Xã Tây Yên, Huyện An Biên, Tỉnh Kiên Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Tây Yên, An Biên, Kiên Giang
Tây Yên là 1 xã của huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND An Biên: 0773881015
BVDK An Biên: 0773881306
Nhà trọ Tiến Thành: 077 3881929
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 13239 người (1999).
Tọa độ: 9°55′9″B 105°3′13″Đ
- Tách đất xã Đông Yên lập 3 xã mới: Hòa Yên, Nam Yên, Thuận Yên
- Tách đất xã Tây Yên lập 3 xã mới: Hòa Yên, Nam Yên, Thuận Yên
- Tách đất xã Đông Thái lập 3 xã mới: Trung Thái, Bắc Thái, Nam Thái
- Tách đất xã Đông Hòa lập 3 xã mới: Thuận Hòa, Nam Hòa, Tân Hòa
- Tách đất xã Vân Khánh lập xã mới Khánh Vân
- Tách đất xã Đông Hưng lập 2 xã mới: Ngọc Hưng, Tân Hưng
Ngày 13 tháng 1 năm 1986, tách 11 xã: Thuận Hòa, Nam Hòa, Đông Hòa, Tân Hòa, Tân Thạnh, Đông Thạnh, Ngọc Hưng, Đông Hưng, Tân Hưng, Vân Khánh và Khánh Vân, với diện tích tự nhiên 55.824 ha và 77.302 người thành lập huyện mới An Minh. Huyện An Biên còn lại thị trấn Thứ Ba và 12 xã: Hòa Yên, Nam Yên, Tây Yên, Thuận Yên, Hưng Yên, Đông Yên, Thạch Yên, Vĩnh Yên, Bắc Thái, Trung Thái, Nam Thái và Đông Thái, với diện tích tự nhiên là 57.538 ha và 108.055 người.
Ngày 24 tháng 5 năm 1988, nhập xã Hòa Yên vào xã Tây Yên, xã Thuận Yên vào xã Nam Yên, xã Bắc Thái vào xã Nam Thái, lập thêm xã An Minh Bắc rồi tách cho huyện An Minh. Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 23-CP, thành lập xã Nam Thái A trên cơ sở 3.538 ha diện tích tự nhiên và 8.108 người của Xã Nam Thái; thành lập xã Tây Yên A trên cơ sở 3.313 ha diện tích tự nhiên và 10.818 người của xã Tây Yên. Xã Nam Thái sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 4.683 ha diện tích tự nhiên và 12.187 người. Xã Tây Yên sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 4.458 ha diện tích tự nhiên và 14.374 người.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 11/2004/NĐ-CP, thành lập xã Thạch Yên A trên cơ sở 2.388,90 ha diện tích tự nhiên và 7.359 người của xã Thạch Yên. Sau khi thành lập xã Thạch Yên A, xã Thạch Yên còn lại 3.007,90 ha diện tích tự nhiên và 9.969 người. Cuối năm 2004, huyện An Biên có 11 đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn Thứ Ba và 10 xã là: Tây Yên, Tây Yên A, Nam Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Đông Thái, Đông Yên, Thạch Yên, Thạch Yên A.
Năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 58/2007/NĐ-CP, tách hai xã Thạch Yên và Thạch Yên A, nhập với một số xã của 2 huyện An Minh và Vĩnh Thuận, thành lập huyện U Minh Thượng. Sau khi điều chỉnh, huyện An Biên có 9 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Nam Thái A, Nam Thái, Tây Yên A, Tây Yên, Hưng Yên, Đông Yên, Nam Yên, Đông Thái và thị trấn Thứ Ba.
Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả: Mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh. Đây cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh và được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Thế mạnh kinh tế của An Biên là nông nghiệp và thủy sản. Từ năm 2000 trở lại đây, kinh tế An Biên đã có bước phát triển đáng kể, mức tăng trưởng GDP bình quân trên 10%/năm. Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả: mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh. Đây cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh và được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, với sản lượng thủy hải sản bình quân 47.000 tấn/năm, nhờ duy trì đội tàu đánh bắt trên biển cộng với việc khuyến khích, tạo điều kiện cho nông dân, các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đến khai thác lợi thế vùng ven biển, bãi bồi để nuôi trồng thủy hải sản có giá trị cao. Tuy nhiên, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của An Biên theo hướng bền vững có chất lượng, huyện cũng đã và đang xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư vào các dự án trọng điểm từ nay đến năm 2010.
