Thị trấn Gò Quao, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang
Thông tin tổng quan về Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang
Thị trấn Gò Quao là một thị trấn thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND Gò Quao: 077.824022
BVDK Gò Quao: 077. 382 4327
Nhà nghỉ Thanh Nhàn: 077 2670888
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 9892 người (ước năm 2004).
Tọa độ: 9°44′54″B 105°16′14″Đ
Sau năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã đổi tên quận Gò Quao thành quận Kiên Hưng thuộc tỉnh Kiên Giang vừa mới thành lập. Năm 1961, lại giao quận Kiên Hưng về cho tỉnh Chương Thiện quản lý.
Về phía chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam), tên huyện Gò Quao thuộc tỉnh Rạch Giá vẫn được duy trì cho tới năm 1975.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam của tỉnh Rạch Giá lúc bấy giờ vẫn đặt huyện Gò Quao thuộc tỉnh Rạch Giá cho đến đầu năm 1976.
Từ tháng 2 năm 1976, Gò Quao trở thành tên huyện của tỉnh Kiên Giang, gồm có 7 xã là: Vĩnh Hoà Hưng, Vĩnh Phước, Vĩnh Tuy, Thới Quản, Thủy Liễu, Định Hoà, Định An.
Ngày 10 tháng 10 năm 1981, huyện Gò Quao lập 3 xã mới: Vĩnh Hoà Thạnh, Vĩnh Hoà Dũng, Vĩnh Hiệp Hoà. Ngày 27-09-1983, lập thêm 8 xã mới: Vĩnh Thắng, Vĩnh Hùng, Thới An, Thủy Tiến, Định Thành, Tân Hoà Lợi, Phước Tân, Phước An. Ngày 24 tháng 5 năm 1988, giải thể các xã: Vĩnh Thắng, Vĩnh Hoà Hưng, Vĩnh Hoà Thạnh, Vĩnh Hoà Dũng, Vĩnh Hiệp Hoà, Phước Tân, Định Thành, Thới An; lập mới thị trấn Gò Quao và 2 xã: Vĩnh Hoà Hưng Bắc, Vĩnh Hoà Hưng Nam.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, chia xã Vĩnh Phước thành 2 xã: Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B. Xã Vĩnh Phước A có 4.198 ha diện tích tự nhiên và 9.899 nhân khẩu. Xã Vĩnh Phước B có 2.822 ha diện tích tự nhiên và 9.835 nhân khẩu.
Ngày 14 tháng 11 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 84/2001/NĐ - CP, thành lập xã Vĩnh Thắng trên cơ sở 3.383 ha diện tích tự nhiên và 10.325 nhân khẩu xã Vĩnh Tuy. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập xã Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Tuy còn lại 3.442 ha diện tích tự nhiên và 10.905 nhân khẩu.
Cuối năm 2004, huyện Gò Quao có thị trấn Gò Quao và 10 xã là: Vĩnh Hoà Hưng Bắc, Vĩnh Hoà Hưng Nam, Định Hoà, Thới Quản, Định An, Thủy Liễu, Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B, Vĩnh Tuy, Vĩnh Thắng.
Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, điều chỉnh 280 ha diện tích tự nhiên và 1.230 nhân khẩu của xã Vĩnh Phước B về thị trấn Gò Quao quản lý.
Gò Quao là địa bàn có nhiều đồng bào Khmer cư trú. Hàng năm lễ hội Ok Om Bok được tổ chức vào tháng 10 âm lịch, thu hút đông đảo nhân dân địa phương tham gia đặc biệt là đồng bào Khmer. Rất nhiều lễ hội khác trên địa bàn huyện như lễ hội cúng đình rằm tháng giêng ở đình Vĩnh Tuy, các lễ hội tín ngưỡng dân gian khác...Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức trong các ngày lễ này tạo không khí vui tươi, phục vụ đông đảo công chúng.
Những năm qua, ngành Văn hoá của huyện Gò Quao đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và tổ chức tốt đời sống văn hóa cho đồng bào. Hiện nay đã có nhiều đội Văn nghệ quần chúng được thành lập và hoạt động thường xuyên tại cơ sở. Một số đội văn nghệ của đồng bào Khmer được đầu tư các đạo cụ nhạc cụ truyền thống để đảm bảo giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Bên cạnh đó hệ thống các điểm biểu diễn văn hoá xã, các điểm đọc sách báo, hệ thống đài truyền thanh công cộng được xây dựng đã góp phần truyền tải thông tin và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân trong huyện.
