Đường Võ Nguyên Giáp, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
Thông tin tổng quan về Võ Nguyên Giáp, Lê Chân, Hải Phòng
- Chung cư Hoàng Huy Commerce Hải Phòng
- Nhà hàng Dê Tươi Bình Dân - 30 Võ Nguyên Giáp
- Viện Y học biển Việt Nam
- Kohnan Japan - Siêu thị Nhật
- Đền liệt sĩ quận Lê Chân
- Khách sạn Nikko Hải Phòng
- Khu đô thị Cầu Rào 2
Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, cũng là người lãnh đạo đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, một trong những người thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Chính phủ Việt Nam vinh danh là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh",
Là lãnh đạo chính trong các chiến dịch và chiến thắng chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) đánh đuổi Thực dân Pháp, Chiến tranh Việt Nam (1960–1975), hợp nhất đất nước và Chiến tranh biên giới Việt – Trung (1979) chống quân Trung Quốc xâm chiếm biên giới phía Bắc.
Xuất thân là một nhà giáo dạy lịch sử, ông trở thành người được vinh danh là một trong những nhà chỉ huy quân sự tài giỏi trong lịch sử Việt Nam. Ông được nhiều tờ báo ngợi ca là anh hùng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911 quê tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho, con của ông Võ Quang Nghiêm (Võ Nguyên Thân), một nhà nho tài đức và mẹ là bà Nguyễn Thị Kiên.
Từ năm 1925 đến 1926, đồng chí tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927 gia nhập Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Năm 1930, đồng chí bị địch bắt và phán án 2 năm tù. Sau khi tự do, đồng chí tiếp tục công tác tuyên truyền, gây cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1936, đồng chí hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội; là biên tập viên các báo của Đảng: “Tiếng nói của chúng ta”, “Tiến lên”, “Tập hợp”, “Thời báo”, “Tin tức”… hưởng ứng phong trào Đông Dương đại hội, đồng chí được cử làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ.
Tháng 6/1940, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được phái sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Đầu năm 1941, đồng chí về nước, làm công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao-Bắc-Lạng.
Tháng 12/1944, đồng chí được Bác Hồ giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Tháng 4/1945, trong Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, đồng chí được bầu vào Ủy ban Quân sự Bắc Kỳ. Từ tháng 5/1945, đồng chí giữ chức Tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, đồng chí được Bác Hồ giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng.
Tháng 8/1945, đồng chí được bầuvào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Trong Đại hội Quốc dân Tân Trào, đồng chí được cử vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam; giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được kết nạp vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 3/1946, đồng chí giữ chức Chủ tịch Quân sự, Ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp; khi thành lập Quân ủy Trung ương, được bầu làm Bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng 10/1946, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh phó thác làm Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam. Tháng 1/1948, đồng chí được thăng quân hàm Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tháng 2/1951, trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Từ tháng 9/1955 tới tháng 12/1979, đồng chí giữ chức Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Tháng 9/1960, trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tháng 12/1976, trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và lần thứ VI của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.
Từ tháng 1/1980, đồng chí giữ chức Phó Thủ tướng thường trực; từ tháng 4/1981 tới tháng 12/1986, giữu chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ).
Đồng chí liên tiếp được bầu làm Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII.
Với những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, uy tín lớn trong và ngoài nước, đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được Đảng, Nhà nước trao tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế. Nhiều con đường phố tại nhiều tỉnh thành của việt nam mang tên ông
Đường phố cùng tên Võ Nguyên Giáp:
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Bến Tre - Tỉnh Bến Tre
- Đường Võ Nguyên Giáp - Quận Cái Răng - Thành phố Cần Thơ
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai
- Đường Võ Nguyên Giáp - Huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi
- Đường Võ Nguyên Giáp - Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm - Tỉnh Ninh Thuận
- Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Lào Cai - Tỉnh Lào Cai
Xem thêm:
Hình ảnh về Võ Nguyên Giáp, Lê Chân, Hải Phòng
Mặt đường phố Võ Nguyên Giáp
Chân Dung Cố Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Trung Tâm Thương Mại AEON Hải Phòng trên đường Võ Nguyên Giáp
Dự án bất động sản tại Đường Võ Nguyên Giáp, Lê Chân - Hải Phòng
Waterfront City
Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng
Hoàng Huy Mall
Địa chỉ: Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng
Vinhomes Cầu Rào 2
Địa chỉ: Phường Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng
Hoàng Huy Commerce
Địa chỉ: Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Kênh Dương, Lê Chân, Hải Phòng
Đường Võ Nguyên Giáp gần với đường phố nào?
- Đường Vòng Cầu Niệm
- Đường Vòng Hồ Sen
- Đường Vũ Chí Thắng
- Đường World Bank
- Đường 2
- Phố 8/3
- Đường 12
- Đường 19
- Phố 64
- Đường 71
- Đường 77
- Đường Số 2
- Đường Số 6
- Đường Số 90
- Đường An Đà
- Đường An Dương
- Đường An Kim Hải
- Đường An Trang
- Phố Bạch Mai
- Đường Bùi Viện
- Đường Cát Cụt
- Đường Cát Đá
- Đường Cát Dài
- Đường Cầu Cáp
- Đường Cầu Đất
- Đường Cầu Gù
- Đường Cầu Niệm
- Đường Cầu Niệm 2
- Đường Cầu Rào 2
- Đường Cầu Rào 3
- Đường Chiến Lược
- Đường Chợ Con
- Đường Chợ Đôn
- Đường Chợ Hàng
- Đường Chợ Hàng cũ
- Đường Chợ Hàng Mới
- Đường Chu Văn An
- Đường Chùa Đồng Thiện
- Đường Chùa Hàng
- Đường Cộng Hòa
- Phố Công Nhân
- Đường Cột Đèn
- Phố Đà Nẵng
- Đường Đại lộ Võ Nguyên Giáp
- Đường Dân Lập
- Đường Đặng Kim Nở
- Phố Đặng Ma La
- Phố Đào Nhuận
- Đường Điện Biên Phủ
- Đường Đình Đông
- Đường Đinh Nhu
- Đường Đinh Tiên Hoàng
- Đường Đoàn Kết
- Đường Đoàn Thị Điểm
- Đường Đồng Quốc Bình
- Phố Đồng Thiện
- Đường Đông Trà
- Đường Đông Trà 1
- Đường Đông Trà 3
- Đường Đông Trà 4
- Đường Dư Hàng
- Đường Dư Hàng Kênh
- Đường Dương Đình Nghệ
- Đường Dương Hàm
- Đường Hải Âu 3
- Phố Hai Bà Trưng
- Đường Hải Đăng
- Phố Hàng Gà
- Đường Hàng Kênh
- Đường Hào Khê
Bản đồ vị trí Võ Nguyên Giáp
Ghi chú về Võ Nguyên Giáp
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Võ Nguyên Giáp, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Võ Nguyên Giáp, Lê Chân, Hải Phòng