Nông - Ngư nghiệp
An Biên rất thuận lợi cho phát triển vùng trồng lúa chất lượng cao, trồng các loại hoa màu để phục vụ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Kết thúc năm lương thực 2008, huyện An Biên có tổng số diện tích theo km2 thu hoạch lúa cả 3 vụ (mùa, đông xuân và hè thu) gần 44.945 ha, năng suất bình quân đạt 4,71 tấn/ha, sản lượng đạt 211.873 tấn, vượt 7,74% kế hoạch năm, tăng 23.209 tấn so với năm 2007 (tăng 12,30%). An Biên có bờ biển dài 21 km, cộng với 10.000 ha mặt nước bãi bồi ven biển, rất thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy, hải sản, đặc biệt nơi đây đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt đề án với tổng vốn đầu tư 60 tỷ đồng để nuôi tôm công nghiệp và nuôi tôm quảng canh khép kín. Hiện đã có một số nhà đầu tư đến khai thác nuôi trồng thủy, hải sản có giá trị cao, địa phương còn hỗ trợ nhà đầu tư qua việc nâng cấp cơ sở hạ tầng: thủy lợi, giao thông, điện 3 pha đến tận vùng nuôi tôm… đi liền với nghề nuôi trồng, nơi đây có thể xây dựng thêm các nhà máy chế biến sơ chế thủy sản tại chỗ (thay vì phải vận chuyển về trung tâm để chế biến tốn kém thời gian và chi phí), đồng thời qua đó kích thích các dịch vụ thương mại sẽ phát triển theo: xăng dầu, nhà máy nước đá, mua bán trao đổi hàng hóa, nguồn lao động được giải quyết tại địa phương…
Mô hình sản xuất 1 vụ tôm 1 vụ lúa ở An Biên đang phát huy và đem lại hiệu quả khá tốt nên một số bà con nông dân đã chuyển một phần diện tích chuyên nuôi tôm và chuyên canh 2 vụ lúa sang nuôi tôm và trồng lúa, do vậy diện tích lúa mùa năm 2009 ở An Biên gieo cấy đạt trên 8.846 ha, tăng 18,11% so với vụ mùa năm trước. Sản xuất lúa mùa năm nay không được thuận lợi, một mặt do nông dân gieo cấy sớm không tuân thủ lịch thời vụ, lượng mưa chưa đủ để rửa mặn đã xuống giống, mặt khác do một phần diện tích trên nền đất nuôi tôm nhiễm mặn nặng đã làm thiệt hại trên 38 ha ở xã Nam Thái A. Đến nay các địa phương trong huyện đã thu hoạch dứt điểm diện tích lúa mùa, năng suất ước tính đạt 3,2 tấn/ha, thấp hơn vụ mùa năm ngoái.
Năm 2008, tỉnh Kiên Giang đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Ô 1 (Thứ Ba - Chống Mỹ - Xẻo Quao - Đê Biển, huyện An Biên) và Ô 2 (Xẻo Quao - Chống Mỹ - Xẻo Nhàu - Đê Biển, huyện An Minh), với tổng kinh phí đầu tư trên 150 ty đồng bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Thời gian thực hiện dự án từ năm 2008 - 2010. Khi hoàn thành công trình sẽ giúp kinh tế trong vùng dự án phát triển ổn định, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ hệ sinh thái môi trường, phát triển các loại hình sản xuất đa cây, đa con; phát triển cơ sở hạ tầng tạo địa bàn bố trí dân cư. Đối với phát triển hệ thống giao thông chiến lược sông Cái Lớn: vừa khai thác thế mạnh vận chuyển trong vùng, vừa có thể nuôi các loại cá nước lợ giá trị cao trong lồng bè trên sông kết hợp phát triển du thuyền, du lịch sinh thái trên sông. Trên trục sông Xẻo Rô có thể xây dựng các nhà máy chế biến nông sản các loại, chế biến gạo phục vụ cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Ngoài ra có thể xây dựng khu thương mại cung cấp hàng hoá phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch về nguồn và các loại hình dịch vụ khác đi kèm.
