Xã Hiếu, Huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
Thông tin tổng quan về Hiếu, Kon Plông, Kon Tum
Hiếu là 1 xã của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nước Việt Nam.
UBND Kon Plông: 0603 848 002
TTYT Kon Plông: +84 60 3848 032
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Tổng số dân: 1872 người (1999)
Tọa độ: 14°37′42″B 108°27′31″Đ
Với khí hậu lạnh, mưa, gió hầu như quanh năm nhìn chung khí hậu rất khắc nghiệt.Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 6 hằng năm, khí hậu rất mát và đẹp.
Tháng 1/2002 huyện Kon Plong được thành lập lại theo Nghị định n14/2000/NĐ-CP ngày 31-1-2002 của Chính phủ trên cơ sở chia tách huyện Kon Plông (cũ) thành hai huyện Kon Plông (mới) và huyện Kon Rẫy.
Măng Đen là tên một địa danh mà người kinh đọc chệch ra từ tên địa danh T’Măng Deeng của người M’Nâm. Tiếng M’Nâm T’Măng có nghĩa là: ở nơi hoặc vùng; Deeng có nghĩa là bằng phẳng và rộng lớn. Vậy T’Măng Deeng dịch ra tiếng kinh có nghĩa là ở nơi bằng phẳng, rộng lớn (bãi bằng). T’Măng Deeng có từ rất lâu đời, gắn với truyền thuyết huyền thoại của dân tộc M’Nâm.
Về giao thông: KonPlông và Măng Đen được vinh dự là một trong ba vùng kinh tế động lực của tỉnh. Bên cạnh khu kinh tế Cửa Khẩu Quốc Tế Bờ Y- Ngọc Hồi và Thành Phố Kon Tum. KonPlông có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế, có quốc lộ 24 đi qua nối liền khu kinh tế Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, nối liền các tỉnh Duyên Hải Miền Trung với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, là cửa ngõ của Tây nguyên trong giao lưu kinh tế với các nước ASEAN thông qua cửa khẩu Quốc Tế Bờ Y- Ngọc Hồi. Tuyến đường Đông Trường Sơn nối từ đường Hồ Chí Minh đi Đà Lạt 50 km chạy qua KonPlông. Là điểm nhấn du lịch của "Con đường xanh Tây Nguyên".
Từ năm tái lập năm 2002 đến nay (2012), với sự quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện, đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực; đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt, đảm bảo tốt các vấn đề an sinh xã hội, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, an ninh chính trị luôn ổn định và giữ vững; mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước ngày càng thắt chặt, củng cố và phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng dần qua các năm từ 9,5% (2001) lên 22,60% (2010). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp. Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt gần 5,2 triệu đồng/người/năm (tăng hơn 3,3 triệu đồng so với năm 2001). Nhiều công trình trọng điểm cấp tỉnh, cấp quốc gia được triển khai xây dựng trên địa bàn huyện như: Thủy điện Thượng Kon Tum, Thủy điện Đăk Hrinh, Đăk Pô Ne, đường Trường sơn Đông, đường Ngọc Hoàng, Măng Bút – Tu Mơ Rông, nâng cấp mở rộng quốc lộ 24... đã tạo cơ hội cho huyện Kon Plông phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ du lịch trong tương lai. Đặc biệt, khu du lịch sinh thái Măng Đen không những được chính phủ bổ sung vào quy hoạch du lịch sinh thái quốc gia, Kon Plông còn được Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Kon Tum xác định là 1 trong 3 vùng kinh tế động lực của tỉnh.
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam, rượu cần... Đặc biệt là cá tầm
Sdt quan trọng
Bưu điện Kon Plông: 0603.848233UBND Kon Plông: 0603 848 002
TTYT Kon Plông: +84 60 3848 032
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Đía lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 201,5 km²Tổng số dân: 1872 người (1999)
Tọa độ: 14°37′42″B 108°27′31″Đ
Với khí hậu lạnh, mưa, gió hầu như quanh năm nhìn chung khí hậu rất khắc nghiệt.Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 6 hằng năm, khí hậu rất mát và đẹp.
Lịch sử
Thành lập ngày 31-1-2002 theo Nghị định số 14/2002/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở chia tách huyện Kon Plông (cũ) thành hai huyện Kon Plông (mới) và huyện Kon Rẫy, huyện mới Kon Plông còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Nhưng trong"cái khó" đã "ló cái khôn", vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng về văn hoá đang từng bước được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Konplông "đánh thức", khai phá khoa học và hiệu quả.Tháng 1/2002 huyện Kon Plong được thành lập lại theo Nghị định n14/2000/NĐ-CP ngày 31-1-2002 của Chính phủ trên cơ sở chia tách huyện Kon Plông (cũ) thành hai huyện Kon Plông (mới) và huyện Kon Rẫy.
