Xã Đăk Môn, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Đăk Môn, Đăk Glei, Kon Tum
Đắk Môn là 1 xã của huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum, nước Việt Nam.
TTYT Đăk Glei: 060.3833232
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Tổng số dân: 3944 người(1999)
Tọa độ: 14°55′9″B 107°40′29″Đ
Đăk Môn là 1 xã vùng cao, miền núi của huyện ĐăkGlei, cách trung tâm huyện khoảng 30km về phía Nam.
Ranh giới tứ cận: Phía Bắc giáp: xã Đăk Long. Phía Nam giáp: Huyện Ngọc Hồi. Phía Tây giáp: Xã Đăk Long. Phía Đông giáp: huyện Đăk Tô.
Xã Đăk Môn gồm 12 thôn: Lanh Tôn, Đăk Nai, Đăk Giấc, Broong Mỹ, Broong Mẹt, Măng Lon, Kon Boong, Đăk Tum, Măng Lon, Đăk Xam, Ri Nầm và Ri Mẹt. 04 thôn nằm dọc theo Đường Hồ Chí Minh, gồm: thôn Đắk Giấc, Broong Mỹ, Broong Mẹt và Lanh Tôn. Thôn Đăk Nai nằm cách trục đường Hồ Chí Minh khoảng 1km. 7 thôn còn lại nằm dọc theo trục đường liên xã, đường liên thôn
Đăk Môn có 12 thôn, gồm 1.279 hộ, với 5.352 khẩu, trong đó: hộ là đồng bào DTTS là 1.163 hộ (chiếm 90,93%), còn lại hộ kinh là 116 hộ, trong đó nữ 2.886 khẩu, chiếm 53,9% (trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 4.844 khẩu).
Cửa khẩu quốc tế Bờ Y và đường Hồ Chí Minh đã biến Đăk Glei trở thành khu vực khởi đầu của hội nhập, điểm trung chuyển quan trọng trên tuyến thương mại quốc tế Việt Nam - Lào - Thái Lan, mở ra vận hội mới để Đăk Glei vươn lên, thoát cảnh đói, nghèo.
đến nay xã có 7 chương trình cho vay của NHCSXH với tổng dư nợ gần 22 tỷ đồng cho 856 hộ vay. Nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp cho bà con nơi đây ổn định chỗ ở, nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc phát triển chăn nuôi, trồng trọt.
Ông Nguyễn Văn Thường - Giám đốc NHCSXH huyện Đăk Glei cho biết: “So với các địa phương khác trên địa bàn huyện thì kết quả thực hiện các chương trình cho vay trên địa bàn xã Đăk Môn đạt hiệu quả cao. Hầu hết các chương trình được bà con sử dụng đồng vốn đúng mục đích và phát huy hiệu quả cao, mang lại giá trị kinh tế cao, giúp bà con vươn lên phát triển kinh tế, xóa nghèo bền vững”.
Nguồn vốn vay ưu đãi được ủy thác qua các hội, đoàn thể. Trong đó, dư nợ qua Hội Phụ nữ là 11 tỷ đồng, Hội Nông dân gần 6,4 tỷ đồng, Đoàn Thanh niên gần 4,1 tỷ đồng và Hội Cựu chiến binh 448 triệu đồng.
Bà Y Viên - Phó Chủ tịch UBND xã Đăk Môn cho biết: Cùng với việc ủy thác qua các hội, đoàn thể với mô hình Tổ tiết kiệm và vay vốn và các phương án nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, các chương trình vay vốn từ NHCSXH đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội đối với địa phương. Về kinh tế, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn xã ngày một tăng, bà con đã biết vay vốn và sử dụng đồng vốn đúng mục đích để tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống. Về hiệu quả xã hội, điều có thể nhận thấy rõ nhất đó là từ nguồn vốn vay này đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã từ 90% (năm 2003) xuống còn 27,28% (năm 2012), trong đó số hộ vay vốn từ NHCSXH đã thoát nghèo là 668 hộ. Cũng từ các chương trình cho vay của NHCSXH đã giúp cho 169 hộ nghèo xây được nhà ở, xây dựng 667 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; 63 HSSV là con em của những hộ nghèo và gia đình có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để có thể theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề trên cả nước.