Gò Quao là huyện có nhiều dân tộc cùng cư trú: Kinh (67,56%) Khmer (30,56%), Hoa (1,95%), là 1 trong 3 huyện có đông dân tộc Khmer nhất ở tỉnh Kiên Giang.
Cùng với phát triển kinh tế, các chính sách về y tế, giáo dục trong vùng đồng bào Khmer cũng được quan tâm. Hiện trong huyện có 1 trường dân tộc nội trú quy mô đào tạo 250 học sinh. Các điểm trường phổ thông ở vùng đồng bào Khmer được đầu tư xây dựng khang trang, tỷ lệ trẻ em dân tộc Khmer trong độ tuổi đến trường đạt trên 96%. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng được quan tâm và thực hiện tốt. Bệnh viện đa khoa huyện, trạm y tế các xã và thị trấn đã được xây dựng và nâng cấp sửa chữa, trang thiết bị được cung cấp đạt chuẩn. Năm 2007, toàn huyện có 174 giường bệnh, trong đó bệnh viện huyện có 80 giường bệnh, có 11/11 trạm y tế có bác sĩ, 65/96 ấp có tổ y tế, 160 cộng tác viên, bình quân 1 vạn dân có 10 -1 2 giường bệnh, 10,63 cán bộ y tế và 1,75 bác sĩ, 10/11 xã - thị trấn được công nhận đạt chuẩn Quốc gia về y tế. Huyện có 41 y bác sĩ dân tộc Khmer, tăng 15 người so với năm trước. Nhờ vậy, hằng năm có gần 37 ngàn lượt đồng bào dân tộc thiểu số được khám và điều trị bệnh. Đối với các hộ Khmer nghèo, huyện đã cấp 5.740 thẻ bảo hiểm y tế và thực hiện nhiều chương trình y tế khác.
Huyện có quốc lộ 61 nối liền thành phố Cần Thơ - tỉnh Hậu Giang - tỉnh Kiên Giang; tuyến đê bao Ô Môn - Xà No; đường thủy phía Nam từ thành phố Hồ Chí Minh đi tỉnh Cà Mau; sông Cái Lớn nối liền đường thủy phía Nam ra cảng cá Tắc Cậu và đổ ra biển Tây Nam; đường Hồ Chí Minh nối liền quốc lộ 61 về Cà Mau, Năm Căn.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng ...
Sdt quan trọng
Bưu điện Gò Quao: (0297) 3824072UBND Gò Quao: 077.824022
BVDK Gò Quao: 077. 382 4327
Nhà nghỉ Thanh Nhàn: 077 2670888
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 19.54 km²Tổng số dân: 9892 người (ước năm 2004).
Tọa độ: 9°44′54″B 105°16′14″Đ
Lịch sử
Ngày 20 tháng 5 năm 1920, thực dân Pháp lập quận Gò Quao thuộc tỉnh Rạch Giá, gồm 2 tổng là: tổng Kiên Định có 5 làng, tổng Thanh Biên có 7 làng. Ngày 24 tháng 11 năm 1925, chuyển tổng Thanh Biên sang quận An Biên, quận Gò Quao còn lại tổng Kiên Định.Sau năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã đổi tên quận Gò Quao thành quận Kiên Hưng thuộc tỉnh Kiên Giang vừa mới thành lập. Năm 1961, lại giao quận Kiên Hưng về cho tỉnh Chương Thiện quản lý.
Về phía chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam), tên huyện Gò Quao thuộc tỉnh Rạch Giá vẫn được duy trì cho tới năm 1975.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam của tỉnh Rạch Giá lúc bấy giờ vẫn đặt huyện Gò Quao thuộc tỉnh Rạch Giá cho đến đầu năm 1976.
Từ tháng 2 năm 1976, Gò Quao trở thành tên huyện của tỉnh Kiên Giang, gồm có 7 xã là: Vĩnh Hoà Hưng, Vĩnh Phước, Vĩnh Tuy, Thới Quản, Thủy Liễu, Định Hoà, Định An.