Công nghiệp
An Biên đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang phê duyệt khu công nghiệp 60 ha nằm trên Quốc lộ 63, thuận lợi giao thông thủy bộ, có thể thu hút nhà đầu tư đến xây dựng các nhà máy chế biến thủy hải sản, nông sản xuất khẩu, bên cạnh có nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn nhân lực sẵn có tại địa phương.
Thương mại - Dịch vụ
Hoạt động Thương mại - Dịch vụ trong huyện nhìn chung phát triển mạnh, 11 tháng đầu năm 2007, doanh số bán lẻ hàng hoá trên địa bàn đạt trên 792,5 tỷ đồng, tăng 28,47% so cùng kỳ. Hiện nay, An Biên đang tập trung triển khai 2 dự án: Trung tâm thương mại Thứ Ba và Trung tâm thương mại U Minh Thượng, trong tương lai sẽ mở ra một khu thương mại lớn cho toàn vùng, nơi có thể thu hút nhà đầu tư đến xây dựng hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ dưỡng, các dịch vụ tài chính, tín dụng hay các dự án nhà tái định cư, khu dân cư trên địa bàn.
Xã hội
An Biên là huyện vùng sâu, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, quốc lộ 63 là tuyến giao thông huyết mạch của huyện. Công tác xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện không được quan tâm đúng mức, nhiều công trình xây dựng dở dang, không đồng bộ. Đơn cử trường hợp cây cầu bê tông nằm trước mặt Ủy ban Nhân dân xã Tây Yên A, rộng khoảng 4 m, dài hơn 20 m được hoàn thành từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa có đường dẫn. Vậy là hàng ngàn người dân ở xã phải tiếp tục sử dụng những cây cầu cũ, nằm ở nơi xa hơn. Riêng người dân hai bên chân cầu mới nếu muốn đi bộ qua lại thì... dựng thang để trèo lên, trèo xuống. Hay như ở xã Tây Yên (cạnh xã Tây Yên A) cũng có cây cầu bê tông kiên cố nhưng lại không có đường dẫn, người dân phải tự đắp đường dẫn bằng đất để được qua cầu. Nhiều dự án khác có tiến độ triển khai còn chậm, như dự án Khu đô thị Thứ Bảy, dự án Trung tâm Thương mại Thứ Ba.
Công tác xoá đói giảm nghèo của huyện được xem là có nhiều tiến bộ, huyện đã tạo điều kiện cho hộ nghèo chịu khó, chí thú làm ăn, có tay nghề được vay vốn ưu đãi để tổ chức sản xuất ngành nghề quy mô vừa và nhỏ… góp phần thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 13,82%. Đồng thời, huyện đã triển khai chỉ tiêu giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động năm 2008 với tổng số 2.330 lao động, trong đó giải quyết việc làm tại địa phương 800 lao động, đưa lao động đi làm việc ngoài tỉnh 1.450 lao động và đưa đi làm việc ở nước ngoài 80 lao động.
Hội chợ tạo môi trường hỗ trợ doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long – Việt Nam nói chung và huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang nói riêng trong các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu và trực tiếp mua bán sản phẩm thủy hải sản, các sản phẩm phục vụ sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp – Phát triển nông thôn. Hội chợ diễn ra với các hoạt động phong phú tạo điều kiện nâng cao đời sống cư dân thành thị và nông thôn, từ đó mở ra cơ hội phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa hàng Việt về phục vụ nông thôn, tập trung đẩy mạnh hướng đến phát triển kinh tế Nông thôn bền vững. Trên cơ sở đó, UBND huyện có kế hoạch tiếp tục tổ chức Hội chợ định kỳ hàng năm tại Huyện An Biên.
Đặc sản
Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác...
Sdt quan trọng
Bưu điện An Biên: (0297) 3510810UBND An Biên: 0773881015
BVDK An Biên: 0773881306
Nhà trọ Tiến Thành: 077 3881929
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 44.58 km²Tổng số dân: 13239 người (1999).
