Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Đà Lạt, Lâm Đồng
Tp Đà Lạt là thành phố du lcihj nổi tiếng và là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng.
Diện tích: 394,64 km²
Dân số: 211.696 người (năm 2011)
Mật độ: 536 người/km²
Công an tp Đà Lạt: 063 3822032
Bưu điện tỉnh Lâm Đồng: 063 3822586
Bảo tàng Lâm Đồng: 063 3822339
BVĐK tỉnh Lâm Đồng: 84 63 3821 369
Sở thương mại–du lịch: 063 3821796
Khách sạn Đà Lạt Palace: 097 465 54 69
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn:063 3828364
Trung tâm y tế Đà Lạt: 063 3822030
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Đà Lạt: 063 382314
Ga Đà Lạt: 063.38344409
Không chỉ là một đô thị du lịch nổi tiếng, Đà Lạt còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu khoa học lớn của cả nước. Tp Đà Lạt có hàng trăm ngôi chùa, nhà thờ, tu viện...Nơi đây cũng là một vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với những sản phẩm rau và hoa.
Phía bắc Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, phía đông và đông nam Đà Lạt giáp với huyện Đơn Dương, phía tây Đà Lạt giáp với huyện Lâm Hà, phía tây nam Đà Lạt giáp với huyện Đức Trọng.
Địa hình Đà Lạt được phân thành 2 dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.
Đà Lạt còn nổi tiếng là tp của hồ và thác phần nhiều là các hồ nhân tạo với khoảng 16 hồ lớn nhỏ
Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng, đặc biệt là rừng thông bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền trung và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, tp Đà Lạt có một khí hậu ôn hòa dịu mát quanh năm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình tháng ở Đà Lạt không bao giờ vượt quá 20°C.
Nhiều nhà thám hiểm người Pháp cuối thế kỷ 19, bác sỹ Paul Néis và trung úy Albert Septans với chuyến thám hiểm thực hiện đầu năm 1881. Đến những năm 1940, Đà Lạt bước vào giai đoạn cực thịnh của thời kỳ Pháp thuộc. Nơi đây được coi là "thủ đô mùa hè" của toàn Liên bang Đông Dương. Dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, Đà Lạt cũng là nơi định cư của nhiều người di cư từ miền Bắc, nhiều trường học, trung tâm văn hóa và các công trình kiến trúc tiếp tục ra đời. Năm 1964, khi cuộc chiến tranh Việt Nam bước vào giai đoạn khốc liệt, việc phát triển đô thị ít được coi trọng, thay vào đó là sự xuất hiện của những công trình phục vụ cho mục đích quân sự.
Thành phố dần phát triển trở lại với làn sóng khách du lịch tìm tới ngày một đông từ cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp tục được xây dựng.
Đà Lạt Ngày 24/7/1999 được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại II.Ngày 23/3/2009, Đà Lạt chính thức trở thành tpđô thị loại I thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Đà Lạt có đường bộ (quốc lộ 20), đường sắt(Tháp Chàm–Đà Lạt) và đường không. Sân bay quốc tế Liên Khương và sân bay Cam Ly.
Ninh tế Đà Lạt thiên về các lĩnh vực dịch vụ, du lịch và nông nghiệp. Lĩnh vực công nghiệp thu hút nhiều lao động nhất là các ngành công nghiệp chế biến. Một số sản phẩm của Đà Lạt như rượu vang, trà Atisô hay mứt trái cây từ lâu đã được biết đến rộng rãi. Đà Lạt còn là vùng đất trồng nhiều chè và cà phê. Những năm cuối thế kỷ 20 nghề thêu phát triển mạnh. Trong thành phố, còn có thể thấy sự hiện diện của các công ty in ấn, may mặc, dệt, chế biến tinh dầu, sản xuất lâm sản...