Trong căn nhà vừa mới xây dựng đầy đủ tiện nghi của mình, anh A Thân ở thôn Lanh Tôn khoe với chúng tôi: “Cơ ngơi này một phần nhờ vợ chồng tôi nỗ lực làm ăn, nhưng điều quan trọng hơn là nhờ vào sự giúp đỡ nguồn vốn vay từ NHCSXH đã tạo điều kiện để vợ chồng tôi có vốn làm ăn, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống như bây giờ”. Lập gia đình với hai bàn tay trắng, năm 2003, vợ chồng A Thân đã quyết định vay 3 triệu đồng từ chương trình cho vay hộ nghèo để đầu tư mua 2 con bò sinh sản về nuôi. 3 năm sau, cặp bò đã sinh sản được đàn bò 5 con. Có được số vốn kha khá, vợ chồng A Thân đã trả nợ ngân hàng, phần còn lại vợ chồng anh quyết định chuyển đổi trồng 2,5ha cao su trên vùng đất đồi bạc màu. Không dừng lại ở đấy, vợ chồng A Thân còn nhiều dự định cho việc phát triển chăn nuôi kết hợp với trồng trọt nên mới đây, vợ chồng anh đã quyết định vay thêm 30 triệu đồng từ nguồn sản xuất kinh doanh vùng đặc biệt khó khăn của NHCSXH để thực hiện ước mơ làm giàu của mình…
Đến Đăk Môn những ngày này, chúng tôi cảm nhận rõ sự đổi thay của vùng đất nơi đây, từ hạ tầng cơ sở đến những vườn đồi cao su, bời lời bạt ngàn. Trên những con đường nhựa chạy dọc các buôn, làng, nhìn những ngôi nhà xây nối nhau san sát, những khoảnh sân phơi được bê tông hóa… cho thấy một cuộc sống mới hiện đại hơn, đủ đầy hơn của bà con nơi đây.
Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh không chỉ là địa chỉ đỏ trong việc lưu giữ các nguồn gen quý hiếm mà còn là điểm du lịch sinh thái tiềm năng. Bên trong khu bảo tồn có những đoạn cây cổ thụ cao vời vợi chắn ánh mặt trời, cây cối đan xen nhau tạo không khí mát lạnh, cảm giác nơi đây cách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. Những con dốc dài, thẳng đứng đột ngột quanh núi, một bên là cây rừng chen chúc, một bên là vực sâu hun hút, phong cảnh thật hùng vĩ. Nếu như đỉnh Phanxipang của dãy Hoàng Liên Sơn được người ta biết đến là đỉnh núi cao nhất Việt Nam thì đỉnh Ngọc Linh lại được biết đến với cây sâm Ngọc Linh – dược phẩm quý hiếm hàng đầu. Hiện nay, công dụng của sâm Ngọc Linh đã được nhiều người biết dẫn đến nhu cầu sử dụng tăng cao đột ngột khiến cho số lượng sâm tự nhiên đã không còn nhiều.
Vốn văn hóa bản địa độc đáo: Đăk Glei là ngôi nhà chung của các dân tộc anh em Kinh, Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Tày, HLăng,…Nơi đây còn lưu trữ những lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc: Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội đâm trâu của đồng bào dân tộc Xê Đăng, lễ hội cồng chiêng của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng,...
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam.... Nổi tiếng nhất là món cá chua đặc sản của người dân tộc Giẻ Triêng Đăk Glei, nếu được thử một lần bạn sẽ nhớ rất lâu.
Sdt quan trọng
UBND Đăk Glei: (0260) 3833 090TTYT Đăk Glei: 060.3833232
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 64.58 km²Tổng số dân: 3944 người(1999)
Tọa độ: 14°55′9″B 107°40′29″Đ
Đăk Môn là 1 xã vùng cao, miền núi của huyện ĐăkGlei, cách trung tâm huyện khoảng 30km về phía Nam.
Ranh giới tứ cận: Phía Bắc giáp: xã Đăk Long. Phía Nam giáp: Huyện Ngọc Hồi. Phía Tây giáp: Xã Đăk Long. Phía Đông giáp: huyện Đăk Tô.
