Đường Nguyễn Sơn Hà, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
Thông tin tổng quan về Nguyễn Sơn Hà, Lê Chân, Hải Phòng
- Trung Tâm Kiểm Định Kỹ Thuật An Toàn Hải Phòng
- Chùa Vạn Long
- Trung Tâm Điều Phối Nước Cụm Công Nghiệp Vĩnh Niệm
- Kho Trung Tâm Điện Máy Xanh Hải Phòng
- Công ty cổ phần Danco Hải Phòng
- Xưởng giấy & bao bì - Công ty TNHH Hải Long
Nguyễn Sơn Hà quê tại huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), sinh năm 1894 ở Hà Nội, trong một nhà có 7 anh em, Sơn Hà là tên ghép chữ đầu của quê quán và nơi ông sinh ra. Từ bé, Nguyễn Sơn Hà đã được học cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ nhưng do nhà nghèo, ông đã phải bỏ học để đi làm.
Nhờ biết chữ, ông làm việc phụ bàn giấy cho một hãng buôn của Pháp. Sau đó do lương thấp, ông đã chuyển sang làm cho hãng sơn dầu Sauvage Cottu ở Hải Phòng. Đây cũng là thời điểm làm thay đổi cuộc đời của ông. Với tính cách tự lập, làm giàu, sau khi làm cho hãng sơn này một thời gian, ông tự tìm cách sản xuất sơn, ban đầu bằng phương pháp thủ công, sau đó chuyển sang dần với kỹ thuật hiện đại.
Là người có tư duy nhạy bén năng động trong kinh doanh, Phục Vụ nhu cầu của khách hàng, hiệu sơn của ông đã sản xuất nhiều mặt hàng phong phú đa dạng như Résistanco A, Résitanco B dùng cho sơn xe đạp, Durolac để sơn ôtô, Ideal để sơn thường.
Năm 1939, trong một lần vào miền Nam, Nguyễn Sơn Hà cùng vợ tới thăm Phan Bội Châu đang bị Pháp giam giữ tại Huế. Chuyến thăm này đã tác động sâu sắc đến Nguyễn Sơn Hà. Với cương vị một nhà tư sản có ảnh hưởng trong giới công thương thành phố, Nguyễn Sơn Hà tranh cử dân biểu Hội đồng thành phố Hải phòng, tham gia tích cực các hoạt động xã hội của Hội Trí Tri, Hội ánh sáng, thành lập Ban Cứu tế, Chi Hội Truyền Bá quốc ngữ
Ông đắc cử đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hải Phòng.
Sau kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Sơn Hà trở về Hà Nội, năm 1958 từ Ủy viên Dự khuyết Ban Thường trực Quốc hội lthăng làm Ủy viên chính thức thay Trần Mạnh Quỳ và tiếp tục trúng cử vào Quốc hội Việt Nam khóa II, III, IV, V.
Ông mất ở Hải Phòng năm 1980.
Vào năm 2010 căn nhà 49 Lạch tray TP Hải phòng, nơi ông cùng gia quyến sống trong nhiều thời kỳ được nhà nước xếp hạng là Di Tích Văn hóa.
Tên của ông được đặt cho nhiều con đường ở một số tỉnh thành việt nam như Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
Đường phố cùng tên Nguyễn Sơn Hà:
Xem thêm:
Hình ảnh về Nguyễn Sơn Hà, Lê Chân, Hải Phòng
Mặt đường phố Nguyễn Sơn Hà
Doanh nhân Nguyên Sơn Hà
Dự án bất động sản tại Đường Nguyễn Sơn Hà, Lê Chân - Hải Phòng
Đường Nguyễn Sơn Hà gần với đường phố nào?
- Phố Nguyễn Tất Tố
- Đường Nguyễn Tường Loan
- Đường Nguyễn Văn Linh
- Đường Phạm Hữu Điều
- Phố Phạm Huy Thông
- Đường Phạm Tử Nghi
- Đường Phan Bội Châu
- Phố Chợ Đôn
- Đường Quán Nải
- Đường Quán Nam
- Đường Quán Sỏi
- Đường Quang Trung
- Đường Sở Dầu
- Đường Tăng Thiết Giáp
- Đường Thích Trí Hải
- Đường Thiên Lôi
- Đường Thôi Liên
- Đường Thuyết
- Đường Tô Hiệu
- Phố Tôn Đức Thắng
- Đường Trại Lẻ
- Phố Trần Nguyên Hãn
- Đường Trần Phú
- Phố Trực Cát
- Đường Văn Cao
- Phố Vạn Kiếp
- Phố Vĩnh Cát
- Đường Vĩnh Niệm
- Phố Vĩnh Tiến
- Đường Vĩnh Tiến 1
- Đường Vĩnh Tiến 2
- Đường Võ Nguyên Giáp
- Đường Vòng Cầu Niệm
- Đường Vòng Hồ Sen
- Đường Vũ Chí Thắng
- Đường World Bank
- Đường 2
- Phố 8/3
- Đường 12
- Đường 19
- Phố 64
- Đường 71
- Đường 77
- Đường Số 2
- Đường Số 6
- Đường Số 90
- Đường An Đà
- Đường An Dương
- Đường An Kim Hải
- Đường An Trang
- Phố Bạch Mai
- Đường Bùi Viện
- Đường Cát Cụt
- Đường Cát Đá
- Đường Cát Dài
- Đường Cầu Cáp
- Đường Cầu Đất
- Đường Cầu Gù
- Đường Cầu Niệm
- Đường Cầu Niệm 2
- Đường Cầu Rào 2
- Đường Cầu Rào 3
- Đường Chiến Lược
- Đường Chợ Con
- Đường Chợ Đôn
- Đường Chợ Hàng
- Đường Chợ Hàng cũ
- Đường Chợ Hàng Mới
- Đường Chu Văn An
- Đường Chùa Đồng Thiện
Vị trí Nguyễn Sơn Hà
Ghi chú về Nguyễn Sơn Hà
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Nguyễn Sơn Hà, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Nguyễn Sơn Hà, Lê Chân, Hải Phòng