Xã Bình Giang, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang
Thông tin tổng quan về Bình Giang, Hòn Đất, Kiên Giang
Bình Giang là 1 xã của huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND Hòn Đất: 077 841034
BVDK Hòn Đất: 0773841006
Nhà nghỉ Đại Hữu: 077 3779988
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 10246 người (1999)
Tọa độ: 10°19′36″B 104°46′56″Đ
Tháng 2 năm 1976, Chính phủ Việt Nam quyết định tái lập tỉnh Kiên Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích tỉnh Rạch Giá và ba huyện: Châu Thành A, Hà Tiên, Phú Quốc vốn thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó. Lúc này, huyện Châu Thành A cũng bị giải thể vào sáp nhập trở lại vào huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 03 tháng 06 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP về việc chia huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang thành hai huyện lấy tên là huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo đó, huyện Hòn Đất gồm có các xã Nam Thái Hoa, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành cũ và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên cắt sang. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là địa bàn huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Long Châu Hà trước năm 1976.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, tách đất xã Nam Thái Sơn lập thêm 4 xã là: Hà Sơn, Thổ Sơn, Hải Sơn, Trung Sơn. Ngày 27 tháng 9 năm 1983, tách đất Xã Bình Sơn lập xã Bình Giang; tách đất xã Mỹ Lâm lập thêm 2 xã Mỹ Hiệp Sơn và Mỹ Phước; tách đất xã Sóc Sơn lập thêm 3 xã: Sơn Hưng, Sơn Kiên, Sơn Thái.
Ngày 24 tháng 5 năm 198, nhập xã Bình Giang vào xã Bình Sơn, nhập xã Hà Sơn vào Xã Nam Thái Sơn, nhập xã Hải Sơn vào xã Thổ Sơn, nhập xã Mỹ Lâm vào xã Sóc Sơn, hợp nhất 2 xã Sơn Hưng và Mỹ Phước thành lập xã Mỹ Lâm mới, đồng thời lập thị trấn Hòn Đất trên cơ sở 4 ấp rưỡi của xã Thổ Sơn và 1 ấp của xã Nam Thái Sơn.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Bình Giang trên cơ sở 12.793 ha diện tích tự nhiên và 8.434 nhân khẩu của xã Bình Sơn. Xã Bình Sơn sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 20. 407 ha diện tích tự nhiên và 10.246 nhân khẩu.
Ngày 11 tháng 2 năm 2003, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Nghị định 10/2003/NĐ - CP, thành lập xã Mỹ Phước trên cơ sở 4.279,89 ha diện tích tự nhiên và 6.384 nhân khẩu của xã Mỹ Lâm. Sau khi thành lập xã Mỹ Phước, xã Mỹ Lâm còn lại 3.988,47 ha diện tích tự nhiên và 16.039 nhân khẩu.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 11/2004/NĐ - CP, thành lập thị trấn Sóc Sơn trên cơ sở 2.206,88 ha diện tích tự nhiên và 15.082 nhân khẩu của xã Sóc Sơn. Địa giới hành chính thị trấn Sóc Sơn: Đông giáp với xã Mỹ Lâm; Tây giáp với xã Sơn Kiên; Nam giáp với xã Mỹ Lâm và biển Đông; Bắc giáp với xã Sơn Kiên, Mỹ Thuận. Sau khi thành lập thị trấn Sóc Sơn, xã Sóc Sơn còn lại 3.762,25 ha diện tích tự nhiên và 7.320 nhân khẩu. Đổi tên xã Sóc Sơn thành xã Mỹ Thuận.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ - CP, thành lập xã Lình Huỳnh trên cơ sở 2.174,83 ha diện tích tự nhiên và 6.999 nhân khẩu của xã Thổ Sơn; thành lập xã Mỹ Thái trên cơ sở 5.935 ha diện tích tự nhiên và 5.124 nhân khẩu của xã Nam Thái Sơn. Sau khi thành lập xã Lình Huỳnh, xã Thổ Sơn còn lại 5.920,17 ha diện tích tự nhiên và 11.096 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Mỹ Thái, xã Nam Thái Sơn còn lại 18.175 ha diện tích tự nhiên và 7.103 nhân khẩu
Ngày 6 tháng 4 năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 58/2007/NĐ - CP, thành lập xã Sơn Bình trên cơ sở điều chỉnh 3.571,53 ha diện tích tự nhiên và 8.288 nhân khẩu của xã Sơn Kiên. Sau khi điều chỉnh, huyện Hòn Đất có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Mỹ Thuận, Bình Giang, Mỹ Phước, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Thổ Sơn, Bình Sơn, Mỹ Lâm, Lình Huỳnh, Mỹ Thái và thị trấn Sóc Sơn, thị trấn Hòn Đất.
