Xã An Minh Bắc, Huyện U minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang
Thông tin tổng quan về An Minh Bắc, U minh Thượng, Kiên Giang
An Minh Bắc là 1 xã của huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND U minh Thượng: 077 3602439
TTYT Tân Hiệp: 0773522116
Vương quốc gia U Minh Thương: 077.883037
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 9823 (1999)
Tọa độ: 9°37′10″B 105°05′2″Đ
Hành Chính: Các đơn vị hành chính: Xã An Minh Bắc, Xã Hòa Chánh, Xã Minh Thuận, Xã Thạnh Yên, Xã Thạnh Yên A, Xã Vĩnh Hòa.
Địa giới hành chính Huyện U Minh Thượng: Đông giáp huyện Vĩnh Thuận; Tây giáp huyện An Biên, An Minh; Nam giáp tỉnh Cà Mau; Bắc giáp huyện Gò Quao.
Ông Mười Đởm, lúc ấy được giao kiêm chức trưởng ban quản lý dự án, nhớ lại: “Hồi đó chúng tôi phải kéo ngân hàng vào cuộc, cho vay mỗi hộ hơn 20 triệu đồng để xẻ mương chạy dọc theo ranh đất, trước là để xổ phèn, sau là lấy nước tưới. Mấy năm đầu trồng lúa, trồng màu đều trầy trật, dân rầu mà mình cũng rầu theo”. Rồi xảy ra vụ cháy năm 2002. Việc xẻ kênh xổ phèn làm được hơn 2.000 hộ đến năm 2006, vì nhiều lý do phải dừng lại, trong đó có nguyên nhân dự án chưa đem lại hiệu quả, dân không có tiền trả vốn vay nên ngân hàng không đầu tư tiếp.
Tuy vậy, từ thời điểm đó, quá trình cải tạo đất của dự án phát triển kinh tế vùng đệm lại bắt đầu phát huy hiệu quả. Trước khi thực hiện dự án, vùng đệm có gần 70% là hộ nghèo, hằng năm tỉnh phải xuất ngân sách cứu đói giáp hạt cho hơn 1.000 hộ. Đến cuối năm 2009 toàn vùng đệm đã có hơn 2.500 hộ đủ ăn và thu nhập khá, đạt tỉ lệ gần 82%. Bản thân ông Mười Đởm thôi làm giám đốc VQG ở tuổi 73 và mười năm nay vẫn cần mẫn làm cư dân vùng đệm. “Bây giờ thỉnh thoảng có người ghé thăm mua biếu ký đường, hộp sữa mà thấy ấm lòng vì biết bà con đã khá lên và cho thấy dự án đã mang lại quả ngọt” - ông Mười Đởm tỏ vẻ hài lòng.
Ông Nguyễn Hoàng Thăng - bí thư Huyện ủy, chủ tịch UBND huyện U Minh Thượng - cho hay hiện nay ngoài cây lúa có thể trồng được hai vụ, cây mía, cây khóm và chuối là những cây trồng chủ lực. Cả vùng đệm có gần 2.000ha trồng mía, với giá bán hợp đồng bao tiêu với nhà máy đường khoảng 800-900 đồng/kg, người dân đã chắc chắn có lãi. “Huyện cũng đã làm việc với một công ty chế biến trong tỉnh về bao tiêu sản phẩm cho hơn 400ha chuối của dân trong vùng. Và nếu thành công, mô hình trồng chuối năng suất cao sẽ được nhân rộng với quy mô 1ha/hộ” - ông Thăng cho biết. Nhiều người dân ở xã Minh Thuận và An Minh Bắc cho hay chưa kể 1ha cây tràm với 3ha trồng lúa, mía, hoa màu và nuôi cá, mỗi hộ thu nhập hằng năm không dưới 100 triệu đồng.
Vườn Quốc gia U Minh Thượng giáp ranh (phía Bắc) với Vườn Quốc gia U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), thuộc xã An Minh Bắc và xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
Vườn có tổng diện tích 21.000ha, trong đó vùng lõi là 8.033ha, còn lại là vùng đệm 2.967ha.
Năm 2003, Vườn Quốc gia U Minh Thượng được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới và đến ngày 13/8/2013 tiếp tục được công nhận là Vườn Di sản ASEAN. Ðây là vườn di sản đầu tiên về đất than bùn của khu vực và là Vườn Di sản ASEAN thứ 5 của Việt Nam (sau 4 Vườn Di sản ASEAN được công nhận trước đó là: Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Chư Mon Rang (Kon Tum), KoKaKinh (Gia Lai)).