Tp Đà Lạt thơ mộng là nguồn cảm hứng cho rất nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt trong các lĩnh vực âm nhạc, nhiếp ảnh và văn chương. Những tác phẩm đầu tiên viết về Đà Lạt chủ yếu là nhật ký và ghi chép của các nhà thám hiểm như bác sỹ Paul Néis, trung úy Albert Septans, bác sỹ Alexandre Yersin...đều được viết bằng tiếng Pháp.
Trong lĩnh vực thi ca, hai bài thơ Đà Lạt trăng mờ của Hàn Mặc Tử và Đà Lạt đêm sương của Quách Tấn là những bài thơ nổi tiếng. Đà Lạt cũng là nơi thường ghé qua của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng đương thời như Vũ Hoàng Chương, Nhất Linh, Bùi Giáng...
Với âm nhạc, những ca khúc nổi tiếng như "Thành phố buồn" của Lam Phương, "Thương về miền đất lạnh" và "Đà Lạt hoàng hôn" của Minh Kỳ, "Còn nắng trên đồi" của Lê Uyên Phương, hay "Ai lên xứ hoa đào" và "Bài thơ hoa đào" của Hoàng Nguyên. Đà Lạt cũng là thành phố gắn bó với nhiều nhạc sỹ, nghệ sỹ tên tuổi của tân nhạc Việt Nam.
Phong cảnh và con người Đà Lạt, Lâm Đồng đã trở thành đề tài khai thác của rất nhiều nhiếp ảnh gia Việt Nam. Địa điểm du lịch ở Đà Lạt: Hồ Tuyền Lâm, Hồ Xuân Hương, Núi LangBiang, Hồ Than Thở, Thác Pongour, Thác Prenn, Thác Voi, Thiền Viện Trúc Lâm, Thác Cam Ly, Chùa Linh Sơn, Thiền Viện Vạn Hạnh, Chùa Linh Ẩn, Chùa Linh Phước, Nhà Thờ Con Gà, Nhà Thờ Cam Ly, Thung Lũng Tình Yêu, Đồi Mộng Mơ, Ga Đà Lạt, Dinh Bảo Đại, Thung Lũng Vàng, Chợ Đà Lạt, Biệt Thự Hằng Nga, Trường Đại Học Đà Lạt, Suối Vàng,Làng Cù Lần, Suối Bạc........
Đặc sản
Địa danh Đà Lạt được bắt nguồn từ chữ Đạ Lạch, tên gọi của con suối Cam Ly. Khởi nguồn từ huyện Lạc Dương, dòng suối Cam Ly chảy qua khu vực Đà Lạt theo hướng bắc–nam, trong đó đoạn từ khoảng hồ Than Thở tới thác Cam Ly ngày nay được gọi là Đạ Lạch.
Bánh tráng nướng hành mỡ, Nem nướng, Bún, phở và thập cẩm các món, Rượu ở Đà Lạt, trái cây Đà Lạt, bánh bèo chén, xắp xắp, bánh mì xíu mại, ốc bưu nhồi thịt, ....
Diện tích: 394,64 km²
Dân số: 211.696 người (năm 2011)
Mật độ: 536 người/km²
Sdt quan trọng
Công an tp Đà Lạt: 063 3822032
Bưu điện tỉnh Lâm Đồng: 063 3822586
Bảo tàng Lâm Đồng: 063 3822339
BVĐK tỉnh Lâm Đồng: 84 63 3821 369
Sở thương mại–du lịch: 063 3821796
Khách sạn Đà Lạt Palace: 097 465 54 69
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn:063 3828364
Trung tâm y tế Đà Lạt: 063 3822030
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Đà Lạt: 063 382314
Ga Đà Lạt: 063.38344409
Địa hình thời tiết
Không chỉ là một đô thị du lịch nổi tiếng, Đà Lạt còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu khoa học lớn của cả nước. Tp Đà Lạt có hàng trăm ngôi chùa, nhà thờ, tu viện...Nơi đây cũng là một vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với những sản phẩm rau và hoa.
Phía bắc Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, phía đông và đông nam Đà Lạt giáp với huyện Đơn Dương, phía tây Đà Lạt giáp với huyện Lâm Hà, phía tây nam Đà Lạt giáp với huyện Đức Trọng.
Địa hình Đà Lạt được phân thành 2 dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.
Đà Lạt còn nổi tiếng là tp của hồ và thác phần nhiều là các hồ nhân tạo với khoảng 16 hồ lớn nhỏ
Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng, đặc biệt là rừng thông bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền trung và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, tp Đà Lạt có một khí hậu ôn hòa dịu mát quanh năm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình tháng ở Đà Lạt không bao giờ vượt quá 20°C.
Lịch sử
