao thông
Đường Hồ Chí Minh chạy theo hướng Bắc-Nam đi qua chính giữa huyện. Có núi Ngọc Linh, ngọn núi cao nhất Tây Nguyên với chiều cao hơn 2600m so với mặt nước biển, cùng với cây thuốc quý hiếm là Sâm Ngọc Linh.Cửa khẩu quốc tế Bờ Y và đường Hồ Chí Minh đã biến Đăk Glei trở thành khu vực khởi đầu của hội nhập, điểm trung chuyển quan trọng trên tuyến thương mại quốc tế Việt Nam - Lào - Thái Lan, mở ra vận hội mới để Đăk Glei vươn lên, thoát cảnh đói, nghèo.
Kinh tế
Núi Ngọc Linh nằm giáp ranh tỉnh Kon Tum và Quảng Nam được thiên nhiên ban tặng loài sâm quý hiếm, mỗi kg có giá vài chục triệu đồng. Đây quả là “mỏ vàng” quý giá.Sâm Ngọc Linh là một loại cây đặc hữu của vùng núi Ngọc Linh, là cây thuốc quý hiếm của tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và của quốc gia.
Theo kết quả nghiên cứu khoa học, sâm Ngọc Linh về mặt hóa học, thân và rễ củ đã phân lập được 52 saponin, trong đó có 26 saponin thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật Bản.
Sâm Ngọc Linh có một số đặc điểm hơn cả sâm Trường Bạch (Triều Tiên) và hơn cả sâm Tây Dương (Mỹ). Nó quý bởi mọc tự nhiên ở độ cao tuyệt đối trên 1.500 m, ổn định ở vùng rừng già hỗn giao nguyên sinh mà tác động của con người gần như không đáng kể.
Về địa lý, núi Ngọc Linh nằm giáp ranh tỉnh Kon Tum và Quảng Nam được thiên nhiên ban tặng loài sâm quý hiếm, mỗi kg có giá vài chục triệu đồng. Đây quả là “mỏ vàng” quý giá.
Sâm Ngọc Linh được phân bố trên vùng sinh thái hẹp, quanh đỉnh núi Ngọc Linh (cao 1.500 - 2.500 m với mực nước biển) dưới các tán rừng nguyên sinh thuộc địa phận của 3 huyện Nam Trà My (Quảng Nam), Đắk Glei và Tu Mơ Rông (Kon Tum). Vùng sinh trưởng và phát triển của sâm Ngọc Linh nằm hoàn toàn trên dãy núi Ngọc Linh.
Với cây sâm Ngọc Linh tự nhiên và sâm trồng đều sinh trưởng và phát triển dưới các tán rừng nguyên sinh. Do đặc tính sinh thái của củ sâm Ngọc Linh chỉ mọc trên tầng thảm mục mà không mọc dưới đất, nên những vùng có tầng thảm mục dày có điều kiện lý tưởng cho cây sâm phát triển...
Ông Hồ Quang Bửu, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My cho biết, huyện đang bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh với chình thức trong nhân dân ở 3 xã Trà Nam, Trà Linh và Trà Cang; hình thành 27 chốt trồng sâm với hơn 653.500 cây sâm ở nhiều độ tuổi khác nhau.Trại sâm giống Tắk Ngo, thôn 2 xã Trà Linh, do UBND huyện Nam Trà My quản lý với hơn 20.000 cây sâm giống, có độ tuổi 2 năm.
Trại dược liệu Trà Linh (Sở Y tế tỉnh Quảng Nam quản lý) có tổng diện tích khoảng 7,1 ha, tổng số lượng lên đến 167.658 cây, với nhiều độ tuổi khác nhau.
Và trên 4.000 m2 sâm của người dân làng Lạc Bông, xã Ngọc Lei, tỉnh Kon Tum; Trung tâm Sâm Ngọc Linh (Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk Tô, Kon Tum) cũng đang quản lý trên 5 ha cây giống...
Theo ông Bửu, nhìn chung công tác bảo tồn và phát triển cây sâm trong thời gian qua đã có những kết quả nhất định. Cây sâm giúp cho một số hộ nhanh chóng xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, giải quyết một số vấn đề khó khăn của địa phương.
Hiệu quả kinh tế đem lại rất cao, cứ 1 ha trồng sâm trong 5 năm, người dân thu về trung bình khoảng 30 tỷ đồng.
Ông Bửu hạch toán: “1 ha trồng khoảng 50.000 cây, sau 5 năm, bình quân 3 củ 1 lạng, với gián bán 30 triệu đồng/kg. Như vậy, 1 m2 đất trồng sâm cho hiệu quả rất cao. Nhưng sao đời sống người dân vẫn nghèo? Họ chưa phát huy được lợi thế. Vả lại các DN đầu tư vào còn khiêm tốn”.Từ thực tế trên, UBND huyện Nam Trà My thành lập Dự án quốc gia về phát triển sâm VN (sâm Ngọc Linh) trình Chính phủ, gồm giai đoạn 1 từ 2016-2025 và giai đoạn 2 từ 2025 trở đi, với tổng nguồn vốn đầu tư khoảng 9.133 tỷ đồng, trong đó Nhà nước 3.883 tỷ đồng và các DN 5.250 tỷ đồng.
Dự án có 7 hợp phần gồm: Bảo tồn giống cây sâm VN; Phát triển trồng rừng để trồng sâm VN; Di thực cây sâm VN và Phát triển công nghệ sâm VN…
Một khi đề án được phê duyệt, cây sâm Ngọc Linh sẽ đại diện cho VN sánh ngang với các giống sâm nổi tiếng trên thế giới, mang đẳng cấp quốc tế như nhân sâm của Hàn Quốc.