Ngoài cây tràm bản địa, Vườn Quốc gia U Minh Thượng còn có 234 loài thực vật, 32 loài thú, 186 loài chim, 39 loài bò sát và lưỡng cư, 34 loài cá, đặc biệt là có nhiều loài quý hiếm, đặc trưng và nguy cấp đang được bảo vệ nghiêm ngặt; tiêu biểu là 10 loài sau: cầy vòi đốm, dơi ngựa lớn, mèo cá, ếch giun, già đãy nhỏ, kỳ đà vân, lợn rừng, rái cá lông mũi, trăn gấm, têtê Java. Riêng sân chim có tổng số diện tích theo km2 44ha được xem là lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long với nhiều loài quý hiếm như: điêng điểng, cò nhạn, cò ốc, đại bàng đen, hạc cổ trắng, nhiều giống gà nước…
Vườn Quốc gia U Minh Thượng được thế giới đánh giá cao về tính đa dạng sinh học và là một trong những vườn quốc gia của Việt Nam tham gia dự án phục hồi và sử dụng bền vững đất than bùn trong khu vực Ðông Nam Á./.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn Đất, Món Nhộng Ve Ở Hòn Tre, Ngọc trai Phú Quốc, Còi biên mai, Cá khô Thiều, Rượu Mỏ quạ, Rượu Hải mã, Hải Sản, Cá bớp, Điều Phú Quốc, Cá Trích, chả lụa chả quế Tân Hiệp, Cơm tấm chợ Tân Hiệp, Mật ong rừng U Minh Thượng, mắm cá đồng, mía khóm ...
Sdt quan trọng
Bưu điện U minh Thượng: (0297) 3883388UBND U minh Thượng: 077 3602439
TTYT Tân Hiệp: 0773522116
Vương quốc gia U Minh Thương: 077.883037
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 132,6 km²Tổng số dân: 9823 (1999)
Tọa độ: 9°37′10″B 105°05′2″Đ
Hành Chính: Các đơn vị hành chính: Xã An Minh Bắc, Xã Hòa Chánh, Xã Minh Thuận, Xã Thạnh Yên, Xã Thạnh Yên A, Xã Vĩnh Hòa.
Địa giới hành chính Huyện U Minh Thượng: Đông giáp huyện Vĩnh Thuận; Tây giáp huyện An Biên, An Minh; Nam giáp tỉnh Cà Mau; Bắc giáp huyện Gò Quao.
Lịch sử
Huyện U Minh Thượng, được thành lập ngày 10-05-2007, theo Nghị định 58-2007/NĐ - CP trên cơ sở điều chỉnh 7.135,82 ha diện tích tự nhiên và 18.843 nhân khẩu (gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã: Thạch Yên, Thạch Yên A) thuộc huyện An Biên; 13.376,67 ha diện tích tự nhiên và 10.877 nhân khẩu (gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã An Minh Bắc) thuộc huyện An Minh; 22.757,81 ha diện tích tự nhiên và 38.356 nhân khẩu (gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã: Minh Thuận, Vĩnh Hoà, Hoà Chánh) thuộc huyện Vĩnh Thuận.Kinh tế- giao thông
Năm 1999, tỉnh Kiên Giang quyết định triển khai dự án phát triển kinh tế khu vực vùng đệm rừng U Minh Thượng (nay thuộc hai xã Minh Thuận và An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng). Hơn 14.000ha đất vùng đệm được bố trí cho hơn 3.500 hộ dân không có đất sản xuất ở các huyện An Minh, An Biên và Vĩnh Thuận, bình quân mỗi hộ được 4ha. Theo quy định, mỗi hộ phải dành 1ha để trồng rừng phòng hộ, phần còn lại canh tác nông nghiệp, kết hợp trồng lúa, khóm, mía...Ông Mười Đởm, lúc ấy được giao kiêm chức trưởng ban quản lý dự án, nhớ lại: “Hồi đó chúng tôi phải kéo ngân hàng vào cuộc, cho vay mỗi hộ hơn 20 triệu đồng để xẻ mương chạy dọc theo ranh đất, trước là để xổ phèn, sau là lấy nước tưới. Mấy năm đầu trồng lúa, trồng màu đều trầy trật, dân rầu mà mình cũng rầu theo”. Rồi xảy ra vụ cháy năm 2002. Việc xẻ kênh xổ phèn làm được hơn 2.000 hộ đến năm 2006, vì nhiều lý do phải dừng lại, trong đó có nguyên nhân dự án chưa đem lại hiệu quả, dân không có tiền trả vốn vay nên ngân hàng không đầu tư tiếp.
Tuy vậy, từ thời điểm đó, quá trình cải tạo đất của dự án phát triển kinh tế vùng đệm lại bắt đầu phát huy hiệu quả. Trước khi thực hiện dự án, vùng đệm có gần 70% là hộ nghèo, hằng năm tỉnh phải xuất ngân sách cứu đói giáp hạt cho hơn 1.000 hộ. Đến cuối năm 2009 toàn vùng đệm đã có hơn 2.500 hộ đủ ăn và thu nhập khá, đạt tỉ lệ gần 82%. Bản thân ông Mười Đởm thôi làm giám đốc VQG ở tuổi 73 và mười năm nay vẫn cần mẫn làm cư dân vùng đệm. “Bây giờ thỉnh thoảng có người ghé thăm mua biếu ký đường, hộp sữa mà thấy ấm lòng vì biết bà con đã khá lên và cho thấy dự án đã mang lại quả ngọt” - ông Mười Đởm tỏ vẻ hài lòng.