Nhiều nhà thám hiểm người Pháp cuối thế kỷ 19, bác sỹ Paul Néis và trung úy Albert Septans với chuyến thám hiểm thực hiện đầu năm 1881. Đến những năm 1940, Đà Lạt bước vào giai đoạn cực thịnh của thời kỳ Pháp thuộc. Nơi đây được coi là "thủ đô mùa hè" của toàn Liên bang Đông Dương. Dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, Đà Lạt cũng là nơi định cư của nhiều người di cư từ miền Bắc, nhiều trường học, trung tâm văn hóa và các công trình kiến trúc tiếp tục ra đời. Năm 1964, khi cuộc chiến tranh Việt Nam bước vào giai đoạn khốc liệt, việc phát triển đô thị ít được coi trọng, thay vào đó là sự xuất hiện của những công trình phục vụ cho mục đích quân sự.
Thành phố dần phát triển trở lại với làn sóng khách du lịch tìm tới ngày một đông từ cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp tục được xây dựng.
Đà Lạt Ngày 24/7/1999 được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại II.Ngày 23/3/2009, Đà Lạt chính thức trở thành tpđô thị loại I thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Kinh tế giao thông
Đà Lạt có đường bộ (quốc lộ 20), đường sắt(Tháp Chàm–Đà Lạt) và đường không. Sân bay quốc tế Liên Khương và sân bay Cam Ly.
Ninh tế Đà Lạt thiên về các lĩnh vực dịch vụ, du lịch và nông nghiệp. Lĩnh vực công nghiệp thu hút nhiều lao động nhất là các ngành công nghiệp chế biến. Một số sản phẩm của Đà Lạt như rượu vang, trà Atisô hay mứt trái cây từ lâu đã được biết đến rộng rãi. Đà Lạt còn là vùng đất trồng nhiều chè và cà phê. Những năm cuối thế kỷ 20 nghề thêu phát triển mạnh. Trong thành phố, còn có thể thấy sự hiện diện của các công ty in ấn, may mặc, dệt, chế biến tinh dầu, sản xuất lâm sản...
Văn hóa du lịch
Tp Đà Lạt thơ mộng là nguồn cảm hứng cho rất nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt trong các lĩnh vực âm nhạc, nhiếp ảnh và văn chương. Những tác phẩm đầu tiên viết về Đà Lạt chủ yếu là nhật ký và ghi chép của các nhà thám hiểm như bác sỹ Paul Néis, trung úy Albert Septans, bác sỹ Alexandre Yersin...đều được viết bằng tiếng Pháp.
Trong lĩnh vực thi ca, hai bài thơ Đà Lạt trăng mờ của Hàn Mặc Tử và Đà Lạt đêm sương của Quách Tấn là những bài thơ nổi tiếng. Đà Lạt cũng là nơi thường ghé qua của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng đương thời như Vũ Hoàng Chương, Nhất Linh, Bùi Giáng...
Với âm nhạc, những ca khúc nổi tiếng như "Thành phố buồn" của Lam Phương, "Thương về miền đất lạnh" và "Đà Lạt hoàng hôn" của Minh Kỳ, "Còn nắng trên đồi" của Lê Uyên Phương, hay "Ai lên xứ hoa đào" và "Bài thơ hoa đào" của Hoàng Nguyên. Đà Lạt cũng là thành phố gắn bó với nhiều nhạc sỹ, nghệ sỹ tên tuổi của tân nhạc Việt Nam.
Phong cảnh và con người Đà Lạt, Lâm Đồng đã trở thành đề tài khai thác của rất nhiều nhiếp ảnh gia Việt Nam. Địa điểm du lịch ở Đà Lạt: Hồ Tuyền Lâm, Hồ Xuân Hương, Núi LangBiang, Hồ Than Thở, Thác Pongour, Thác Prenn, Thác Voi, Thiền Viện Trúc Lâm, Thác Cam Ly, Chùa Linh Sơn, Thiền Viện Vạn Hạnh, Chùa Linh Ẩn, Chùa Linh Phước, Nhà Thờ Con Gà, Nhà Thờ Cam Ly, Thung Lũng Tình Yêu, Đồi Mộng Mơ, Ga Đà Lạt, Dinh Bảo Đại, Thung Lũng Vàng, Chợ Đà Lạt, Biệt Thự Hằng Nga, Trường Đại Học Đà Lạt, Suối Vàng,Làng Cù Lần, Suối Bạc........
Đặc sản
Địa danh Đà Lạt được bắt nguồn từ chữ Đạ Lạch, tên gọi của con suối Cam Ly. Khởi nguồn từ huyện Lạc Dương, dòng suối Cam Ly chảy qua khu vực Đà Lạt theo hướng bắc–nam, trong đó đoạn từ khoảng hồ Than Thở tới thác Cam Ly ngày nay được gọi là Đạ Lạch.
Bánh tráng nướng hành mỡ, Nem nướng, Bún, phở và thập cẩm các món, Rượu ở Đà Lạt, trái cây Đà Lạt, bánh bèo chén, xắp xắp, bánh mì xíu mại, ốc bưu nhồi thịt, ....
Hình ảnh về Đà Lạt, Lâm Đồng