Hòn Đất là nơi có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên lớn nhất tỉnh Kiên Giang. Nơi đây có tổng số diện tích theo km2 là lúa lớn nhất tỉnh khoảng 60.000 ha. Ngoài ra, đây cũng là vùng có tiềm năng phát triển về thủy hải sản, khai thác đá và du lịch...
Thế mạnh kinh tế chủ yếu của huyện là Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Công nghiệp và tiểu thủ công cũng đang được chú trọng phát triển. GDP năm 2001 chiếm 7,1% GDP toàn tỉnh. Qua 8 tháng đầu năm 2008, thu ngân sách Nhà nước huyện là 70,814 tỷ đồng, đạt 73% kế hoạch tỉnh giao và đạt 78,16% kế hoạch so với Nghị quyết HĐND huyện giao, trong đó thu ngân sách xã 16,684 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch tỉnh giao, và đạt 110,15% kế hoạch HĐND huyện giao. Chi ngân sách huyện 67,174 tỷ, đạt 67% kế hoạch tỉnh giao và đạt 74,14% kế hoạch HĐND huyện giao.
Tận dụng lợi thế ven biển, Hòn Đất đã phát triển đội tàu đánh bắt hải sản với gần 700 chiếc, sản lượng khai thác tăng hàng năm. Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thủy sản có hướng phát triển tích cực, đạt diện tích 4.230 ha mặt nước ven biển. Ngoài ra, huyện còn phát triển thêm các ngành nghề chủ lực ở địa phương như khai thác đá xây dựng, xay xát lúa gạo, chế biến, bảo quản hàng thủy sản và các ngành nghề truyền thống khác. Huyện cũng đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả theo hướng Nông - Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - Dịch vụ, đồng thời đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, tổ hợp sản xuất hàng tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp và phát triển du lịch.
Nông nghiệp
Năm 2007, huyện Hòn Đất sản xuất lương thực đạt thắng lợi toàn diện trên cả 3 mặt về diện tích, năng suất và sản lượng…Tổng diện tích trồng lúa cả năm là 122.388 ha, năng suất bình quân 5,32 tấn/ha. Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 651.536 tấn. Tính đến tháng 09-2008, huyện Hòn Đất đã thu hoạch trên 55.000/ 64.958 ha lúa hè thu, đạt 84,67% diện tích gieo sạ, năng suất ước bình quân đạt 4,76 tấn/ha, sản lượng ước đạt 305.302 tấn; còn lại gần 10.000 ha lúa hiện đang trong giai đoạn trổ đến chín, chủ yếu ở vùng phía Nam quốc lộ 80…Tổng sản lượng lương thực năm 2008 của huyện ước đạt 767.928 tấn, vượt 8,98% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đề ra và tăng hơn so với năm 2007 là 116.900 tấn. Dự kiến trong vụ sản xuất lúa năm 2009 huyện sẽ phấn đấu đưa diện tích sản xuất lúa 02 vụ tăng lên 3.000 ha (chủ yếu là vụ đông xuân) và sản lượng sẽ tăng thêm 50.000 tấn so với năm 2008. Đồng thời, huyện đang kiến nghị UBND tỉnh bổ sung thêm nguồn vốn khoảng 10 tỷ đồng để đầu tư hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất.
Ngoài cây lúa, huyện Hòn Đất còn trồng nhiều khoai lang. Khoai lang Hòn Đất được thương lái ở thành phố Hồ Chí Minh bao tiêu sản phẩm từ trước với giá cao. Năm 2007, toàn huyện có khoảng 195 ha diện tích đất trồng khoai lang, tăng gần 5 lần và đạt sản lượng 4.485 tấn, gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái, bà con nông dân rất phấn khởi vì trồng khoai lang có lãi cao. Khả năng năm tới cây khoai lang sẽ phát triển mạnh ở Hòn Đất.