Ngày 10 tháng 10 năm 1981, huyện Gò Quao lập 3 xã mới: Vĩnh Hoà Thạnh, Vĩnh Hoà Dũng, Vĩnh Hiệp Hoà. Ngày 27-09-1983, lập thêm 8 xã mới: Vĩnh Thắng, Vĩnh Hùng, Thới An, Thủy Tiến, Định Thành, Tân Hoà Lợi, Phước Tân, Phước An. Ngày 24 tháng 5 năm 1988, giải thể các xã: Vĩnh Thắng, Vĩnh Hoà Hưng, Vĩnh Hoà Thạnh, Vĩnh Hoà Dũng, Vĩnh Hiệp Hoà, Phước Tân, Định Thành, Thới An; lập mới thị trấn Gò Quao và 2 xã: Vĩnh Hoà Hưng Bắc, Vĩnh Hoà Hưng Nam.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, chia xã Vĩnh Phước thành 2 xã: Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B. Xã Vĩnh Phước A có 4.198 ha diện tích tự nhiên và 9.899 nhân khẩu. Xã Vĩnh Phước B có 2.822 ha diện tích tự nhiên và 9.835 nhân khẩu.
Ngày 14 tháng 11 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 84/2001/NĐ - CP, thành lập xã Vĩnh Thắng trên cơ sở 3.383 ha diện tích tự nhiên và 10.325 nhân khẩu xã Vĩnh Tuy. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập xã Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Tuy còn lại 3.442 ha diện tích tự nhiên và 10.905 nhân khẩu.
Cuối năm 2004, huyện Gò Quao có thị trấn Gò Quao và 10 xã là: Vĩnh Hoà Hưng Bắc, Vĩnh Hoà Hưng Nam, Định Hoà, Thới Quản, Định An, Thủy Liễu, Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B, Vĩnh Tuy, Vĩnh Thắng.
Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, điều chỉnh 280 ha diện tích tự nhiên và 1.230 nhân khẩu của xã Vĩnh Phước B về thị trấn Gò Quao quản lý.
Kinh tế- giao thông
Gò Quao là huyện vùng sâu của tỉnh Kiên Giang, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng bình quân trên 10%, cơ cấu từng lĩnh vực kinh tế chuyển dịch đúng hướng, các chỉ tiêu chủ yếu cơ bản đạt và vượt kế hoạch, tỷ trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp giảm từ 62,47% xuống 55%, Công nghiệp - Xây dựng tăng từ 10,27% lên 14%, Thương mại - Dịch vụ tăng từ 27,26% lên 31%.Gò Quao là địa bàn có nhiều đồng bào Khmer cư trú. Hàng năm lễ hội Ok Om Bok được tổ chức vào tháng 10 âm lịch, thu hút đông đảo nhân dân địa phương tham gia đặc biệt là đồng bào Khmer. Rất nhiều lễ hội khác trên địa bàn huyện như lễ hội cúng đình rằm tháng giêng ở đình Vĩnh Tuy, các lễ hội tín ngưỡng dân gian khác...Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức trong các ngày lễ này tạo không khí vui tươi, phục vụ đông đảo công chúng.
Những năm qua, ngành Văn hoá của huyện Gò Quao đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và tổ chức tốt đời sống văn hóa cho đồng bào. Hiện nay đã có nhiều đội Văn nghệ quần chúng được thành lập và hoạt động thường xuyên tại cơ sở. Một số đội văn nghệ của đồng bào Khmer được đầu tư các đạo cụ nhạc cụ truyền thống để đảm bảo giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Bên cạnh đó hệ thống các điểm biểu diễn văn hoá xã, các điểm đọc sách báo, hệ thống đài truyền thanh công cộng được xây dựng đã góp phần truyền tải thông tin và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân trong huyện.
Gò Quao là huyện có nhiều dân tộc cùng cư trú: Kinh (67,56%) Khmer (30,56%), Hoa (1,95%), là 1 trong 3 huyện có đông dân tộc Khmer nhất ở tỉnh Kiên Giang.
