Xã Cam Thịnh Tây, Thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa
Thông tin tổng quan về Cam Thịnh Tây, Cam Ranh, Khánh Hòa
Cam Thịnh Tây là 1 xã của thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, nước Việt Nam.
Văn phòng HĐND&UBND thành phố Cam Ranh: 3816328
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
Bến xe Cam Ranh: 3952519
BVĐK khu vực Cam Ranh: 8458.3854.022
Tổng số dân: 3809 người(1999)
Tọa độ: 11°52′23″B 109°04′21″Đ
Giữa năm 1939, với nghị định ngày 8 tháng 6 của Toàn quyền Đông Dương Georges Catroux và chỉ dụ số 17 của Bảo Đại, tách một phần đất của Ninh Thuận và huyện Vĩnh Xương lập một đơn vị hành chính tương đương cấp huyện, trực thuộc tỉnh Khánh Hòa gọi là Nha đại lý hành chính Ba Ngòi, năm 1947 đổi thành quận Cam Lâm.
Từ năm 1965 - 1972, Hoa Kỳ đóng quân ở đây và gọi là Căn cứ không quân Cam Ranh (hay Quân cảng Cam Ranh). Năm 1978, Liên Xô - mà sau này do Nga kế tục - thuê lại căn cứ Cam Ranh với thời hạn đến năm 2004, nhưng đã kết thúc sớm hơn hai năm.
Nghị định số 1048-NĐ/NV ngày 7 tháng 11 năm 1970, chia thị xã Cam Ranh thành hai quận là quận Bắc và quận Nam. Quận Bắc gồm các khu phố: Suối Hòa, Suối Vĩnh, Suối Hải, Suối Cam; quận Nam gồm các khu phố: Cam Phúc, Cam Bình, Cam Ranh, Cam Phú, Cam Lộc, Cam Sơn, Cam Thịnh.
Ngày 17 tháng 9 năm 2009, thị xã Cam Ranh được công nhận là đô thị loại 3. Ngày 23 tháng 12 năm 2010, thị xã Cam Ranh được chính phủ chính thức công nhận là thành phố trực thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Năm 2012, toàn xã xuống giống hơn 1.600ha cây trồng các loại, đạt 105% KH năm, trong đó, bắp, mía vẫn là cây trồng chủ lực với gần 1.000ha, vượt 20% so kế hoạch. Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển mạnh với hơn 13.000 con, tăng trên 500 con so năm ngoái. Bên cạnh đó, do có địa hình thuận lợi và có đồng cỏ rộng nên chăn nuôi tiếp tục phát triển với hơn 13.000 con gia súc, gia cầm, tăng hơn 500 con so năm ngoái nhờ địa hình thuận lợi và đồng cỏ rộng. Bên cạnh đó, triển khai chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số của chính phủ, năm qua, địa phương đã tiếp nhận và cấp phát cho bà con hơn 1.500 kg bắp, lúa giống và trên 70 triệu đồng để mua các giống mía mới như : K84, K88 đưa vào sản xuất. Đồng thời, được các ngành chức năng hướng dẫn khoa học kỹ thuật áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ vậy, toàn xã đã giảm 92 hộ nghèo, hơn 400 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp
Bên cạnh đó, Cơ sở hạ tầng của xã cũng được quan tâm đầu tư và ngày càng hoàn thiện. Năm qua, bằng nhiều nguồn vốn của các chương trình, trọng tâm là chương trình xây dựng nông thôn mới, xã đã triển khai xây dựng 13 công trình, trong đó có 9 công trình giao thông, 2 nhà văn hóa thôn, 2 nhà làm việc công an xã, xã đội. Đồng thời sữa chữa hệ thống nước sạch thôn sông Cạn Đông, Sông Cạn Trung và tuyến đường Suối Ngỗ với tổng số tiền hơn 9 tỷ đồng, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân cũng như tạo cho bộ mặt xã thêm khang trang, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Theo thống kê của xã, đến nay, 100% hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia; 90% người dân có nước sạch để sinh hoạt.
hí hậu ở Bắc bán đảo Cam Ranh tương tự Nha Trang, nhưng bãi biển thuận lợi hơn, vì độ sâu không hẫng hụt gấp; nước biển vùng này trong xanh, cát trắng, đặc biệt là nền cát cứng. Khu du lịch Cam Ranh nằm trên bán đảo Cam Ranh có trữ lượng nước ngọt đáng kể nên đất đai nơi đây trù phú, phủ kín bởi màu xanh của cây trái, tạo nên quang cảnh thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa kỳ ảo. Nơi đây còn nổi tiếng với nhiều loại thú rừng và những loại hải sản nổi tiếng như tôm hùm Bình Ba, sò huyết Thủy Triều,...