Công nghiệp - Xây dựng
Năm 2007, toàn huyện có trên 720 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (trong đó có 18 doanh nghiệp), tập trung chủ yếu ở các ngành sản xuất nước đá, khai thác đá xây dựng, chế biến các loại...Tổng giá trị sản xuất ước đạt 99 tỷ 898 triệu đồng, vượt 2,86% kế hoạch năm và tăng 15,21% so với năm 2006, trong đó, giá trị sản xuất quốc doanh là 21 tỷ 714 triệu, tăng 10,22%; ngoài quốc doanh là 78 tỷ 184 triệu đồng, tăng 16,68% so với cùng kỳ năm 2006.
Xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất có một làng nghề truyền thống, đó là nghề nắn nồi, chuyên tạo ra những sản phẩm bằng đất nung như cà ràng, nồi, om, ơ, soong, chảo… Xuất hiện vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX, vị sư tổ của làng nghề là người Khmer, về sau người Việt đã học được nghề này. Nguyên liệu dùng để nắn nồi là đất sét, phải có đủ các tiêu chuẩn như dễ đánh bóng, chịu nhiệt cao, tính kết dính cao… mà loại đất này có sẵn trên địa bàn huyện. Để hoàn thành một sản phẩm bằng đất phải qua nhiều công đoạn, công đoạn đầu là nắn hay còn gọi là tạo hình vì tất cả các sản phẩm đều có khuôn (khung) bằng gỗ hoặc bằng đất nung, đến công đoạn vỗ, do đất ướt chứa nhiều nước nên sản phẩm mới đầu thường biến dạng, đòi hỏi người làm phải có kỹ thuật cao, sau đó là công đoạn làm bóng, tạo hoa văn để sản phẩm được nhẵn bóng hoàn chỉnh. Công đoạn cuối cùng là phơi khô và đưa vào nung, gọi theo ngôn ngữ nhà nghề là “đốt nồi”. Trước khi “nung” người thợ phải xếp mọi sản phẩm lên mặt đất, chèn rơm hoặc cỏ khô vào các sản phẩm, phía trên lớp rơm có một lớp củi tràm. Người ta thường tiến hành đốt vào ban đêm để dễ theo dõi lửa cháy cho đều. Thông thường, các loại sản phẩm “nặng lửa” được đặt ở trung tâm, loại “nhẹ lửa” xếp ở chung quanh để sản phẩm không bị sống hoặc chín quá.
Ngày này, mặc dù chịu sự cạnh tranh bởi các sản phẩm kim loại nhưng nghề nắn nồi ở Hòn Đất vẫn tồn tại và được nhiều người biết đến. Hình ảnh cái nồi đất không phai mờ trong sinh hoạt của con người, càng ngày càng được tái hiện sinh động và chân thực dưới bàn tay tài hoa của những nghệ nhân nắn nồi. Giờ đây nhắc đến nồi đất là người ta nhớ đến một làng nghề nắn nồi ở Hòn Đất, một làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng ở Kiên Giang.
Di chỉ Nền Chùa và di chỉ Óc Eo, các nhà khảo cổ đã xác định rằng, địa bàn huyện Hòn Đất ngày nay là một trong những cái nôi của nền văn hoá Óc Eo cổ. Hòn Đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng. Địa danh này đã từng đi vào văn học với tác phẩm Hòn Đất của nhà văn Anh Đức.
Chùa Sóc Xoài: nằm trên quốc lộ 80, đường từ Hòn Đất đi Rạch Giá. Đây là một ngôi chùa Khmer được khởi công xây dựng năm 1885.
Xóm lò Đầu Doi: thuộc ấp Đầu Doi, thị trấn Hòn Đất, là nơi có nghề truyền thống nặn lò đất trên 100 năm, chuyên sản xuất một số loại sản phẩm gia dụng bằng đất nung như: khuôn bánh, nồi, ống khói lò...