Tọa độ: 9°55′9″B 105°3′13″Đ
Lịch sử
Từ tháng 2 năm 1976, An Biên là huyện của tỉnh Kiên Giang, bao gồm thị trấn Thứ Ba và các xã: Đông Yên, Tây Yên, Đông Thái, Đông Hòa, Đông Thạnh, Đông Hưng, Vân Khánh. Ngày 17 tháng 2 năm 1979, An Biên có sự điều chỉnh địa giới hành chính các xã như sau:- Tách đất xã Đông Yên lập 3 xã mới: Hòa Yên, Nam Yên, Thuận Yên
- Tách đất xã Tây Yên lập 3 xã mới: Hòa Yên, Nam Yên, Thuận Yên
- Tách đất xã Đông Thái lập 3 xã mới: Trung Thái, Bắc Thái, Nam Thái
- Tách đất xã Đông Hòa lập 3 xã mới: Thuận Hòa, Nam Hòa, Tân Hòa
- Tách đất xã Vân Khánh lập xã mới Khánh Vân
- Tách đất xã Đông Hưng lập 2 xã mới: Ngọc Hưng, Tân Hưng
Ngày 13 tháng 1 năm 1986, tách 11 xã: Thuận Hòa, Nam Hòa, Đông Hòa, Tân Hòa, Tân Thạnh, Đông Thạnh, Ngọc Hưng, Đông Hưng, Tân Hưng, Vân Khánh và Khánh Vân, với diện tích tự nhiên 55.824 ha và 77.302 người thành lập huyện mới An Minh. Huyện An Biên còn lại thị trấn Thứ Ba và 12 xã: Hòa Yên, Nam Yên, Tây Yên, Thuận Yên, Hưng Yên, Đông Yên, Thạch Yên, Vĩnh Yên, Bắc Thái, Trung Thái, Nam Thái và Đông Thái, với diện tích tự nhiên là 57.538 ha và 108.055 người.
Ngày 24 tháng 5 năm 1988, nhập xã Hòa Yên vào xã Tây Yên, xã Thuận Yên vào xã Nam Yên, xã Bắc Thái vào xã Nam Thái, lập thêm xã An Minh Bắc rồi tách cho huyện An Minh. Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 23-CP, thành lập xã Nam Thái A trên cơ sở 3.538 ha diện tích tự nhiên và 8.108 người của Xã Nam Thái; thành lập xã Tây Yên A trên cơ sở 3.313 ha diện tích tự nhiên và 10.818 người của xã Tây Yên. Xã Nam Thái sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 4.683 ha diện tích tự nhiên và 12.187 người. Xã Tây Yên sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 4.458 ha diện tích tự nhiên và 14.374 người.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 11/2004/NĐ-CP, thành lập xã Thạch Yên A trên cơ sở 2.388,90 ha diện tích tự nhiên và 7.359 người của xã Thạch Yên. Sau khi thành lập xã Thạch Yên A, xã Thạch Yên còn lại 3.007,90 ha diện tích tự nhiên và 9.969 người. Cuối năm 2004, huyện An Biên có 11 đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn Thứ Ba và 10 xã là: Tây Yên, Tây Yên A, Nam Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Đông Thái, Đông Yên, Thạch Yên, Thạch Yên A.
Năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 58/2007/NĐ-CP, tách hai xã Thạch Yên và Thạch Yên A, nhập với một số xã của 2 huyện An Minh và Vĩnh Thuận, thành lập huyện U Minh Thượng. Sau khi điều chỉnh, huyện An Biên có 9 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Nam Thái A, Nam Thái, Tây Yên A, Tây Yên, Hưng Yên, Đông Yên, Nam Yên, Đông Thái và thị trấn Thứ Ba.
Kinh tế giao thông
Thế mạnh của kinh tế An Biên là Nông nghiệp và Thủy sản.Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả: Mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh. Đây cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh và được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Thế mạnh kinh tế của An Biên là nông nghiệp và thủy sản. Từ năm 2000 trở lại đây, kinh tế An Biên đã có bước phát triển đáng kể, mức tăng trưởng GDP bình quân trên 10%/năm. Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả: mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh. Đây cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh và được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, với sản lượng thủy hải sản bình quân 47.000 tấn/năm, nhờ duy trì đội tàu đánh bắt trên biển cộng với việc khuyến khích, tạo điều kiện cho nông dân, các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đến khai thác lợi thế vùng ven biển, bãi bồi để nuôi trồng thủy hải sản có giá trị cao. Tuy nhiên, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của An Biên theo hướng bền vững có chất lượng, huyện cũng đã và đang xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư vào các dự án trọng điểm từ nay đến năm 2010.