Trong tầm ngắm của các nhà đầu tư, bán đảo Cam Ranh là viên ngọc vô giá cho phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp. Cùng quan điểm với các nhà đầu tư, Thạc sĩ, Kiến trúc sư Đỗ Tú Lan - Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn (thuộc Bộ Xây dựng) khi đánh giá về Bãi Dài - Cam Ranh cũng khẳng định: "Bài Dài - Cam Ranh là một trong những khu vực giàu tiềm năng tự nhiên, nhân văn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái với cảnh quan môi trường tốt, giao thông đường bộ, đường không thuận tiện".
Trong đó, khu du lịch sẽ chia thành 8 khu chức năng, bao gồm:
1) Khu du lịch nghỉ mát sinh thái biển, có không gian khai thác thuộc khu vực ven biển và hai bên trục chính trung tâm với tổng diện tích 763 ha.
2) Khu du lịch nghỉ mát sinh thái đầm, nằm giáp đầm Thủy Triều, nhằm tập trung khai thác không gian sinh thái đầm, với tổng diện tích 96 ha.
3) Khu biệt thự cao cấp, thuộc vùng đất gần đầm Thủy Triều, nằm ở phía Tây - Bắc Khu du lịch Cam Ranh, gồm các biệt thự nghỉ mát, với tổng diện tích 111 ha.
4) Khu trung tâm văn hóa thương mại, hội thảo, hội nghị quốc gia - quốc tế, dịch vụ chung cho toàn khu du lịch có quy mô 51,7 ha. Dự kiến, khu vực này được bố trí trên trục đường chính Đông Tây, nối với quốc lộ 1A, nằm tại vị trí trung tâm của khu du lịch.
5) Khu trung tâm thương mại tài chính, hội thảo, hội nghị quốc gia - quốc tế, cung cấp dịch vụ chung cho khu vực phía Nam, có quy mô diện tích 46 ha, dự kiến bố trí tại khu vực tiếp giáp với khu vực sân bay Cam Ranh.
6) Các khu dịch vụ ven biển có diện tích 36,7ha, được bố trí kết hợp với các khu vực quảng trường cảnh quan ven biển tại các khu vực cuối của các tuyến đường Đông Tây, phục vụ du khách từ khu vực nhà nghỉ không tiếp giáp biển và khách vãng lai.
Đảo Bình Hưng, đảo Bình Ba, Bình Lập
Đặc sản
Yến sào hòn Nội, Vịt Ninh Hòa, Tôm hùm Bình Ba, Nai khô Diên Khánh, Cá tràu Võ Cạnh, Sò huyết Thủy Triều, Bún sứa Nha Trang, nem chua Ninh Hòa, Bánh xoài Cam Ranh, nhum Khánh Hòa, chả cá Nha Trang, Bún mực Vạn Ninh, Bánh ướt Diên Khánh, Bún lá cá dầm Ninh Hòa, Trầm hương, Xá sùng Cam Ranh....
Sdt quan trọng
Ban quản lý khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh: 3826810Văn phòng HĐND&UBND thành phố Cam Ranh: 3816328
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
Bến xe Cam Ranh: 3952519
BVĐK khu vực Cam Ranh: 8458.3854.022
Địa hình- Thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 31,16 km²Tổng số dân: 3809 người(1999)
Tọa độ: 11°52′23″B 109°04′21″Đ
Lịch sử
Kể từ năm 1653, khi chúa Nguyễn Phúc Tần lập ra dinh Thái Khang với 2 phủ và 5 huyện, qua các đời vua Minh Mạng, Thành Thái, Duy Tân đến Bảo Đại sau này với nhiều cách phân định ranh giới, lập các đơn vị hành chính khác nhau. Cho đến giữa năm 1939, Cam Ranh ngày nay vẫn là một phần đất của huyện Vĩnh Xương (gồm các tổng Thủy Triều, Cam Linh, Thịnh Xương và 6 tổng miền núi) giáp với tỉnh Ninh Thuận.Giữa năm 1939, với nghị định ngày 8 tháng 6 của Toàn quyền Đông Dương Georges Catroux và chỉ dụ số 17 của Bảo Đại, tách một phần đất của Ninh Thuận và huyện Vĩnh Xương lập một đơn vị hành chính tương đương cấp huyện, trực thuộc tỉnh Khánh Hòa gọi là Nha đại lý hành chính Ba Ngòi, năm 1947 đổi thành quận Cam Lâm.
