Xã Hoà An, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Hoà An, Giồng Riềng, Kiên Giang
Hoà An là 1 xã của huyện Giồng Giềng, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND Giồng Riềng: 0773760656
BVDK Giồng Riềng: (0297)3635038.
Khách sạn Hồ Hải: 077 3919089
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 9230 người (1999).
Tọa độ: 9°54′9″B 105°26′37″Đ
Ngày 10 tháng 10 năm 1981, lập thêm các xã mới: Tân Bình Thành, Vĩnh Thuận Lợi tách từ xã Ngọc Chúc; Tân Nguyên, Hiệp Lộc, Thạnh Phước tách từ xã Thạnh Hưng; Hoà An, Hoà Lợi tách từ xã Hoà Hưng; chia xã Thuận Hoà thành 3 xã Thạnh Lợi, Hoà Thuận, Ngọc Hoà.
Ngày 27 tháng 9 năm 1983, lập thêm các xã mới: Long An tách từ xã Long Thạnh; Thạnh Bình tách từ xã Thạnh Hoà; Bàn Thạnh tách từ xã Bàn Tân Định; Vĩnh An Phú, Vĩnh Phước Hoà tách từ xã Vĩnh Thạnh. Ngày 31 tháng 5 năm 1991, giải thể các xã: Hiệp Lộc, Thạnh Phước, Hoà Lợi, Ngọc Hoà, Vĩnh Thuận Lợi.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Thạnh Phước trên cơ sở 4.483 ha diện tích tự nhiên và 8.980 nhân khẩu của Xã Thạnh Hưng; thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 4.673 ha diện tích tự nhiên và 9.576 nhân khẩu của xã Thạnh Hưng; thành lập xã Hoà Lợi trên cơ sở 4.020 ha diện tích tự nhiên và 6.951 nhân khẩu của Xã Hoà Hưng; thành lập xã Hoà An trên cơ sở 3.010 ha diện tích tự nhiên và 7.658 nhân khẩu của xã Hoà Hưng. Xã Thạnh Hưng sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 5.035 ha dịên tích tự nhiên và 11.695 nhân khẩu. Xã Hoà Hưng sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 4.210 ha diện tích tự nhiên và 8.535 nhân khẩu.
Ngày 14 tháng 11 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 84/2001/NĐ - CP, thành lập xã Ngọc Thành trên cơ sở 2.397 ha diện tích tự nhiên và 8.039 nhân khẩu của xã Ngọc Chúc; thành lập xã Ngọc Thuận trên cơ sở 3.739 ha diện tích tự nhiên và 8.540 nhân khẩu của xã Ngọc Chúc; thành lập xã Bàn Thạch trên cơ sở 2.106,4 ha diện tích tự nhiên và 9.663 nhân khẩu của xã Bàn Tân Định. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập 2 xã Ngọc Thành và Ngọc Thuận, xã Ngọc Chúc còn lại 2.677 ha diện tích tự nhiên và 10.896 nhân khẩu. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập xã Bàn Thạch, xã Bàn Tân Định còn lại 3.289,3 ha diện tích tự nhiên và 11.364 nhân khẩu.
Cuối năm 2003, huyện Giồng Riềng có thị trấn Giồng Riềng và 15 xã là: Thạnh Hưng, Thạnh Phước, Thạnh Lộc, Thạnh Hoà, Bàn Tân Định, Ngọc Chúc, Hoà Hưng, Hoà Lợi, Hoà An, Long Thạnh, Vĩnh Thạnh, Hoà Thuận, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Bàn Thạch.
Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, theo đó, thành lập xã Ngọc Hoà trên cơ sở 3.009,68 ha diện tích tự nhiên và 11.170 nhân khẩu của xã Hoà Thuận, thành lập xã Vĩnh Phú trên cơ sở 2.730 ha diện tích tự nhiên và 4.968 nhân khẩu của xã Vĩnh Thạnh. Sau khi thành lập xã Ngọc Hoà, xã Hoà Thuận còn lại 4.312,62 ha diện tích tự nhiên và 16.500 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Vĩnh Phú, xã Vĩnh Thạnh còn lại 2.470 ha diện tích tự nhiên và 9.563 nhân khẩu. Huyện Giồng Riềng có 18 xã và 1 thị trấn như hiện nay.
Trong nhiều năm qua, người dân vùng sông nước đồng bằng sông Cửu Long nói chung, lao động nữ tỉnh Kiên Giang nói riêng đã có nguồn thu nhập và việc làm ổn định từ nghề khai thác lục bình. Và hiện nay bà con tiến tới đan đát lục bình thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Từ nghề này mà nhiều phụ nữ khó khăn ở nông thôn có việc làm, thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo.
Tại cơ sở đan đát lục bình của ông Nguyễn Trung Tín, ở ấp Hòa An, xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng. Do có lượng nguyên liệu dồi dào nên cơ sở của ông sản xuất thường xuyên hơn với gần 10 lao động, chủ yếu là phụ nữ nghèo trong vùng gia công các mặt hàng mỹ nghệ như: Túi xách, giỏ, khai, sọt rác…
Từ nghề này, mỗi lao động có thu nhập từ 100 đến 120.000 đồng/ngày, có việc làm thường xuyên hơn, giúp cho bà con có thu nhập trang trải các khoản chi tiêu trong gia đình và lo cho các con ăn học.
Cử tri Nguyễn Thị Thủy, ấp 7, xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao cho biết công việc của mình:“Tôi làm công việc cũng bảy năm nay, thu nhập 100.000đồng/ngày, bỏ tiền nhiên liệu ra cũng lời vài chục ngàn. So với làm lúa đây là nghề phụ có thu nhập hơn, có tiền cho con cái học hành và đóng tiền điện, tiền nước. Nếu không có nghề này tôi dậm lúa, cắt lúa mướn. Từ khi có việc này ở nhà làm, không còn làm mấy việc đó nữa”.
Để có công việc này và có tay nghề, các chị còn được địa phương và doanh nghiệp mở dạy các lớp nghề miễn phí, tận tay chỉ nghề đan lục bình, nhờ vậy mà các chị đan hiệu quả hơn, sản phẩm làm ra đẹp hơn, đáp ứng như cầu thị trường.
Cử tri Nguyễn Thị Hà, ấp Chín Ghì, xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng, một lao động làm nghề này tâm sự:“Mình không làm mướn, làm thuê thì làm nghề này có thu nhập cho con cái đi học, có tiền chi tiêu lặt vặt trong nhà. Đàn bà làm công việc này thấy cũng dể, cũng nhàn. Ban đêm cũng làm thêm được, còn đi ruộng thì nó có thời vụ, còn cái này làm hoài”.
Do đây là cơ sở chi nhánh, tận dụng lao động tại chỗ nên các chị em lao động chỉ làm một số sản phẩm thông thường với mức giá từ 5.000 đồng đến 10.000 đồng/sản phẩm.
Chủ yếu lao động làm theo mẫu quy định của công ty, sản phẩm làm hoàn thành được chuyển về Bình Dương đóng gói xuất khẩu đi các nước.
Tuy làm gia công nhưng nghề này hiện đang giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại huyện Giồng Riềng với mức thu nhập bình quân từ 2 triệu đến 3 triệu đồng/tháng.
Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó chủ tịch Ủy nan nhân dân xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng cho biết về hiệu quả giải quyết lao động của nghề này: “Trước đây nghề đan đát lục bình bà con tự cắt rồi đan, hiện nay có anh Khải về đây mướn nhà lồng chợ làm nơi sản xuất, hướng dẫn cho chị em đan đát cho thu nhập hàng ngày, bà con làm được một năm mấy, tạo thu nhập ổn định cho chị em với thu nhập quân bình 120.000 đồng/ngày. Việc này cũng nhà rỗi, chị em không làm việc đồng bái, về ngồi trong mát đan cũng có thu nhập ổn định hơn dậm lúa”.