Nông - Ngư nghiệp
An Biên rất thuận lợi cho phát triển vùng trồng lúa chất lượng cao, trồng các loại hoa màu để phục vụ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Kết thúc năm lương thực 2008, huyện An Biên có tổng số diện tích theo km2 thu hoạch lúa cả 3 vụ (mùa, đông xuân và hè thu) gần 44.945 ha, năng suất bình quân đạt 4,71 tấn/ha, sản lượng đạt 211.873 tấn, vượt 7,74% kế hoạch năm, tăng 23.209 tấn so với năm 2007 (tăng 12,30%). An Biên có bờ biển dài 21 km, cộng với 10.000 ha mặt nước bãi bồi ven biển, rất thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy, hải sản, đặc biệt nơi đây đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt đề án với tổng vốn đầu tư 60 tỷ đồng để nuôi tôm công nghiệp và nuôi tôm quảng canh khép kín. Hiện đã có một số nhà đầu tư đến khai thác nuôi trồng thủy, hải sản có giá trị cao, địa phương còn hỗ trợ nhà đầu tư qua việc nâng cấp cơ sở hạ tầng: thủy lợi, giao thông, điện 3 pha đến tận vùng nuôi tôm… đi liền với nghề nuôi trồng, nơi đây có thể xây dựng thêm các nhà máy chế biến sơ chế thủy sản tại chỗ (thay vì phải vận chuyển về trung tâm để chế biến tốn kém thời gian và chi phí), đồng thời qua đó kích thích các dịch vụ thương mại sẽ phát triển theo: xăng dầu, nhà máy nước đá, mua bán trao đổi hàng hóa, nguồn lao động được giải quyết tại địa phương…
Mô hình sản xuất 1 vụ tôm 1 vụ lúa ở An Biên đang phát huy và đem lại hiệu quả khá tốt nên một số bà con nông dân đã chuyển một phần diện tích chuyên nuôi tôm và chuyên canh 2 vụ lúa sang nuôi tôm và trồng lúa, do vậy diện tích lúa mùa năm 2009 ở An Biên gieo cấy đạt trên 8.846 ha, tăng 18,11% so với vụ mùa năm trước. Sản xuất lúa mùa năm nay không được thuận lợi, một mặt do nông dân gieo cấy sớm không tuân thủ lịch thời vụ, lượng mưa chưa đủ để rửa mặn đã xuống giống, mặt khác do một phần diện tích trên nền đất nuôi tôm nhiễm mặn nặng đã làm thiệt hại trên 38 ha ở xã Nam Thái A. Đến nay các địa phương trong huyện đã thu hoạch dứt điểm diện tích lúa mùa, năng suất ước tính đạt 3,2 tấn/ha, thấp hơn vụ mùa năm ngoái.
Năm 2008, tỉnh Kiên Giang đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Ô 1 (Thứ Ba - Chống Mỹ - Xẻo Quao - Đê Biển, huyện An Biên) và Ô 2 (Xẻo Quao - Chống Mỹ - Xẻo Nhàu - Đê Biển, huyện An Minh), với tổng kinh phí đầu tư trên 150 ty đồng bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Thời gian thực hiện dự án từ năm 2008 - 2010. Khi hoàn thành công trình sẽ giúp kinh tế trong vùng dự án phát triển ổn định, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ hệ sinh thái môi trường, phát triển các loại hình sản xuất đa cây, đa con; phát triển cơ sở hạ tầng tạo địa bàn bố trí dân cư. Đối với phát triển hệ thống giao thông chiến lược sông Cái Lớn: vừa khai thác thế mạnh vận chuyển trong vùng, vừa có thể nuôi các loại cá nước lợ giá trị cao trong lồng bè trên sông kết hợp phát triển du thuyền, du lịch sinh thái trên sông. Trên trục sông Xẻo Rô có thể xây dựng các nhà máy chế biến nông sản các loại, chế biến gạo phục vụ cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Ngoài ra có thể xây dựng khu thương mại cung cấp hàng hoá phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch về nguồn và các loại hình dịch vụ khác đi kèm.
Công nghiệp
An Biên đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang phê duyệt khu công nghiệp 60 ha nằm trên Quốc lộ 63, thuận lợi giao thông thủy bộ, có thể thu hút nhà đầu tư đến xây dựng các nhà máy chế biến thủy hải sản, nông sản xuất khẩu, bên cạnh có nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn nhân lực sẵn có tại địa phương.
