Huyện An Phú, Tỉnh An Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về An Phú, An Giang
Huyện An Phú thuộc tỉnh An Giang. An Phú nằm ở đỉnh cực Tây Bắc của vùng đồng bằng sông Cửu Long giáp lãnh thổ Campuchia.
- Diện tích: 226,42 km2
- Dân số: 180.147 người
Khi đào kênh Vĩnh Tế, ăm 1823 Thoại Ngọc Hầu đã lập các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Lộc,Vĩnh Hội Đông, Vĩnh Trường.
Thoại Ngọc Hầu năm 1825, cho đắp con đường từ Châu Đốc lên Lò Gò-Sóc Vinh nối các làng với nhau rất tiện lợi trong việc đi lại cho nhân dân.
Khi tỉnh An Giang ra đời năm 1832, vùng đất này thuộc về tổng Châu Phú, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên.
vùng đất An Phú thời Pháp thuộc, đa phần nằm trong khu vực tổng Châu Phú và tổng An Phúthuộc quận Châu Thành, tỉnh Châu Đốc.
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa năm 1956 quyết định đổi tên quận Châu Thành thành quận Châu Phú thuộc tỉnh An Giang. Quận Châu Phú khi đó gồm 3 tổng: An Phú Châu Phú, và An Lương.
Chính quyền Ngô Đình Diệm ngày 6/8/1957, tách một phần quận Châu Phú để thành lập quận An Phú thuộc tỉnh An Giang Quận An Phú gồm 2 tổng, 13 xã là: Phú Hữ, Nhơn Hội,Khánh Bình, Khánh An, Phú Hội, Phước Hưng, Vĩnh Hội Đông, Phũm Soài, Vĩnh Lộc thuộc tổng An Phú; Vĩnh Phong, Vĩnh Hậu, Vĩnh Trường, Đa Phước, thuộc tổng Châu Phú. Xã Phước Hưng là quận lỵ quận An Phú.
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa quyết định tái lập tỉnh Châu Đốc ngày 8/9/1964. Quận An Phú thuộc về tỉnh Châu Đốc, gồm 11 xã là: Khánh Bình, Khánh An, Phước Hưng, Nhơn Hội, Phú Hội, Vĩnh Hội Đông, Vĩnh Trường, Vĩnh Lộc, Đa Phước, Vĩnh Hậu và Phú Hữu.
Sau năm 1945, phía chính quyền Cách mạng An Phú thuộc tỉnh Châu Ðốc. Vùng đất này được đặt thành huyện Châu Phú B, thuộc tỉnh Long Châu Tiền ngày 6/3/1948. Ngày 27/6/1951, huyện Châu Phú B thuộc tỉnh Long Châu Sa.Vùng đất An Phú tháng 10/1954,thuộc quận Châu Thành, tỉnh Châu Đốc.
Chính quyền Cách mạng giữa năm 1957 cũng quyết định thành lập huyện An Phú thuộc tỉnh An Giang. Huyện An Phú tháng 05/1974, thuộc tỉnh Long Châu Tiền. Tháng 12 1975, sáp nhập hai huyện Tân Châu và An Phú thành huyện Phú Châu, thuộc tỉnh An Giang.
Ngày 25/04/1979 chính phủ sáp nhập ấp Long Châu của xã Long Phú, một phần ấp Phú An B, ấp Phú Hưng và ấp Phú Hữu của xã Phú Vĩnh vào xã Tân An. Âp Tân Thạnh của xã Tân An sáp nhập vào xã Vĩnh Hòa. Thành lập thị trấn An Phú và sáp nhập một phần ấp 1 của xã Vĩnh Lộc vào xã Phú Hữu.
Huyện Phú Châu chia lại thành hai huyện An Phú và Tân Châu ngày 13/11/1991.
Thành lập thị trấn Long Bình n gày 12/ 04/2005 từ diện tích tự nhiên dân số của xã Khánh Bình, và xã Khánh An.Các xã thuộc huyện Tân Châu, huyện An Phú, huyện Phú Tân, Ngày 24/08/2009 được điều chỉnh địa giới hành chính. Thành lập thị xã Tân Châu. Các phường thuộc thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang cũng được thành lập.
Huyện An phú là địa phương có đường biên giới với Campuchia khá dài. Từ An Phú đi thủ đô Phnom Pênh của Campuchia là đường gần nhất từ Việt Nam đi sang nên tạo điều kiện tốt cho giao thương trong vùng.Ỏ đây có sự đi lại của người dân hai bên để giao lưu trao đổi hàng hóa.
Sau hơn 20 năm tái lập và phát triển GDP bình quân đầu người 6 tháng đầu năm 2014 đạt 28 triệu đồng trên người, sản lượng thủy sản đạt 24 nghìn tấn, sản lượng lương thực lúa đạt 274 nghìn tấn. Hoạt động giao lưu Kinh tế, Văn hóa–Thể thao diễn ra sôi nổi hàng năm như Hội chợ giao thương cửa khẩu Khánh Bình, Lễ hội Văn hóa mùa nước nổi Búng Bình thiên.