Khu du lịch Ba Hòn
Tháp truyền hình Hòn Me: ở xã Thổ Sơn, là tháp tiếp sóng truyền hình VTV được đặt trên đỉnh Hòn Me, cao nhất vùng đồng bằng Sông Cửu Long, phủ sóng cho vùng vịnh Thái Lan. Đứng trên đỉnh tháp du khách sẽ được ngắm nhìn trời biển bao la với đảo xa thấp thoáng, một bên là đồng ruộng với những con kinh đào thẳng tấp.
Khu di tích Hòn Đất
Suối Lươn: ở xã Thổ Sơn, là một hốc đá lớn ở lưng chừng Hòn Đất, nước ngầm từ lòng đất trào lên đầy ấp và trong lành quanh năm. Theo người dân địa phương có một con lươn trắng rất lớn sống trong suối thường nổi lên mặt nước. Người sống quanh vùng thường đến lấy nước về uống vì cho rằng nước suối có thể ngăn ngừa bệnh tật.
Chùa Hòn Quéo: tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ nằm gần hòn Me, nửa trên cạn, nửa dưới biển. Đây một ngôi miếu nhỏ do người dân địa phương dựng để thờ Thủy long Thánh mẫu, đến năm 1938 được hoà thượng Nguyễn Văn Đồng xây dựng lại thành một ngôi chùa để làm cơ sở cách mạng. Chùa là một điểm du lịch thu hút nhiều khách đến tham qua.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn ĐẤt ...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Bình Giang:
Sdt quan trọng
Bưu điện Hòn Đất: (0297) 3841374UBND Hòn Đất: 077 841034
BVDK Hòn Đất: 0773841006
Nhà nghỉ Đại Hữu: 077 3779988
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 127,93 km²Tổng số dân: 10246 người (1999)
Tọa độ: 10°19′36″B 104°46′56″Đ
Lịch sử
Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ đã giải thể quận Kiên Lương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa trước đây, sáp nhập địa bàn quận vào các huyện Châu Thành A và Hà Tiên cùng thuộc tỉnh Long Châu Hà.Tháng 2 năm 1976, Chính phủ Việt Nam quyết định tái lập tỉnh Kiên Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích tỉnh Rạch Giá và ba huyện: Châu Thành A, Hà Tiên, Phú Quốc vốn thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó. Lúc này, huyện Châu Thành A cũng bị giải thể vào sáp nhập trở lại vào huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 03 tháng 06 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP về việc chia huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang thành hai huyện lấy tên là huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo đó, huyện Hòn Đất gồm có các xã Nam Thái Hoa, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành cũ và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên cắt sang. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là địa bàn huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Long Châu Hà trước năm 1976.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, tách đất xã Nam Thái Sơn lập thêm 4 xã là: Hà Sơn, Thổ Sơn, Hải Sơn, Trung Sơn. Ngày 27 tháng 9 năm 1983, tách đất Xã Bình Sơn lập xã Bình Giang; tách đất xã Mỹ Lâm lập thêm 2 xã Mỹ Hiệp Sơn và Mỹ Phước; tách đất xã Sóc Sơn lập thêm 3 xã: Sơn Hưng, Sơn Kiên, Sơn Thái.
Ngày 24 tháng 5 năm 198, nhập xã Bình Giang vào xã Bình Sơn, nhập xã Hà Sơn vào Xã Nam Thái Sơn, nhập xã Hải Sơn vào xã Thổ Sơn, nhập xã Mỹ Lâm vào xã Sóc Sơn, hợp nhất 2 xã Sơn Hưng và Mỹ Phước thành lập xã Mỹ Lâm mới, đồng thời lập thị trấn Hòn Đất trên cơ sở 4 ấp rưỡi của xã Thổ Sơn và 1 ấp của xã Nam Thái Sơn.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Bình Giang trên cơ sở 12.793 ha diện tích tự nhiên và 8.434 nhân khẩu của xã Bình Sơn. Xã Bình Sơn sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 20. 407 ha diện tích tự nhiên và 10.246 nhân khẩu.