Ga Đà Lạt

Nhà thờ Con Gà- Đà Lạt

Thung lũng Tình Yêu- Đà Lạt

Bánh bèo chén- Đà Lạt
Dự án bất động sản tại Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng

Golf Valley Đà Lạt
Đường Đinh Tiên Hoàng, Phường 2, Đà Lạt, Lâm Đồng

Khu biệt thự Hưng Thịnh
30-31 Trạng Trình, Phường 9, Đà Lạt, Lâm Đồng

Fusion Maia Đà Lạt
Đà Lạt, Lâm Đồng

Mandaville Dalat
Phường 3, Đà Lạt, Lâm Đồng

Đà Lạt Green
Đường 3/4, Phường 3, Đà Lạt, Lâm Đồng

Sacom Tuyen Lam Resort
Phường 3, Đà Lạt, Lâm Đồng

Đà Lạt Star Hill
Đường Hùng Vương, Phường 10, Đà Lạt, Lâm Đồng

Hoàng Đình Villa
Quốc lộ 20, Đường Tự Phước, Phường 11, Đà Lạt, Lâm Đồng
<

Sun Garden Đà Lạt
Địa chỉ: Số 2A Đường Nam Hồ, Phường 11, Đà Lạt, Lâm Đồng

Đà Lạt Center
Địa chỉ: Đường Phan Bội Châu, Phường 1, Đà Lạt, Lâm Đồng
Các địa điểm trực thuộc Đà Lạt
Phường xã trực thuộc Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng
- Phường 1
- Phường 10
- Phường 11
- Phường 12
- Phường 2
- Phường 3
- Phường 4
- Phường 5
- Phường 6
- Phường 7
- Phường 8
- Phường 9
- Xã Tà Nung
- Xã Trạm Hành
- Xã Xuân Thọ
- Xã Xuân Trường
Đường phố trực thuộc Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng
- Đường 2/3
- Đường 20
- Đường 3/2
- Đường 3/4
- Đường 47
- Đường 50
- Đường 66
- Đường An Bình
- Đường An Dương Vương
- Đường An Phú Đông 27
- Đường An Sơn
- Đường An Tôn
- Đường Ankroet
- Phố Bà Triệu
- Đường Bạch Đằng
- Đường Bùi Thị Xuân
- Đường Cách Mạng Tháng Tám
- Đường Cao Bá Quát
- Đường Cao Thắng
- Đường Chu Văn An
- Đường Cô Bắc
- Đường Cô Giang
- Đường Cổ Loa
- Đường Cù Chính Lan
- Đường Đa Minh
- Đường Đa Phú
- Phố Đặng Thái Thân
- Đường Đankia
- Đường Đào Duy Từ
- Đường Đinh Công Tráng
- Đường Đinh Tiên Hoàng
- Đường Đoàn Thị Điểm
- Đường Đồi Huy Hoàng
- Đường Đồi Phật Bà
- Đường Đồi Thông Tin
- Đường Đống Đa
- Đường Đông Hưng Thuận 6
- Đường Đồng Tâm
- Đường Đông Tĩnh
- Đường Gio An
- Đường Hà Huy Tập
- Phố Hai Bà Trưng
- Đường Hải Thượng
- Đường Hàn Giang
- Đường Hàn Thuyên
- Đường Hậu Lân
- Đường Hiệp Thành 13
- Đường Hồ Than Thở
- Đường Hồ Tùng Mậu
- Đường Hồ Xuân Hương
- Đường Hoàng Diệu
- Đường Hoàng Hoa Thám
- Đường Hoàng Văn Thụ
- Đường Hùng Vương
- Đường Huyền Trân Công Chúa
- Đường Huỳnh Thúc Kháng
- Đường Khe Sanh
- Đường Khởi Nghĩa Bắc Sơn
- Đường Kim Đồng
- Đường La Sơn Phu Tử
- Đường Lãnh Địa Đức Bà
- Đường Lê Đại Hành
- Đường Lê Hồng Phong
- Đường Lê Lai
- Đường Lê Thánh Tôn
- Đường Lê Thị Hồng Gấm
- Đường Lê Văn Hoàn
- Đường Lê Văn Tám
- Đường Lộc Hòa
- Đường Lữ Gia
- Đường Lương Thế Vinh
- Đường Lý Nam Đế
- Đường Lý Ông Trọng
- Phố Lý Thường Kiệt
- Đường Lý Tự Trọng
- Đường Ma Trang Sơn
- Đường Mạc Đĩnh Chi
- Đường Mai Anh Đào