Măng Đen là tên một địa danh mà người kinh đọc chệch ra từ tên địa danh T’Măng Deeng của người M’Nâm. Tiếng M’Nâm T’Măng có nghĩa là: ở nơi hoặc vùng; Deeng có nghĩa là bằng phẳng và rộng lớn. Vậy T’Măng Deeng dịch ra tiếng kinh có nghĩa là ở nơi bằng phẳng, rộng lớn (bãi bằng). T’Măng Deeng có từ rất lâu đời, gắn với truyền thuyết huyền thoại của dân tộc M’Nâm.
Giao thông Kinh tế
Về kinh tế: Điểm mạnh vượt trội của KonPlông trước hết là tài nguyên rừng, độ che phủ của rừng đạt 78% diện tích đất tự nhiên, cao nhất toàn quốc. Cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái rừng phong phú, nguyên vẹn, rừng thông cổ thụ rộng lớn với hệ động, thực vật nhiệt đới quý hiếm, là điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học.Vùng thiên nhiên còn hoang sơ này còn là nơi cư trú của hơn 20.000 cư dân thuộc năm dân tộc anh em sinh sống là Xơ Đăng, Mơ Nâm, Ka Dong, H’re và Kinh với nhiều nét văn hoá, phong tục tập quán, truyền thống lâu đời vẫn còn mãi lưu giữ và phát triển cho đến ngày nay.Về giao thông: KonPlông và Măng Đen được vinh dự là một trong ba vùng kinh tế động lực của tỉnh. Bên cạnh khu kinh tế Cửa Khẩu Quốc Tế Bờ Y- Ngọc Hồi và Thành Phố Kon Tum. KonPlông có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế, có quốc lộ 24 đi qua nối liền khu kinh tế Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, nối liền các tỉnh Duyên Hải Miền Trung với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, là cửa ngõ của Tây nguyên trong giao lưu kinh tế với các nước ASEAN thông qua cửa khẩu Quốc Tế Bờ Y- Ngọc Hồi. Tuyến đường Đông Trường Sơn nối từ đường Hồ Chí Minh đi Đà Lạt 50 km chạy qua KonPlông. Là điểm nhấn du lịch của "Con đường xanh Tây Nguyên".
Từ năm tái lập năm 2002 đến nay (2012), với sự quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện, đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực; đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt, đảm bảo tốt các vấn đề an sinh xã hội, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, an ninh chính trị luôn ổn định và giữ vững; mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước ngày càng thắt chặt, củng cố và phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng dần qua các năm từ 9,5% (2001) lên 22,60% (2010). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp. Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt gần 5,2 triệu đồng/người/năm (tăng hơn 3,3 triệu đồng so với năm 2001). Nhiều công trình trọng điểm cấp tỉnh, cấp quốc gia được triển khai xây dựng trên địa bàn huyện như: Thủy điện Thượng Kon Tum, Thủy điện Đăk Hrinh, Đăk Pô Ne, đường Trường sơn Đông, đường Ngọc Hoàng, Măng Bút – Tu Mơ Rông, nâng cấp mở rộng quốc lộ 24... đã tạo cơ hội cho huyện Kon Plông phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ du lịch trong tương lai. Đặc biệt, khu du lịch sinh thái Măng Đen không những được chính phủ bổ sung vào quy hoạch du lịch sinh thái quốc gia, Kon Plông còn được Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Kon Tum xác định là 1 trong 3 vùng kinh tế động lực của tỉnh.
Du lịch
Du lịch Măng Đen: Trên đỉnh Măng Đen, Nằm cách thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) hơn 50 km, Măng Đen được ví như một “Đà Lạt” của khu vực Bắc Tây Nguyên bởi khí hậu ôn đới mát mẻ và bạt ngàn thông xanh. Với chúng tôi trong cuộc hành trình ngược về con đường huyền thoại Trường Sơn, Măng Đen còn hơn thế nữa vì trên đỉnh cao quanh năm sương mù này vẫn in dấu một thời hào hùng của dân tộc.Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam, rượu cần... Đặc biệt là cá tầm
Xem thêm:
Hình ảnh về Hiếu, Kon Plông, Kon Tum
Ruộng bậc thang ở xã Hiếu- Kon Plong- Kon Tum
Xã Hiếu sương mờ- Kon Plong- Kon Tum
Xã Hiếu- Kon Plong- Kon Tum
Người dân xã Hiếu nuôi cá tầm - Kon Plong- Kon Tum
Dự án bất động sản tại Xã Hiếu, Kon Plông - Kon Tum
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Hiếu, Kon Plông - Kon Tum
Xã Hiếu gần với xã, phường nào?
Vị trí Hiếu
Ghi chú về Hiếu
Thông tin về Xã Hiếu, Huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Hiếu, Huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hiếu, Kon Plông, Kon Tum
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Hiếu, Huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hiếu, Kon Plông, Kon Tum