Ngày 11 tháng 2 năm 2003, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Nghị định 10/2003/NĐ - CP, thành lập xã Mỹ Phước trên cơ sở 4.279,89 ha diện tích tự nhiên và 6.384 nhân khẩu của xã Mỹ Lâm. Sau khi thành lập xã Mỹ Phước, xã Mỹ Lâm còn lại 3.988,47 ha diện tích tự nhiên và 16.039 nhân khẩu.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 11/2004/NĐ - CP, thành lập thị trấn Sóc Sơn trên cơ sở 2.206,88 ha diện tích tự nhiên và 15.082 nhân khẩu của xã Sóc Sơn. Địa giới hành chính thị trấn Sóc Sơn: Đông giáp với xã Mỹ Lâm; Tây giáp với xã Sơn Kiên; Nam giáp với xã Mỹ Lâm và biển Đông; Bắc giáp với xã Sơn Kiên, Mỹ Thuận. Sau khi thành lập thị trấn Sóc Sơn, xã Sóc Sơn còn lại 3.762,25 ha diện tích tự nhiên và 7.320 nhân khẩu. Đổi tên xã Sóc Sơn thành xã Mỹ Thuận.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ - CP, thành lập xã Lình Huỳnh trên cơ sở 2.174,83 ha diện tích tự nhiên và 6.999 nhân khẩu của xã Thổ Sơn; thành lập xã Mỹ Thái trên cơ sở 5.935 ha diện tích tự nhiên và 5.124 nhân khẩu của xã Nam Thái Sơn. Sau khi thành lập xã Lình Huỳnh, xã Thổ Sơn còn lại 5.920,17 ha diện tích tự nhiên và 11.096 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Mỹ Thái, xã Nam Thái Sơn còn lại 18.175 ha diện tích tự nhiên và 7.103 nhân khẩu
Ngày 6 tháng 4 năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 58/2007/NĐ - CP, thành lập xã Sơn Bình trên cơ sở điều chỉnh 3.571,53 ha diện tích tự nhiên và 8.288 nhân khẩu của xã Sơn Kiên. Sau khi điều chỉnh, huyện Hòn Đất có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Mỹ Thuận, Bình Giang, Mỹ Phước, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Thổ Sơn, Bình Sơn, Mỹ Lâm, Lình Huỳnh, Mỹ Thái và thị trấn Sóc Sơn, thị trấn Hòn Đất.
Kinh tế- giao thông
chủ yếu gồm ba dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa.Hòn Đất là nơi có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên lớn nhất tỉnh Kiên Giang. Nơi đây có tổng số diện tích theo km2 là lúa lớn nhất tỉnh khoảng 60.000 ha. Ngoài ra, đây cũng là vùng có tiềm năng phát triển về thủy hải sản, khai thác đá và du lịch...
Thế mạnh kinh tế chủ yếu của huyện là Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Công nghiệp và tiểu thủ công cũng đang được chú trọng phát triển. GDP năm 2001 chiếm 7,1% GDP toàn tỉnh. Qua 8 tháng đầu năm 2008, thu ngân sách Nhà nước huyện là 70,814 tỷ đồng, đạt 73% kế hoạch tỉnh giao và đạt 78,16% kế hoạch so với Nghị quyết HĐND huyện giao, trong đó thu ngân sách xã 16,684 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch tỉnh giao, và đạt 110,15% kế hoạch HĐND huyện giao. Chi ngân sách huyện 67,174 tỷ, đạt 67% kế hoạch tỉnh giao và đạt 74,14% kế hoạch HĐND huyện giao.
Tận dụng lợi thế ven biển, Hòn Đất đã phát triển đội tàu đánh bắt hải sản với gần 700 chiếc, sản lượng khai thác tăng hàng năm. Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thủy sản có hướng phát triển tích cực, đạt diện tích 4.230 ha mặt nước ven biển. Ngoài ra, huyện còn phát triển thêm các ngành nghề chủ lực ở địa phương như khai thác đá xây dựng, xay xát lúa gạo, chế biến, bảo quản hàng thủy sản và các ngành nghề truyền thống khác. Huyện cũng đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả theo hướng Nông - Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - Dịch vụ, đồng thời đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, tổ hợp sản xuất hàng tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp và phát triển du lịch.