Cùng với phát triển kinh tế, các chính sách về y tế, giáo dục trong vùng đồng bào Khmer cũng được quan tâm. Hiện trong huyện có 1 trường dân tộc nội trú quy mô đào tạo 250 học sinh. Các điểm trường phổ thông ở vùng đồng bào Khmer được đầu tư xây dựng khang trang, tỷ lệ trẻ em dân tộc Khmer trong độ tuổi đến trường đạt trên 96%. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng được quan tâm và thực hiện tốt. Bệnh viện đa khoa huyện, trạm y tế các xã và thị trấn đã được xây dựng và nâng cấp sửa chữa, trang thiết bị được cung cấp đạt chuẩn. Năm 2007, toàn huyện có 174 giường bệnh, trong đó bệnh viện huyện có 80 giường bệnh, có 11/11 trạm y tế có bác sĩ, 65/96 ấp có tổ y tế, 160 cộng tác viên, bình quân 1 vạn dân có 10 -1 2 giường bệnh, 10,63 cán bộ y tế và 1,75 bác sĩ, 10/11 xã - thị trấn được công nhận đạt chuẩn Quốc gia về y tế. Huyện có 41 y bác sĩ dân tộc Khmer, tăng 15 người so với năm trước. Nhờ vậy, hằng năm có gần 37 ngàn lượt đồng bào dân tộc thiểu số được khám và điều trị bệnh. Đối với các hộ Khmer nghèo, huyện đã cấp 5.740 thẻ bảo hiểm y tế và thực hiện nhiều chương trình y tế khác.
Huyện có quốc lộ 61 nối liền thành phố Cần Thơ - tỉnh Hậu Giang - tỉnh Kiên Giang; tuyến đê bao Ô Môn - Xà No; đường thủy phía Nam từ thành phố Hồ Chí Minh đi tỉnh Cà Mau; sông Cái Lớn nối liền đường thủy phía Nam ra cảng cá Tắc Cậu và đổ ra biển Tây Nam; đường Hồ Chí Minh nối liền quốc lộ 61 về Cà Mau, Năm Căn.
Văn hóa- du lịch
Ở Gò Quao, ai cũng biết đến sư Trần Nhiếp, thượng tọa chùa Thanh Gia, xã Định Hoà, 40 năm qua, nhà sư liên tục đi khảo sát, vận động, thiết kế xây cầu bê tông và xây nhà tình thương tại các xã nghèo trên khắp huyện. Tới năm 2007 đã có gần trăm cây cầu trị giá hàng tỷ đồng “mọc” lên ở các xã Vĩnh Phước, Định An, Định Hoà, Thủy Liễu...huyện Gò Quao và các xã khác ở huyện Giồng Riềng. Riêng huyện Gò Quao giờ đây đã không còn cây cầu khỉ nào.Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang
Chợ Gò Quao- Thị Trấn Gò Quao- Gò Quao- Kiên Giang
Kênh Gò Quao- Thị Trấn Gò Quao- Gò Quao- Kiên Giang
Một góc Thị Trấn Gò Quao- Gò Quao- Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Thị trấn Gò Quao, Gò Quao - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Thị trấn Gò Quao, Gò Quao - Kiên Giang
Thị trấn Gò Quao gần với xã, phường nào?
Vị trí Gò Quao
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Thị trấn Gò Quao - Huyện Gò Quao - Kiên Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Gò Quao | Thị trấn Gò Quao -H. Gò Quao |
2 | THPT | Trung tâm Kthn-Dn Gò Quao | Thị trấn Gò Quao -H. Gò Quao |
Chi nhánh / cây ATM tại Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Thị trấn Gò Quao - Huyện Gò Quao - Kiên Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Gò Quao | Tổ 3, Khu Phố Phước Hưng 1, Thị Trấn Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang |
2 | Kienlongbank | Phòng giao dịch Gò Quao | 65 đường 3/2, KP. Phước Trung 2, TT. Gò Quao, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Gò Quao | Khu phố Phước Hưng 1, thị trấn Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang |
Cây ATM ngân hàng ở Thị trấn Gò Quao - Huyện Gò Quao - Kiên Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Kienlongbank | Gò Quao | 65, đường 3/2, KP. Phước Trung 2, TT. Gò Quao, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang |
2 | Agribank | Tổ 3 - Phước Hưng 1 | Tổ 3, Khu Phố Phước Hưng 1, Thị Trấn Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang |
Ghi chú về Gò Quao
Thông tin về Thị trấn Gò Quao, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thị trấn Gò Quao, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Thị trấn Gò Quao, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Gò Quao, Gò Quao, Kiên Giang