Ông Nguyễn Hoàng Thăng - bí thư Huyện ủy, chủ tịch UBND huyện U Minh Thượng - cho hay hiện nay ngoài cây lúa có thể trồng được hai vụ, cây mía, cây khóm và chuối là những cây trồng chủ lực. Cả vùng đệm có gần 2.000ha trồng mía, với giá bán hợp đồng bao tiêu với nhà máy đường khoảng 800-900 đồng/kg, người dân đã chắc chắn có lãi. “Huyện cũng đã làm việc với một công ty chế biến trong tỉnh về bao tiêu sản phẩm cho hơn 400ha chuối của dân trong vùng. Và nếu thành công, mô hình trồng chuối năng suất cao sẽ được nhân rộng với quy mô 1ha/hộ” - ông Thăng cho biết. Nhiều người dân ở xã Minh Thuận và An Minh Bắc cho hay chưa kể 1ha cây tràm với 3ha trồng lúa, mía, hoa màu và nuôi cá, mỗi hộ thu nhập hằng năm không dưới 100 triệu đồng.
Văn hóa- du lịch
Du lịch sinh thái rừng gắn kết với phát triển khai thác du lịch vườn quốc gia U Minh Thượng (có các dịch vụ du lịch kèm theoVườn Quốc gia U Minh Thượng giáp ranh (phía Bắc) với Vườn Quốc gia U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), thuộc xã An Minh Bắc và xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
Vườn có tổng diện tích 21.000ha, trong đó vùng lõi là 8.033ha, còn lại là vùng đệm 2.967ha.
Năm 2003, Vườn Quốc gia U Minh Thượng được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới và đến ngày 13/8/2013 tiếp tục được công nhận là Vườn Di sản ASEAN. Ðây là vườn di sản đầu tiên về đất than bùn của khu vực và là Vườn Di sản ASEAN thứ 5 của Việt Nam (sau 4 Vườn Di sản ASEAN được công nhận trước đó là: Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Chư Mon Rang (Kon Tum), KoKaKinh (Gia Lai)).
Ngoài cây tràm bản địa, Vườn Quốc gia U Minh Thượng còn có 234 loài thực vật, 32 loài thú, 186 loài chim, 39 loài bò sát và lưỡng cư, 34 loài cá, đặc biệt là có nhiều loài quý hiếm, đặc trưng và nguy cấp đang được bảo vệ nghiêm ngặt; tiêu biểu là 10 loài sau: cầy vòi đốm, dơi ngựa lớn, mèo cá, ếch giun, già đãy nhỏ, kỳ đà vân, lợn rừng, rái cá lông mũi, trăn gấm, têtê Java. Riêng sân chim có tổng số diện tích theo km2 44ha được xem là lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long với nhiều loài quý hiếm như: điêng điểng, cò nhạn, cò ốc, đại bàng đen, hạc cổ trắng, nhiều giống gà nước…
Vườn Quốc gia U Minh Thượng được thế giới đánh giá cao về tính đa dạng sinh học và là một trong những vườn quốc gia của Việt Nam tham gia dự án phục hồi và sử dụng bền vững đất than bùn trong khu vực Ðông Nam Á./.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn Đất, Món Nhộng Ve Ở Hòn Tre, Ngọc trai Phú Quốc, Còi biên mai, Cá khô Thiều, Rượu Mỏ quạ, Rượu Hải mã, Hải Sản, Cá bớp, Điều Phú Quốc, Cá Trích, chả lụa chả quế Tân Hiệp, Cơm tấm chợ Tân Hiệp, Mật ong rừng U Minh Thượng, mắm cá đồng, mía khóm ...
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện U minh Thượng
- Bán nhà riêng tại Huyện U minh Thượng
- Bán đất tại Huyện U minh Thượng
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện U minh Thượng
- Bán nhà mặt phố tại Huyện U minh Thượng
- Nhà đất cho thuê tại Huyện U minh Thượng
- Dự án BĐS tại Huyện U minh Thượng
- Tin BĐS tại Tỉnh Kiên Giang
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện U minh Thượng
Hình ảnh về An Minh Bắc, U minh Thượng, Kiên Giang
Vườn Quốc gia U Minh Thượng Kiên Giang
Chuối U Minh Thượng Kiên Giang
Mật ong rừng U Minh Thượng Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã An Minh Bắc, U minh Thượng - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã An Minh Bắc, U minh Thượng - Kiên Giang
Xã An Minh Bắc gần với xã, phường nào?
Vị trí An Minh Bắc
Chi nhánh / cây ATM tại An Minh Bắc, U minh Thượng, Kiên Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Xã An Minh Bắc - Huyện U minh Thượng - Kiên Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi Nhánh U Minh Thượng | Tờ Số 07, Thửa Số 149, Ấp Cộng Sự, Xã An Minh Bắc, U minh Thượng, Kiên Giang |
Ghi chú về An Minh Bắc
Thông tin về Xã An Minh Bắc, Huyện U minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã An Minh Bắc, Huyện U minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Minh Bắc, U minh Thượng, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã An Minh Bắc, Huyện U minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Minh Bắc, U minh Thượng, Kiên Giang