Nông nghiệp
Năm 2007, huyện Hòn Đất sản xuất lương thực đạt thắng lợi toàn diện trên cả 3 mặt về diện tích, năng suất và sản lượng…Tổng diện tích trồng lúa cả năm là 122.388 ha, năng suất bình quân 5,32 tấn/ha. Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 651.536 tấn. Tính đến tháng 09-2008, huyện Hòn Đất đã thu hoạch trên 55.000/ 64.958 ha lúa hè thu, đạt 84,67% diện tích gieo sạ, năng suất ước bình quân đạt 4,76 tấn/ha, sản lượng ước đạt 305.302 tấn; còn lại gần 10.000 ha lúa hiện đang trong giai đoạn trổ đến chín, chủ yếu ở vùng phía Nam quốc lộ 80…Tổng sản lượng lương thực năm 2008 của huyện ước đạt 767.928 tấn, vượt 8,98% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đề ra và tăng hơn so với năm 2007 là 116.900 tấn. Dự kiến trong vụ sản xuất lúa năm 2009 huyện sẽ phấn đấu đưa diện tích sản xuất lúa 02 vụ tăng lên 3.000 ha (chủ yếu là vụ đông xuân) và sản lượng sẽ tăng thêm 50.000 tấn so với năm 2008. Đồng thời, huyện đang kiến nghị UBND tỉnh bổ sung thêm nguồn vốn khoảng 10 tỷ đồng để đầu tư hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất.
Ngoài cây lúa, huyện Hòn Đất còn trồng nhiều khoai lang. Khoai lang Hòn Đất được thương lái ở thành phố Hồ Chí Minh bao tiêu sản phẩm từ trước với giá cao. Năm 2007, toàn huyện có khoảng 195 ha diện tích đất trồng khoai lang, tăng gần 5 lần và đạt sản lượng 4.485 tấn, gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái, bà con nông dân rất phấn khởi vì trồng khoai lang có lãi cao. Khả năng năm tới cây khoai lang sẽ phát triển mạnh ở Hòn Đất.
Công nghiệp - Xây dựng
Năm 2007, toàn huyện có trên 720 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (trong đó có 18 doanh nghiệp), tập trung chủ yếu ở các ngành sản xuất nước đá, khai thác đá xây dựng, chế biến các loại...Tổng giá trị sản xuất ước đạt 99 tỷ 898 triệu đồng, vượt 2,86% kế hoạch năm và tăng 15,21% so với năm 2006, trong đó, giá trị sản xuất quốc doanh là 21 tỷ 714 triệu, tăng 10,22%; ngoài quốc doanh là 78 tỷ 184 triệu đồng, tăng 16,68% so với cùng kỳ năm 2006.
Xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất có một làng nghề truyền thống, đó là nghề nắn nồi, chuyên tạo ra những sản phẩm bằng đất nung như cà ràng, nồi, om, ơ, soong, chảo… Xuất hiện vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX, vị sư tổ của làng nghề là người Khmer, về sau người Việt đã học được nghề này. Nguyên liệu dùng để nắn nồi là đất sét, phải có đủ các tiêu chuẩn như dễ đánh bóng, chịu nhiệt cao, tính kết dính cao… mà loại đất này có sẵn trên địa bàn huyện. Để hoàn thành một sản phẩm bằng đất phải qua nhiều công đoạn, công đoạn đầu là nắn hay còn gọi là tạo hình vì tất cả các sản phẩm đều có khuôn (khung) bằng gỗ hoặc bằng đất nung, đến công đoạn vỗ, do đất ướt chứa nhiều nước nên sản phẩm mới đầu thường biến dạng, đòi hỏi người làm phải có kỹ thuật cao, sau đó là công đoạn làm bóng, tạo hoa văn để sản phẩm được nhẵn bóng hoàn chỉnh. Công đoạn cuối cùng là phơi khô và đưa vào nung, gọi theo ngôn ngữ nhà nghề là “đốt nồi”. Trước khi “nung” người thợ phải xếp mọi sản phẩm lên mặt đất, chèn rơm hoặc cỏ khô vào các sản phẩm, phía trên lớp rơm có một lớp củi tràm. Người ta thường tiến hành đốt vào ban đêm để dễ theo dõi lửa cháy cho đều. Thông thường, các loại sản phẩm “nặng lửa” được đặt ở trung tâm, loại “nhẹ lửa” xếp ở chung quanh để sản phẩm không bị sống hoặc chín quá.