Toàn huyện có 10/14 xã, thị trấn văn hóa, 40.070 hộ đạt danh hiệu Gia đình văn hóa,8 chợ trật tự vệ sinh, 56/58 ấp văn hóa, 208 đơn vị, cơ quan, trường học văn hóa.
Cuộc sống sinh hoạt văn hóa của người kinh vùng An Phú gắn liền với nông nghiệp. Di tích lịch sử không nhiều, chủ yếu là các đình làng chùa. Đ ạo Hòa Hảo được phần đông người dân theo, số khác theo đạo đạo Phật, Cao Đài,đạo Bửu Sơn Kỳ Hương...
Người Chăm
Cộng đồng người Chăm tại An Phú thuộc vào cộng đồng chăm Hồi giáo và có dân số đông nhất tỉnh An Giang. Họ sống tập trung thành từng xóm nhỏ ở các xã giáp giới Campuchia và hạ nguồn giáp Châu Đốc. Người Chăm đều theo đạo Hồi, các xã có đông người Chăm sinh sống có các thánh đường Hồi giáo khá lớn. Cuộc sống sinh hoạt mang nét riêng, có các lễ hội mang bản sắc dân tộc rõ rệt. Ngành nghề chủ yếu của người Chăm là nông nghiệp và sản xuất thủ công, đánh bắt thủy sản (người Chăm ở đây rất giỏi nghề chài lưới, người Chăm không ăn thịt lợn), một số khác đi buôn bán khắp các nơi ở miền Tây và TP Hồ Chí Minh.
Người Hoa
Là con cháu của những thương nhân từng buôn bán trên tuyến đường Nam Vang-Châu Đốc, và một số nơi cư đến. Họ sống chủ yếu tại các chợ, sau nhiều năm định cư đã gần như hòa trộn vào cộng đồng người Kinh.
Hàng năm huyện An Phú thường tổ chức ngày hội văn hóa vào ngày 2/9 với thuyền hoa diễu hành trên sông. Vào dịp này, phía trước nhà dân thường treo một cây đèn lồng dọc theo hai bên đường kéo dài từ cầu Cồn Tiên giáp thị xã Châu Đốc đến tận thị trấn biên giới Long Bình.
Cây đa cổ thụ là danh thắng ở tại ấp Tân Thạnh, thị trấn Long Bình, huyện An Phú. Cây cao khoảng 30 m, chu vi thân ở phần gần gốc là 26,8 m có độ tuổi của cây là trên 340 năm, và đây là cây đa lâu năm nhất của tỉnh.
- Diện tích: 226,42 km2
- Dân số: 180.147 người
Các số điện thoại quan trọng
UBND huyện An Phú: (0296) 3826.593Vị trí địa lý
Huyện An Phú có vị trí địa lý: Phía Đông An Phú giáp thị xã Tân Châu. Phía Tây và Bắc An Phú giáp tỉnh Takeo và Kandal của Campuchia, đường biên giới dài khoảng 40,5 km. Phía Nam An Phú giáp ngã ba sông Hậu ở Châu Đốc.Lịch sử
vua Chân Lạp là Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn năm 1757.An Phú thuộc vào một phần trong Tầm Phong Long.Khi đào kênh Vĩnh Tế, ăm 1823 Thoại Ngọc Hầu đã lập các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Lộc,Vĩnh Hội Đông, Vĩnh Trường.
Thoại Ngọc Hầu năm 1825, cho đắp con đường từ Châu Đốc lên Lò Gò-Sóc Vinh nối các làng với nhau rất tiện lợi trong việc đi lại cho nhân dân.
Khi tỉnh An Giang ra đời năm 1832, vùng đất này thuộc về tổng Châu Phú, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên.
vùng đất An Phú thời Pháp thuộc, đa phần nằm trong khu vực tổng Châu Phú và tổng An Phúthuộc quận Châu Thành, tỉnh Châu Đốc.
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa năm 1956 quyết định đổi tên quận Châu Thành thành quận Châu Phú thuộc tỉnh An Giang. Quận Châu Phú khi đó gồm 3 tổng: An Phú Châu Phú, và An Lương.
Chính quyền Ngô Đình Diệm ngày 6/8/1957, tách một phần quận Châu Phú để thành lập quận An Phú thuộc tỉnh An Giang Quận An Phú gồm 2 tổng, 13 xã là: Phú Hữ, Nhơn Hội,Khánh Bình, Khánh An, Phú Hội, Phước Hưng, Vĩnh Hội Đông, Phũm Soài, Vĩnh Lộc thuộc tổng An Phú; Vĩnh Phong, Vĩnh Hậu, Vĩnh Trường, Đa Phước, thuộc tổng Châu Phú. Xã Phước Hưng là quận lỵ quận An Phú.