Từ năm 1965 - 1972, Hoa Kỳ đóng quân ở đây và gọi là Căn cứ không quân Cam Ranh (hay Quân cảng Cam Ranh). Năm 1978, Liên Xô - mà sau này do Nga kế tục - thuê lại căn cứ Cam Ranh với thời hạn đến năm 2004, nhưng đã kết thúc sớm hơn hai năm.
Nghị định số 1048-NĐ/NV ngày 7 tháng 11 năm 1970, chia thị xã Cam Ranh thành hai quận là quận Bắc và quận Nam. Quận Bắc gồm các khu phố: Suối Hòa, Suối Vĩnh, Suối Hải, Suối Cam; quận Nam gồm các khu phố: Cam Phúc, Cam Bình, Cam Ranh, Cam Phú, Cam Lộc, Cam Sơn, Cam Thịnh.
Ngày 17 tháng 9 năm 2009, thị xã Cam Ranh được công nhận là đô thị loại 3. Ngày 23 tháng 12 năm 2010, thị xã Cam Ranh được chính phủ chính thức công nhận là thành phố trực thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Giao Thông
Cam Bình không có đường trục xã, liên xã; 100% đường trục thôn đã được bê tông hóa; đường ngõ xóm sạch và không lầy lội, bê tông hóa đạt 99%, phục vụ việc đi lại, sinh hoạt cho nhân dân trên đảo. 2 bến cảng mới cũng được xây dựng trên 2 đảo Bình Ba và Bình Hưng, kinh phí đầu tư 23 tỷ đồng, phục vụ cho tàu thuyền đánh bắt của ngư dân ra vào. Chợ mới được xây dựng 2 tầng khang trang trên đảo Bình Ba.Kinh tế
Cam Thịnh Tây có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên hơn 3.000ha với dân số trên 1.000 hộ, 5.168 khẩu. Trong đó, 99% là đồng bào dân tộc Raglay, sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Năm qua là một năm đầy bất lợi đối với sản xuất nông nghiệp do nắng hạn kéo dài, dịch bệnh phát sinh trên cây trồng, vật nuôi khiến đời sống của nhân dân xã Cam Thịnh Tây gặp nhiều khó khăn. Nhưng được sự quan tâm của Đảng, nhà nước cùng với sự đồng tâm hiệp lực của hệ thống chính trị, sự cần cù, chịu thương chịu khó không cam chịu đói nghèo của người dân nơi đây mà bộ mặt nông thôn, miền núi có nhiều khởi sắc.Năm 2012, toàn xã xuống giống hơn 1.600ha cây trồng các loại, đạt 105% KH năm, trong đó, bắp, mía vẫn là cây trồng chủ lực với gần 1.000ha, vượt 20% so kế hoạch. Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển mạnh với hơn 13.000 con, tăng trên 500 con so năm ngoái. Bên cạnh đó, do có địa hình thuận lợi và có đồng cỏ rộng nên chăn nuôi tiếp tục phát triển với hơn 13.000 con gia súc, gia cầm, tăng hơn 500 con so năm ngoái nhờ địa hình thuận lợi và đồng cỏ rộng. Bên cạnh đó, triển khai chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số của chính phủ, năm qua, địa phương đã tiếp nhận và cấp phát cho bà con hơn 1.500 kg bắp, lúa giống và trên 70 triệu đồng để mua các giống mía mới như : K84, K88 đưa vào sản xuất. Đồng thời, được các ngành chức năng hướng dẫn khoa học kỹ thuật áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ vậy, toàn xã đã giảm 92 hộ nghèo, hơn 400 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp
Bên cạnh đó, Cơ sở hạ tầng của xã cũng được quan tâm đầu tư và ngày càng hoàn thiện. Năm qua, bằng nhiều nguồn vốn của các chương trình, trọng tâm là chương trình xây dựng nông thôn mới, xã đã triển khai xây dựng 13 công trình, trong đó có 9 công trình giao thông, 2 nhà văn hóa thôn, 2 nhà làm việc công an xã, xã đội. Đồng thời sữa chữa hệ thống nước sạch thôn sông Cạn Đông, Sông Cạn Trung và tuyến đường Suối Ngỗ với tổng số tiền hơn 9 tỷ đồng, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân cũng như tạo cho bộ mặt xã thêm khang trang, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Theo thống kê của xã, đến nay, 100% hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia; 90% người dân có nước sạch để sinh hoạt.