Ngày này, mặc dù chịu sự cạnh tranh bởi các sản phẩm kim loại nhưng nghề nắn nồi ở Hòn Đất vẫn tồn tại và được nhiều người biết đến. Hình ảnh cái nồi đất không phai mờ trong sinh hoạt của con người, càng ngày càng được tái hiện sinh động và chân thực dưới bàn tay tài hoa của những nghệ nhân nắn nồi. Giờ đây nhắc đến nồi đất là người ta nhớ đến một làng nghề nắn nồi ở Hòn Đất, một làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng ở Kiên Giang.
Văn hóa- du lịch
Huyện có nhiều anh hùng liệt sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam tiêu biểu là nữ anh hùng Phan Thị Ràng, nguyên mẫu của nhân vật chị Sứ (nhân vật chính) trong tác phẩm "Hòn Đất" của nhà văn Anh Đức.Di chỉ Nền Chùa và di chỉ Óc Eo, các nhà khảo cổ đã xác định rằng, địa bàn huyện Hòn Đất ngày nay là một trong những cái nôi của nền văn hoá Óc Eo cổ. Hòn Đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng. Địa danh này đã từng đi vào văn học với tác phẩm Hòn Đất của nhà văn Anh Đức.
Chùa Sóc Xoài: nằm trên quốc lộ 80, đường từ Hòn Đất đi Rạch Giá. Đây là một ngôi chùa Khmer được khởi công xây dựng năm 1885.
Xóm lò Đầu Doi: thuộc ấp Đầu Doi, thị trấn Hòn Đất, là nơi có nghề truyền thống nặn lò đất trên 100 năm, chuyên sản xuất một số loại sản phẩm gia dụng bằng đất nung như: khuôn bánh, nồi, ống khói lò...
Khu du lịch Ba Hòn
Tháp truyền hình Hòn Me: ở xã Thổ Sơn, là tháp tiếp sóng truyền hình VTV được đặt trên đỉnh Hòn Me, cao nhất vùng đồng bằng Sông Cửu Long, phủ sóng cho vùng vịnh Thái Lan. Đứng trên đỉnh tháp du khách sẽ được ngắm nhìn trời biển bao la với đảo xa thấp thoáng, một bên là đồng ruộng với những con kinh đào thẳng tấp.
Khu di tích Hòn Đất
Suối Lươn: ở xã Thổ Sơn, là một hốc đá lớn ở lưng chừng Hòn Đất, nước ngầm từ lòng đất trào lên đầy ấp và trong lành quanh năm. Theo người dân địa phương có một con lươn trắng rất lớn sống trong suối thường nổi lên mặt nước. Người sống quanh vùng thường đến lấy nước về uống vì cho rằng nước suối có thể ngăn ngừa bệnh tật.
Chùa Hòn Quéo: tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ nằm gần hòn Me, nửa trên cạn, nửa dưới biển. Đây một ngôi miếu nhỏ do người dân địa phương dựng để thờ Thủy long Thánh mẫu, đến năm 1938 được hoà thượng Nguyễn Văn Đồng xây dựng lại thành một ngôi chùa để làm cơ sở cách mạng. Chùa là một điểm du lịch thu hút nhiều khách đến tham qua.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn ĐẤt ...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Bình Giang:
Xem thêm:
Hình ảnh về Bình Giang, Hòn Đất, Kiên Giang
Quốc lộ 80 qua Bình Giang- Hòn Đất- Kiên Giang
Chùa của người Khmer Bình Giang- Hòn Đất- Kiên Giang
Làng nghề nắn nồi ở Hòn Đất Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Bình Giang, Hòn Đất - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Bình Giang, Hòn Đất - Kiên Giang
Xã Bình Giang gần với xã, phường nào?
Vị trí Bình Giang
Ghi chú về Bình Giang
Thông tin về Xã Bình Giang, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Bình Giang, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bình Giang, Hòn Đất, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Bình Giang, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bình Giang, Hòn Đất, Kiên Giang