- Phố Mai Hắc Đế
- Đường Mai Hoa Thôn
- Đường Mai Xuân Thưởng
- Đường Mê Linh
- Đường Mimosa
- Đường Mương Khai
- Đường Nam Hồ
- Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa
- Đường Ngô Quyền
- Đường Ngô Tất Tố
- Đường Ngô Thì Nhậm
- Đường Ngô Thì Sỹ
- Đường Ngô Văn Sở
- Đường Nguyễn An Ninh
- Đường Nguyễn Chí Thanh
- Đường Nguyễn Công Trứ
- Đường Nguyễn Đình Chiểu
- Đường Nguyễn Đình Quân
- Đường Nguyễn Du
- Đường Nguyễn Hữu Cảnh
- Đường Nguyễn Hữu Cầu
- Đường Nguyễn Huy Chương
- Đường Nguyễn Khanh
- Đường Nguyễn Khuyến
- Đường Nguyễn Lương Bằng
- Phố Nguyễn Siêu
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Thị Nghĩa
- Đường Nguyễn Thượng Hiền
- Đường Nguyễn Trãi
- Đường Nguyễn Trung Trực
- Đường Nguyên Tử Lực
- Đường Nguyễn Văn Cừ
- Đường Nguyễn Văn Trỗi
- Đường Nguyễn Viết Xuân
- Đường Núi Một
- Đường Phạm Hồng Thái
- Đường Phạm Ngọc Thạch
- Đường Phạm Ngũ Lão
- Đường Phan Bội Châu
- Đường Phan Chu Trinh
- Đường Phan Đình Giót
- Đường Phan Đình Phùng
- Đường Phan Như Thạch
- Đường Phú Chung
- Đường Phù Đổng Thiên Vương
- Đường Quang Trung
- Đường Sư Vạn Hạnh
- Đường Sương Nguyệt Ánh
- Đường Tân Chánh Hiệp 16
- Đường Tân Chánh Hiệp 2
- Đường Tân Thới Hiệp 10
- Đường Tăng Bạt Hổ
- Đường Thái Phiên
- Đường Thạnh Lộc 27
- Đường Thánh Mẫu
- Đường Thanh Tâm
- Đường Thạnh Xuân 13
- Đường Thạnh Xuân 21
- Phố Thi Sách
- Đường Thích Bửu Đăng
- Đường Thiện Mỹ
- Đường Thiện Ý
- Đường Thông Thiên Học
- Đường Thủ Khoa Huân
- Đường Tỉnh lộ 722
- Đường Tỉnh lộ 723
- Đường Tỉnh lộ 725
- Đường Tô Hiến Thành
- Đường Tô Hiệu
- Đường Tô Ngọc Vân
- Đường Tô Vĩnh Diện
- Đường Tôn Thất Tùng
- Đường Trại Gà
- Đường Trần Anh Tông
- Đường Trần Bình Trọng
- Phố Trần Đại Nghĩa
- Đường Trần Hưng Đạo
- Đường Trần Khánh Dư
- Đường Trần Lê
- Đường Trần Nhân Tông
- Đường Trần Nhật Duật
- Đường Trần Phú
- Đường Trần Quang Đạo
- Đường Trần Quang Diệu
- Đường Trần Quang Khải
- Đường Trần Quốc Toản
- Đường Trần Quý Cáp
- Đường Trần Thái Tông
- Đường Trần Văn Côi
- Đường Trạng Trình
- Đường Trích Sài
- Đường Triệu Việt Vương
- Đường Trịnh Hoài Đức
- Đường Trương Văn Đa
- Đường Trương Văn Hoàn
- Đường Tự Phước
- Đường Tùng Lâm
- Đường Vạn Hạnh
- Phố Vạn Kiếp
- Đường Vạn Thành
- Đường Võ Thị Sáu
- Đường Võ Trường Toản
- Đường Vòng Lâm Viên
- Đường Xa La
- Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Đường Xuân An
- Đường Xuân Thọ
- Đường Y Dinh
- Đường Yên Thế
- Đường Yersin
- Đường Yết Kiêu
Bản đồ vị trí Đà Lạt
Các trường từ bậc THPT trở lên trên địa bàn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Trung học phổ thông | THPT Bùi Thị Xuân | P2 -đà Lạt |
2 | Trung học phổ thông | THPT Chi Lăng | P9 -đà Lạt |