Du lịch
Quy hoạch chung và mở rộng quy hoạch chung Khu du lịch Bãi Dài thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà. Khu du lịch Cam Ranh sẽ trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh, bao gồm: các khu du lịch sinh thái đa dạng, khu du lịch nghỉ mát chất lượng cao, trung tâm dịch vụ văn hoá, thương mại, hội thảo, du lịch vùng, quốc gia và quốc tế.hí hậu ở Bắc bán đảo Cam Ranh tương tự Nha Trang, nhưng bãi biển thuận lợi hơn, vì độ sâu không hẫng hụt gấp; nước biển vùng này trong xanh, cát trắng, đặc biệt là nền cát cứng. Khu du lịch Cam Ranh nằm trên bán đảo Cam Ranh có trữ lượng nước ngọt đáng kể nên đất đai nơi đây trù phú, phủ kín bởi màu xanh của cây trái, tạo nên quang cảnh thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa kỳ ảo. Nơi đây còn nổi tiếng với nhiều loại thú rừng và những loại hải sản nổi tiếng như tôm hùm Bình Ba, sò huyết Thủy Triều,...
Trong tầm ngắm của các nhà đầu tư, bán đảo Cam Ranh là viên ngọc vô giá cho phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp. Cùng quan điểm với các nhà đầu tư, Thạc sĩ, Kiến trúc sư Đỗ Tú Lan - Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn (thuộc Bộ Xây dựng) khi đánh giá về Bãi Dài - Cam Ranh cũng khẳng định: "Bài Dài - Cam Ranh là một trong những khu vực giàu tiềm năng tự nhiên, nhân văn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái với cảnh quan môi trường tốt, giao thông đường bộ, đường không thuận tiện".
Trong đó, khu du lịch sẽ chia thành 8 khu chức năng, bao gồm:
1) Khu du lịch nghỉ mát sinh thái biển, có không gian khai thác thuộc khu vực ven biển và hai bên trục chính trung tâm với tổng diện tích 763 ha.
2) Khu du lịch nghỉ mát sinh thái đầm, nằm giáp đầm Thủy Triều, nhằm tập trung khai thác không gian sinh thái đầm, với tổng diện tích 96 ha.
3) Khu biệt thự cao cấp, thuộc vùng đất gần đầm Thủy Triều, nằm ở phía Tây - Bắc Khu du lịch Cam Ranh, gồm các biệt thự nghỉ mát, với tổng diện tích 111 ha.
4) Khu trung tâm văn hóa thương mại, hội thảo, hội nghị quốc gia - quốc tế, dịch vụ chung cho toàn khu du lịch có quy mô 51,7 ha. Dự kiến, khu vực này được bố trí trên trục đường chính Đông Tây, nối với quốc lộ 1A, nằm tại vị trí trung tâm của khu du lịch.
5) Khu trung tâm thương mại tài chính, hội thảo, hội nghị quốc gia - quốc tế, cung cấp dịch vụ chung cho khu vực phía Nam, có quy mô diện tích 46 ha, dự kiến bố trí tại khu vực tiếp giáp với khu vực sân bay Cam Ranh.
6) Các khu dịch vụ ven biển có diện tích 36,7ha, được bố trí kết hợp với các khu vực quảng trường cảnh quan ven biển tại các khu vực cuối của các tuyến đường Đông Tây, phục vụ du khách từ khu vực nhà nghỉ không tiếp giáp biển và khách vãng lai.
Đảo Bình Hưng, đảo Bình Ba, Bình Lập
Đặc sản
Yến sào hòn Nội, Vịt Ninh Hòa, Tôm hùm Bình Ba, Nai khô Diên Khánh, Cá tràu Võ Cạnh, Sò huyết Thủy Triều, Bún sứa Nha Trang, nem chua Ninh Hòa, Bánh xoài Cam Ranh, nhum Khánh Hòa, chả cá Nha Trang, Bún mực Vạn Ninh, Bánh ướt Diên Khánh, Bún lá cá dầm Ninh Hòa, Trầm hương, Xá sùng Cam Ranh....
Xem thêm:
Hình ảnh về Cam Thịnh Tây, Cam Ranh, Khánh Hòa
Cây kinh tế trên xã Cam Thịnh Tây- Cam Ranh- Khánh Hòa
Đặc sản món tôm hùm Cam Ranh- Khánh Hòa
Ốc đảo Cam Ranh- Khánh Hòa
Dự án bất động sản tại Xã Cam Thịnh Tây, Cam Ranh - Khánh Hòa
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Cam Thịnh Tây, Cam Ranh - Khánh Hòa
Xã Cam Thịnh Tây gần với xã, phường nào?
Vị trí Cam Thịnh Tây
Ghi chú về Cam Thịnh Tây
Thông tin về Xã Cam Thịnh Tây, Thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Cam Thịnh Tây, Thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Cam Thịnh Tây, Cam Ranh, Khánh Hòa
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Cam Thịnh Tây, Thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Cam Thịnh Tây, Cam Ranh, Khánh Hòa