Thương mại - Dịch vụ
Hoạt động Thương mại - Dịch vụ trong huyện nhìn chung phát triển mạnh, 11 tháng đầu năm 2007, doanh số bán lẻ hàng hoá trên địa bàn đạt trên 792,5 tỷ đồng, tăng 28,47% so cùng kỳ. Hiện nay, An Biên đang tập trung triển khai 2 dự án: Trung tâm thương mại Thứ Ba và Trung tâm thương mại U Minh Thượng, trong tương lai sẽ mở ra một khu thương mại lớn cho toàn vùng, nơi có thể thu hút nhà đầu tư đến xây dựng hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ dưỡng, các dịch vụ tài chính, tín dụng hay các dự án nhà tái định cư, khu dân cư trên địa bàn.
Xã hội
An Biên là huyện vùng sâu, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, quốc lộ 63 là tuyến giao thông huyết mạch của huyện. Công tác xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện không được quan tâm đúng mức, nhiều công trình xây dựng dở dang, không đồng bộ. Đơn cử trường hợp cây cầu bê tông nằm trước mặt Ủy ban Nhân dân xã Tây Yên A, rộng khoảng 4 m, dài hơn 20 m được hoàn thành từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa có đường dẫn. Vậy là hàng ngàn người dân ở xã phải tiếp tục sử dụng những cây cầu cũ, nằm ở nơi xa hơn. Riêng người dân hai bên chân cầu mới nếu muốn đi bộ qua lại thì... dựng thang để trèo lên, trèo xuống. Hay như ở xã Tây Yên (cạnh xã Tây Yên A) cũng có cây cầu bê tông kiên cố nhưng lại không có đường dẫn, người dân phải tự đắp đường dẫn bằng đất để được qua cầu. Nhiều dự án khác có tiến độ triển khai còn chậm, như dự án Khu đô thị Thứ Bảy, dự án Trung tâm Thương mại Thứ Ba.
Công tác xoá đói giảm nghèo của huyện được xem là có nhiều tiến bộ, huyện đã tạo điều kiện cho hộ nghèo chịu khó, chí thú làm ăn, có tay nghề được vay vốn ưu đãi để tổ chức sản xuất ngành nghề quy mô vừa và nhỏ… góp phần thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 13,82%. Đồng thời, huyện đã triển khai chỉ tiêu giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động năm 2008 với tổng số 2.330 lao động, trong đó giải quyết việc làm tại địa phương 800 lao động, đưa lao động đi làm việc ngoài tỉnh 1.450 lao động và đưa đi làm việc ở nước ngoài 80 lao động.
Hội chợ tạo môi trường hỗ trợ doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long – Việt Nam nói chung và huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang nói riêng trong các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu và trực tiếp mua bán sản phẩm thủy hải sản, các sản phẩm phục vụ sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp – Phát triển nông thôn. Hội chợ diễn ra với các hoạt động phong phú tạo điều kiện nâng cao đời sống cư dân thành thị và nông thôn, từ đó mở ra cơ hội phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa hàng Việt về phục vụ nông thôn, tập trung đẩy mạnh hướng đến phát triển kinh tế Nông thôn bền vững. Trên cơ sở đó, UBND huyện có kế hoạch tiếp tục tổ chức Hội chợ định kỳ hàng năm tại Huyện An Biên.
Văn hóa du lịch
Huyện có di tích Bia Chiến Thắng Bàu Môn ở xã Hưng Yên được xây dựng nhằm ghi dấu chiến công của tiểu đoàn 307.Đặc sản
Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác...
Xem thêm:
Hình ảnh về Tây Yên, An Biên, Kiên Giang
Cầu Dân Trí xã Tây Yên- An Biên- Kiên Giang
Cánh đồng xã Tây Yên- An Biên- Kiên Giang
Đặc sản nấm Tràm Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Tây Yên, An Biên - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Tây Yên, An Biên - Kiên Giang
Xã Tây Yên gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Tây Yên
Ghi chú về Tây Yên
Thông tin về Xã Tây Yên, Huyện An Biên, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tây Yên, Huyện An Biên, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tây Yên, An Biên, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tây Yên, Huyện An Biên, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tây Yên, An Biên, Kiên Giang