Nghề này hiện đang góp phần đáng kể giải quyết việc làm cho lao động, nhất là lao động nữ ở nông thôn. Thế nhưng việc sản xuất vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, người lao động chưa có nhiều kinh nghiệm và tay nghề.
Thiết nghĩ để nghề này phát triển bền vững hơn và tạo nhiều việc làm hơn, thì rất cần sự quan tâm của các cấp chính quyền và ngành khuyến công của tỉnh Kiên Giang, đẩy mạnh đào tạo nghề và hướng đã họ cách khai thác tốt nguồn nguyên liệu sẵn có trên sông nước.
Có như vậy góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, thực hiện thành công các chỉ tiêu nghị quyết của Đảng, Hội đồng nhân dân xã đã đề ra.
Du lịch tại Giồng riềng có: Chùa Phước Long - Kiên Giang
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng ...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Hoà An:
Sdt quan trọng
Bưu điện Giồng Riềng: (0297) 3821197UBND Giồng Riềng: 0773760656
BVDK Giồng Riềng: (0297)3635038.
Khách sạn Hồ Hải: 077 3919089
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 30,1 km²Tổng số dân: 9230 người (1999).
Tọa độ: 9°54′9″B 105°26′37″Đ
Lịch sử
Từ tháng 2 năm 1976, Giồng Riềng trở thành huyện của tỉnh Kiên Giang, gồm có thị trấn Giồng Riềng và 8 xã là: Thạnh Hưng, Thạnh Hoà, Bàn Tân Định, Ngọc Chúc, Hoà Hưng, Long Thạnh, Vĩnh Thạnh, Thuận Hoà.Ngày 10 tháng 10 năm 1981, lập thêm các xã mới: Tân Bình Thành, Vĩnh Thuận Lợi tách từ xã Ngọc Chúc; Tân Nguyên, Hiệp Lộc, Thạnh Phước tách từ xã Thạnh Hưng; Hoà An, Hoà Lợi tách từ xã Hoà Hưng; chia xã Thuận Hoà thành 3 xã Thạnh Lợi, Hoà Thuận, Ngọc Hoà.
Ngày 27 tháng 9 năm 1983, lập thêm các xã mới: Long An tách từ xã Long Thạnh; Thạnh Bình tách từ xã Thạnh Hoà; Bàn Thạnh tách từ xã Bàn Tân Định; Vĩnh An Phú, Vĩnh Phước Hoà tách từ xã Vĩnh Thạnh. Ngày 31 tháng 5 năm 1991, giải thể các xã: Hiệp Lộc, Thạnh Phước, Hoà Lợi, Ngọc Hoà, Vĩnh Thuận Lợi.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Thạnh Phước trên cơ sở 4.483 ha diện tích tự nhiên và 8.980 nhân khẩu của Xã Thạnh Hưng; thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 4.673 ha diện tích tự nhiên và 9.576 nhân khẩu của xã Thạnh Hưng; thành lập xã Hoà Lợi trên cơ sở 4.020 ha diện tích tự nhiên và 6.951 nhân khẩu của Xã Hoà Hưng; thành lập xã Hoà An trên cơ sở 3.010 ha diện tích tự nhiên và 7.658 nhân khẩu của xã Hoà Hưng. Xã Thạnh Hưng sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 5.035 ha dịên tích tự nhiên và 11.695 nhân khẩu. Xã Hoà Hưng sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 4.210 ha diện tích tự nhiên và 8.535 nhân khẩu.