Đặc biệt sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo cho hàng ngàn hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xung quanh ngọn núi Ngọc Linh tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum.
Cụ thể, từ năm 2015-2020 sẽ bảo tồn giống cây sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam (gồm các xã Trà Nam, Trà Linh và Trà Cang) sẽ trồng 100 ha, với số lượng 1.000.000 cây. Xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum trồng 100 ha, với số lượng 1.000.000 cây.Cũng trong giai đoạn này, sẽ phát triển trồng rừng sâm với diện tích 30.000 ha tại các xã nằm trong quy hoạch vùng phát triển sâm của Quảng Nam và Kon Tum gồm: Trà Nam, Trà Linh, Trà Cang, Trà Tập, Trà Dơn, Trà Leng, Trà Don, huyện Nam Trà My. Các xã Mường Hoong, Ngọc Linh, Xốp, huyện Đắk Lei; các xã Đắk Na, Măng Ri, Ngọc Lây, Ngọc Yêu, Văn Xuôi, huyện Tu Mơ Rông.
Ông Hồ Quang Bửu chia sẻ, thực hiện đề án đến năm 2025 sẽ đưa VN trở thành nước SX sâm đứng thứ 2 trên thế giới (sau Hàn Quốc). Theo đó, hằng năm đạt sản lượng từ 500 - 1.000 tấn sâm.
Tuy nhiên, hiện nay nhận thức của xã hội về sâm qúy trở thành sản phẩm đặc trưng của VN còn thấp. Không những thế, về cơ chế, chính sách để thu hút sự đầu tư của các DN chưa đủ mạnh.
Đặc biệt, nghiên cứu khoa học về phát triển cây sâm còn ít, sản phẩm phục chưa có trên thị trường rộng lớn và nguồn kinh phí đầu tư chưa xứng tầm...
Để giải quyết những khó khăn đó, ông Bửu kiến nghị, trung ương cần có giải pháp để nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Có những chủ trương, chính sách sát thực tế để tạo điều kiện cho các DN đầu tư mạnh vào phát triển cây sâm. Các nhà khoa học cần quan tâm hơn nữa về nghiên cứu để sản phẩm sâm Ngọc Linh có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
“Chúng tôi khẩn thiết đề nghị Chính phủ thông qua đề án bảo tồn và phát triển cây sâm VN đến năm 2030 và bổ sung đưa cây sâm Ngọc Linh vào danh mục sản phẩm quốc gia. Trên cơ sở đề án đã được phê duyệt, đề nghị các Bộ, ngành liên quan hỗ trợ địa phương sớm triển khai thực hiện”, ông Bửu nói.
Du lịch Đặc sản
Gắn liền với địa danh lịch sử là Ngục Tố Hữu, nơi đã từng giam giữ nhà thơ Tố Hữu. 1 di tích lịch sử đang được quan tâm và thu hút khách tham quan, du lịch.Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh không chỉ là địa chỉ đỏ trong việc lưu giữ các nguồn gen quý hiếm mà còn là điểm du lịch sinh thái tiềm năng. Bên trong khu bảo tồn có những đoạn cây cổ thụ cao vời vợi chắn ánh mặt trời, cây cối đan xen nhau tạo không khí mát lạnh, cảm giác nơi đây cách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. Những con dốc dài, thẳng đứng đột ngột quanh núi, một bên là cây rừng chen chúc, một bên là vực sâu hun hút, phong cảnh thật hùng vĩ. Nếu như đỉnh Phanxipang của dãy Hoàng Liên Sơn được người ta biết đến là đỉnh núi cao nhất Việt Nam thì đỉnh Ngọc Linh lại được biết đến với cây sâm Ngọc Linh – dược phẩm quý hiếm hàng đầu. Hiện nay, công dụng của sâm Ngọc Linh đã được nhiều người biết dẫn đến nhu cầu sử dụng tăng cao đột ngột khiến cho số lượng sâm tự nhiên đã không còn nhiều.
Vốn văn hóa bản địa độc đáo: Đăk Glei là ngôi nhà chung của các dân tộc anh em Kinh, Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Tày, HLăng,…Nơi đây còn lưu trữ những lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc: Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội đâm trâu của đồng bào dân tộc Xê Đăng, lễ hội cồng chiêng của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng,...
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam.... Nổi tiếng nhất là món cá chua đặc sản của người dân tộc Giẻ Triêng Đăk Glei, nếu được thử một lần bạn sẽ nhớ rất lâu.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Ngọc Linh:
Xem thêm:
Hình ảnh về Ngọc Linh, Đăk Glei, Kon Tum
Ngoc Linh 2589m- Đăk Glei- Kon Tum
Sâm Ngoc Linh- Đăk Glei- Kon Tum
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh - Đăk Glei- Kon Tum
Núi Ngọc Linh- Ngọc Linh - Đăk Glei- Kon Tum
Dự án bất động sản tại Xã Ngọc Linh, Đăk Glei - Kon Tum
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Ngọc Linh, Đăk Glei - Kon Tum
Xã Ngọc Linh gần với xã, phường nào?
Vị trí Ngọc Linh
Ghi chú về Ngọc Linh
Thông tin về Xã Ngọc Linh, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Ngọc Linh, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ngọc Linh, Đăk Glei, Kon Tum
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Ngọc Linh, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ngọc Linh, Đăk Glei, Kon Tum