Xã Đăk Môn gồm 12 thôn: Lanh Tôn, Đăk Nai, Đăk Giấc, Broong Mỹ, Broong Mẹt, Măng Lon, Kon Boong, Đăk Tum, Măng Lon, Đăk Xam, Ri Nầm và Ri Mẹt. 04 thôn nằm dọc theo Đường Hồ Chí Minh, gồm: thôn Đắk Giấc, Broong Mỹ, Broong Mẹt và Lanh Tôn. Thôn Đăk Nai nằm cách trục đường Hồ Chí Minh khoảng 1km. 7 thôn còn lại nằm dọc theo trục đường liên xã, đường liên thôn
Đăk Môn có 12 thôn, gồm 1.279 hộ, với 5.352 khẩu, trong đó: hộ là đồng bào DTTS là 1.163 hộ (chiếm 90,93%), còn lại hộ kinh là 116 hộ, trong đó nữ 2.886 khẩu, chiếm 53,9% (trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 4.844 khẩu).
Lịch sử
Đăk Glei là nhân chứng cho những tháng năm khốc liệt của đất nước, chứng kiến sức mạnh đoàn kết của các dân tộc trên mảnh đất này. Với sức sống mãnh liệt, lòng kiên định của đất và người Tây Nguyên, Đăk Glei đang từng bước vươn lên về mọi mặt theo đà phát triển của đất nước.Giao thông
Đường Hồ Chí Minh chạy theo hướng Bắc-Nam đi qua chính giữa huyện. Có núi Ngọc Linh, ngọn núi cao nhất Tây Nguyên với chiều cao hơn 2600m so với mặt nước biển, cùng với cây thuốc quý hiếm là Sâm Ngọc Linh.Cửa khẩu quốc tế Bờ Y và đường Hồ Chí Minh đã biến Đăk Glei trở thành khu vực khởi đầu của hội nhập, điểm trung chuyển quan trọng trên tuyến thương mại quốc tế Việt Nam - Lào - Thái Lan, mở ra vận hội mới để Đăk Glei vươn lên, thoát cảnh đói, nghèo.
Kinh tế
Từ một xã với 90% hộ nghèo (năm 2003), đến nay, Đăk Môn đã được đánh giá là một trong số ít các xã của huyện Đăk Glei phát triển mạnh về kinh tế, đặc biệt là phát triển diện tích các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao...đến nay xã có 7 chương trình cho vay của NHCSXH với tổng dư nợ gần 22 tỷ đồng cho 856 hộ vay. Nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp cho bà con nơi đây ổn định chỗ ở, nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc phát triển chăn nuôi, trồng trọt.
Ông Nguyễn Văn Thường - Giám đốc NHCSXH huyện Đăk Glei cho biết: “So với các địa phương khác trên địa bàn huyện thì kết quả thực hiện các chương trình cho vay trên địa bàn xã Đăk Môn đạt hiệu quả cao. Hầu hết các chương trình được bà con sử dụng đồng vốn đúng mục đích và phát huy hiệu quả cao, mang lại giá trị kinh tế cao, giúp bà con vươn lên phát triển kinh tế, xóa nghèo bền vững”.
Nguồn vốn vay ưu đãi được ủy thác qua các hội, đoàn thể. Trong đó, dư nợ qua Hội Phụ nữ là 11 tỷ đồng, Hội Nông dân gần 6,4 tỷ đồng, Đoàn Thanh niên gần 4,1 tỷ đồng và Hội Cựu chiến binh 448 triệu đồng.
Bà Y Viên - Phó Chủ tịch UBND xã Đăk Môn cho biết: Cùng với việc ủy thác qua các hội, đoàn thể với mô hình Tổ tiết kiệm và vay vốn và các phương án nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, các chương trình vay vốn từ NHCSXH đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội đối với địa phương. Về kinh tế, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn xã ngày một tăng, bà con đã biết vay vốn và sử dụng đồng vốn đúng mục đích để tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống. Về hiệu quả xã hội, điều có thể nhận thấy rõ nhất đó là từ nguồn vốn vay này đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã từ 90% (năm 2003) xuống còn 27,28% (năm 2012), trong đó số hộ vay vốn từ NHCSXH đã thoát nghèo là 668 hộ. Cũng từ các chương trình cho vay của NHCSXH đã giúp cho 169 hộ nghèo xây được nhà ở, xây dựng 667 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; 63 HSSV là con em của những hộ nghèo và gia đình có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để có thể theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề trên cả nước.