Ngày 14 tháng 11 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 84/2001/NĐ - CP, thành lập xã Ngọc Thành trên cơ sở 2.397 ha diện tích tự nhiên và 8.039 nhân khẩu của xã Ngọc Chúc; thành lập xã Ngọc Thuận trên cơ sở 3.739 ha diện tích tự nhiên và 8.540 nhân khẩu của xã Ngọc Chúc; thành lập xã Bàn Thạch trên cơ sở 2.106,4 ha diện tích tự nhiên và 9.663 nhân khẩu của xã Bàn Tân Định. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập 2 xã Ngọc Thành và Ngọc Thuận, xã Ngọc Chúc còn lại 2.677 ha diện tích tự nhiên và 10.896 nhân khẩu. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập xã Bàn Thạch, xã Bàn Tân Định còn lại 3.289,3 ha diện tích tự nhiên và 11.364 nhân khẩu.
Cuối năm 2003, huyện Giồng Riềng có thị trấn Giồng Riềng và 15 xã là: Thạnh Hưng, Thạnh Phước, Thạnh Lộc, Thạnh Hoà, Bàn Tân Định, Ngọc Chúc, Hoà Hưng, Hoà Lợi, Hoà An, Long Thạnh, Vĩnh Thạnh, Hoà Thuận, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Bàn Thạch.
Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, theo đó, thành lập xã Ngọc Hoà trên cơ sở 3.009,68 ha diện tích tự nhiên và 11.170 nhân khẩu của xã Hoà Thuận, thành lập xã Vĩnh Phú trên cơ sở 2.730 ha diện tích tự nhiên và 4.968 nhân khẩu của xã Vĩnh Thạnh. Sau khi thành lập xã Ngọc Hoà, xã Hoà Thuận còn lại 4.312,62 ha diện tích tự nhiên và 16.500 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Vĩnh Phú, xã Vĩnh Thạnh còn lại 2.470 ha diện tích tự nhiên và 9.563 nhân khẩu. Huyện Giồng Riềng có 18 xã và 1 thị trấn như hiện nay.
Kinh tế- giao thông
Đan lát lục bình, nghề xóa nghèo ở nông thônTrong nhiều năm qua, người dân vùng sông nước đồng bằng sông Cửu Long nói chung, lao động nữ tỉnh Kiên Giang nói riêng đã có nguồn thu nhập và việc làm ổn định từ nghề khai thác lục bình. Và hiện nay bà con tiến tới đan đát lục bình thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Từ nghề này mà nhiều phụ nữ khó khăn ở nông thôn có việc làm, thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo.
Tại cơ sở đan đát lục bình của ông Nguyễn Trung Tín, ở ấp Hòa An, xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng. Do có lượng nguyên liệu dồi dào nên cơ sở của ông sản xuất thường xuyên hơn với gần 10 lao động, chủ yếu là phụ nữ nghèo trong vùng gia công các mặt hàng mỹ nghệ như: Túi xách, giỏ, khai, sọt rác…
Từ nghề này, mỗi lao động có thu nhập từ 100 đến 120.000 đồng/ngày, có việc làm thường xuyên hơn, giúp cho bà con có thu nhập trang trải các khoản chi tiêu trong gia đình và lo cho các con ăn học.
Cử tri Nguyễn Thị Thủy, ấp 7, xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao cho biết công việc của mình:“Tôi làm công việc cũng bảy năm nay, thu nhập 100.000đồng/ngày, bỏ tiền nhiên liệu ra cũng lời vài chục ngàn. So với làm lúa đây là nghề phụ có thu nhập hơn, có tiền cho con cái học hành và đóng tiền điện, tiền nước. Nếu không có nghề này tôi dậm lúa, cắt lúa mướn. Từ khi có việc này ở nhà làm, không còn làm mấy việc đó nữa”.
Để có công việc này và có tay nghề, các chị còn được địa phương và doanh nghiệp mở dạy các lớp nghề miễn phí, tận tay chỉ nghề đan lục bình, nhờ vậy mà các chị đan hiệu quả hơn, sản phẩm làm ra đẹp hơn, đáp ứng như cầu thị trường.