3 | Trung học phổ thông | THPT chuyên Thăng Long -Đà lạt | P4 -đà Lạt |
4 | Trung học phổ thông | THPT DTNT Tỉnh | P5-đà Lạt |
5 | Trung học phổ thông | THPT Phù Đổng | P8 -đà Lạt |
6 | Trung học phổ thông | THPT Tà Nung-Đà Lạt | Xã Tà Nung -đà Lạt |
7 | Trung học phổ thông | THPT Tây Sơn | P3 -đà Lạt |
8 | Trung học phổ thông | THPT Trần Phú -Đà Lạt | P10 -đà Lạt |
9 | Trung học phổ thông | THPT Xuân Trường | Xã Xuân Trường -đà Lạt |
10 | Trung học phổ thông | THPT Yersin -Đà Lạt | Phường 7 -đà Lạt |
11 | Trung học phổ thông | THPT Đống Đa | P7 -đà Lạt |
12 | Tương đương bậc PTTH | THCS &THPT Nguyễn Du -Đà Lạt | P2 -đà Lạt |
13 | Tương đương bậc PTTH | Trường CĐ KT-KT Lâm Đồng | 25 Trần Phú -đà Lạt |
14 | Tương đương bậc PTTH | Trường Hermann Gmeiner | P10 -đà Lạt |
15 | Tương đương bậc PTTH | TT GDTX Đà Lạt | P4 -đà Lạt, Lâm Đồng |
16 | Đại học/ Học viện | ĐH Yersin Đà Lạt | 01 Tôn Thất Tùng, Phường 8, Thành Phố Đà Lạt, Lâm Đồng |
17 | Đại học/ Học viện | ĐH Đà Lạt | Số 01 Phù Đổng Thiên Vương, Thành Phố Đà Lạt, Lâm Đồng |
18 | Cao đẳng | CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Lâm Đồng | 25 Trần Phú, Phường 4, Thành Phố Đà Lạt, Lâm Đồng |
19 | Cao đẳng | CĐ Sư Phạm Đà Lạt | Số 29 Yersin, Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng. Điện Thoại: (063) 3822487 |
20 | Cao đẳng | CĐ Y Tế Lâm Đồng | 6b Ngô Quyền, Phường 6, Thành Phố Đà Lạt |
21 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt | Số 29 Yersin, Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng |
22 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Chính Trị Lâm Đồng | Số 05 Khe Sanh, Phường 10, Đà Lạt, Lâm Đồng |
23 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Đà Lạt | Số 01, Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt, Lâm Đồng |
24 | Trung cấp | Phân Hiệu Trường Trung Cấp Văn Thư Lưu Trữ Trung Ương Tại Đà Lạt | Số 2 Yết Kiêu, Phường 5, Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng |
25 | Trung cấp | Trung Cấp Du Lịch Đà Lạt | 1 A Tôn Thất Tùng, Phường 8, Thành Phố Đà Lạt |
26 | Trung cấp | Trung Cấp Du Lịch Đà Lạt | 1 A Tôn Thất Tùng, Phường 8, Thành Phố Đà Lạt |
27 | Trung cấp | Trung Cấp Du Lịch Đà Lạt | 10 Lý Tự Trọng, P2, Đà Lạt, Lâm Đồng |
28 | Trung cấp | Trung Cấp Văn Thư Lưu Trữ Trung Ương (Phân Hiệu Đà Lạt) | Số 2 Yết Kiêu, Phường 5, Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng |
29 | Trung cấp | Trường Chính Trị Lâm Đồng | Khe Sanh, Đà Lạt, Lâm Đồng |
Ghi chú về Đà Lạt
Thông tin về Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đà Lạt, Lâm Đồng
Từ khóa tìm kiếm:
Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đà Lạt, Lâm Đồng