Trong căn nhà vừa mới xây dựng đầy đủ tiện nghi của mình, anh A Thân ở thôn Lanh Tôn khoe với chúng tôi: “Cơ ngơi này một phần nhờ vợ chồng tôi nỗ lực làm ăn, nhưng điều quan trọng hơn là nhờ vào sự giúp đỡ nguồn vốn vay từ NHCSXH đã tạo điều kiện để vợ chồng tôi có vốn làm ăn, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống như bây giờ”. Lập gia đình với hai bàn tay trắng, năm 2003, vợ chồng A Thân đã quyết định vay 3 triệu đồng từ chương trình cho vay hộ nghèo để đầu tư mua 2 con bò sinh sản về nuôi. 3 năm sau, cặp bò đã sinh sản được đàn bò 5 con. Có được số vốn kha khá, vợ chồng A Thân đã trả nợ ngân hàng, phần còn lại vợ chồng anh quyết định chuyển đổi trồng 2,5ha cao su trên vùng đất đồi bạc màu. Không dừng lại ở đấy, vợ chồng A Thân còn nhiều dự định cho việc phát triển chăn nuôi kết hợp với trồng trọt nên mới đây, vợ chồng anh đã quyết định vay thêm 30 triệu đồng từ nguồn sản xuất kinh doanh vùng đặc biệt khó khăn của NHCSXH để thực hiện ước mơ làm giàu của mình…
Đến Đăk Môn những ngày này, chúng tôi cảm nhận rõ sự đổi thay của vùng đất nơi đây, từ hạ tầng cơ sở đến những vườn đồi cao su, bời lời bạt ngàn. Trên những con đường nhựa chạy dọc các buôn, làng, nhìn những ngôi nhà xây nối nhau san sát, những khoảnh sân phơi được bê tông hóa… cho thấy một cuộc sống mới hiện đại hơn, đủ đầy hơn của bà con nơi đây.
Du lịch Đặc sản
Gắn liền với địa danh lịch sử là Ngục Tố Hữu, nơi đã từng giam giữ nhà thơ Tố Hữu. 1 di tích lịch sử đang được quan tâm và thu hút khách tham quan, du lịch.Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh không chỉ là địa chỉ đỏ trong việc lưu giữ các nguồn gen quý hiếm mà còn là điểm du lịch sinh thái tiềm năng. Bên trong khu bảo tồn có những đoạn cây cổ thụ cao vời vợi chắn ánh mặt trời, cây cối đan xen nhau tạo không khí mát lạnh, cảm giác nơi đây cách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. Những con dốc dài, thẳng đứng đột ngột quanh núi, một bên là cây rừng chen chúc, một bên là vực sâu hun hút, phong cảnh thật hùng vĩ. Nếu như đỉnh Phanxipang của dãy Hoàng Liên Sơn được người ta biết đến là đỉnh núi cao nhất Việt Nam thì đỉnh Ngọc Linh lại được biết đến với cây sâm Ngọc Linh – dược phẩm quý hiếm hàng đầu. Hiện nay, công dụng của sâm Ngọc Linh đã được nhiều người biết dẫn đến nhu cầu sử dụng tăng cao đột ngột khiến cho số lượng sâm tự nhiên đã không còn nhiều.
Vốn văn hóa bản địa độc đáo: Đăk Glei là ngôi nhà chung của các dân tộc anh em Kinh, Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Tày, HLăng,…Nơi đây còn lưu trữ những lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc: Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội đâm trâu của đồng bào dân tộc Xê Đăng, lễ hội cồng chiêng của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng,...
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam.... Nổi tiếng nhất là món cá chua đặc sản của người dân tộc Giẻ Triêng Đăk Glei, nếu được thử một lần bạn sẽ nhớ rất lâu.
Xem thêm:
Hình ảnh về Đăk Môn, Đăk Glei, Kon Tum
Phòng khám Đa khoa khu vực Đăk Môn- Đăk Glei- Kon Tum
ghề rèn của người Giẻ Triêng Đăk Môn- Đăk Glei- Kon Tum
cây cầu treo tại thôn Ri Nầm và Đăk Nai xã Đăk Môn- Đăk Glei- Kon Tum
Dự án bất động sản tại Xã Đăk Môn, Đăk Glei - Kon Tum
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Đăk Môn, Đăk Glei - Kon Tum
Xã Đăk Môn gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Đăk Môn
Ghi chú về Đăk Môn
Thông tin về Xã Đăk Môn, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đăk Môn, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đăk Môn, Đăk Glei, Kon Tum
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đăk Môn, Huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đăk Môn, Đăk Glei, Kon Tum