Cử tri Nguyễn Thị Hà, ấp Chín Ghì, xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng, một lao động làm nghề này tâm sự:“Mình không làm mướn, làm thuê thì làm nghề này có thu nhập cho con cái đi học, có tiền chi tiêu lặt vặt trong nhà. Đàn bà làm công việc này thấy cũng dể, cũng nhàn. Ban đêm cũng làm thêm được, còn đi ruộng thì nó có thời vụ, còn cái này làm hoài”.
Do đây là cơ sở chi nhánh, tận dụng lao động tại chỗ nên các chị em lao động chỉ làm một số sản phẩm thông thường với mức giá từ 5.000 đồng đến 10.000 đồng/sản phẩm.
Chủ yếu lao động làm theo mẫu quy định của công ty, sản phẩm làm hoàn thành được chuyển về Bình Dương đóng gói xuất khẩu đi các nước.
Tuy làm gia công nhưng nghề này hiện đang giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại huyện Giồng Riềng với mức thu nhập bình quân từ 2 triệu đến 3 triệu đồng/tháng.
Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó chủ tịch Ủy nan nhân dân xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng cho biết về hiệu quả giải quyết lao động của nghề này: “Trước đây nghề đan đát lục bình bà con tự cắt rồi đan, hiện nay có anh Khải về đây mướn nhà lồng chợ làm nơi sản xuất, hướng dẫn cho chị em đan đát cho thu nhập hàng ngày, bà con làm được một năm mấy, tạo thu nhập ổn định cho chị em với thu nhập quân bình 120.000 đồng/ngày. Việc này cũng nhà rỗi, chị em không làm việc đồng bái, về ngồi trong mát đan cũng có thu nhập ổn định hơn dậm lúa”.
Nghề này hiện đang góp phần đáng kể giải quyết việc làm cho lao động, nhất là lao động nữ ở nông thôn. Thế nhưng việc sản xuất vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, người lao động chưa có nhiều kinh nghiệm và tay nghề.
Thiết nghĩ để nghề này phát triển bền vững hơn và tạo nhiều việc làm hơn, thì rất cần sự quan tâm của các cấp chính quyền và ngành khuyến công của tỉnh Kiên Giang, đẩy mạnh đào tạo nghề và hướng đã họ cách khai thác tốt nguồn nguyên liệu sẵn có trên sông nước.
Có như vậy góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, thực hiện thành công các chỉ tiêu nghị quyết của Đảng, Hội đồng nhân dân xã đã đề ra.
Văn hóa- du lịch
nhân vật nổi tiếng: Mai Thị Hồng Hạnh (Mai Thị Nương - tên một người nữ thuộc phía cách mạng Việt Nam lâm thời đã bị mất trong chiến trường miền Nam Việt Nam).Du lịch tại Giồng riềng có: Chùa Phước Long - Kiên Giang
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng ...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Hoà An:
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Giồng Riềng
- Bán nhà riêng tại Huyện Giồng Riềng
- Bán đất tại Huyện Giồng Riềng
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Giồng Riềng
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Giồng Riềng
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Giồng Riềng
- Dự án BĐS tại Huyện Giồng Riềng
- Tin BĐS tại Tỉnh Kiên Giang
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Giồng Riềng
Hình ảnh về Hoà An, Giồng Riềng, Kiên Giang
Nghề đan đát lục bình Nguyễn Trung Tín- ấp Hòa An- Giồng Riềng- Kiên Giang.
Một góc Giồng Riềng- Kiên Giang.
Bánh tráng Giồng Riềng- Kiên Giang.
Dự án bất động sản tại Xã Hoà An, Giồng Riềng - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Hoà An, Giồng Riềng - Kiên Giang
Xã Hoà An gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Hoà An
Ghi chú về Hoà An
Thông tin về Xã Hoà An, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Hoà An, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hoà An, Giồng Riềng, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Hoà An, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hoà An, Giồng Riềng, Kiên Giang