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa quyết định tái lập tỉnh Châu Đốc ngày 8/9/1964. Quận An Phú thuộc về tỉnh Châu Đốc, gồm 11 xã là: Khánh Bình, Khánh An, Phước Hưng, Nhơn Hội, Phú Hội, Vĩnh Hội Đông, Vĩnh Trường, Vĩnh Lộc, Đa Phước, Vĩnh Hậu và Phú Hữu.
Sau năm 1945, phía chính quyền Cách mạng An Phú thuộc tỉnh Châu Ðốc. Vùng đất này được đặt thành huyện Châu Phú B, thuộc tỉnh Long Châu Tiền ngày 6/3/1948. Ngày 27/6/1951, huyện Châu Phú B thuộc tỉnh Long Châu Sa.Vùng đất An Phú tháng 10/1954,thuộc quận Châu Thành, tỉnh Châu Đốc.
Chính quyền Cách mạng giữa năm 1957 cũng quyết định thành lập huyện An Phú thuộc tỉnh An Giang. Huyện An Phú tháng 05/1974, thuộc tỉnh Long Châu Tiền. Tháng 12 1975, sáp nhập hai huyện Tân Châu và An Phú thành huyện Phú Châu, thuộc tỉnh An Giang.
Ngày 25/04/1979 chính phủ sáp nhập ấp Long Châu của xã Long Phú, một phần ấp Phú An B, ấp Phú Hưng và ấp Phú Hữu của xã Phú Vĩnh vào xã Tân An. Âp Tân Thạnh của xã Tân An sáp nhập vào xã Vĩnh Hòa. Thành lập thị trấn An Phú và sáp nhập một phần ấp 1 của xã Vĩnh Lộc vào xã Phú Hữu.
Huyện Phú Châu chia lại thành hai huyện An Phú và Tân Châu ngày 13/11/1991.
Thành lập thị trấn Long Bình n gày 12/ 04/2005 từ diện tích tự nhiên dân số của xã Khánh Bình, và xã Khánh An.Các xã thuộc huyện Tân Châu, huyện An Phú, huyện Phú Tân, Ngày 24/08/2009 được điều chỉnh địa giới hành chính. Thành lập thị xã Tân Châu. Các phường thuộc thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang cũng được thành lập.
Kinh tế
Dân cư ở An Phú chủ yếu là nông dân, diện tích hầu hết đều trồng lúa. Ngoài ra còn nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Cả huyện hàng năm đều chịu ảnh hưởng của mùa nước nổi ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.Huyện An phú là địa phương có đường biên giới với Campuchia khá dài. Từ An Phú đi thủ đô Phnom Pênh của Campuchia là đường gần nhất từ Việt Nam đi sang nên tạo điều kiện tốt cho giao thương trong vùng.Ỏ đây có sự đi lại của người dân hai bên để giao lưu trao đổi hàng hóa.
Sau hơn 20 năm tái lập và phát triển GDP bình quân đầu người 6 tháng đầu năm 2014 đạt 28 triệu đồng trên người, sản lượng thủy sản đạt 24 nghìn tấn, sản lượng lương thực lúa đạt 274 nghìn tấn. Hoạt động giao lưu Kinh tế, Văn hóa–Thể thao diễn ra sôi nổi hàng năm như Hội chợ giao thương cửa khẩu Khánh Bình, Lễ hội Văn hóa mùa nước nổi Búng Bình thiên.
Toàn huyện có 10/14 xã, thị trấn văn hóa, 40.070 hộ đạt danh hiệu Gia đình văn hóa,8 chợ trật tự vệ sinh, 56/58 ấp văn hóa, 208 đơn vị, cơ quan, trường học văn hóa.
Văn hóa-Xã hội
Người KinhCuộc sống sinh hoạt văn hóa của người kinh vùng An Phú gắn liền với nông nghiệp. Di tích lịch sử không nhiều, chủ yếu là các đình làng chùa. Đ ạo Hòa Hảo được phần đông người dân theo, số khác theo đạo đạo Phật, Cao Đài,đạo Bửu Sơn Kỳ Hương...
Người Chăm
Cộng đồng người Chăm tại An Phú thuộc vào cộng đồng chăm Hồi giáo và có dân số đông nhất tỉnh An Giang. Họ sống tập trung thành từng xóm nhỏ ở các xã giáp giới Campuchia và hạ nguồn giáp Châu Đốc. Người Chăm đều theo đạo Hồi, các xã có đông người Chăm sinh sống có các thánh đường Hồi giáo khá lớn. Cuộc sống sinh hoạt mang nét riêng, có các lễ hội mang bản sắc dân tộc rõ rệt. Ngành nghề chủ yếu của người Chăm là nông nghiệp và sản xuất thủ công, đánh bắt thủy sản (người Chăm ở đây rất giỏi nghề chài lưới, người Chăm không ăn thịt lợn), một số khác đi buôn bán khắp các nơi ở miền Tây và TP Hồ Chí Minh.
Người Hoa
Là con cháu của những thương nhân từng buôn bán trên tuyến đường Nam Vang-Châu Đốc, và một số nơi cư đến. Họ sống chủ yếu tại các chợ, sau nhiều năm định cư đã gần như hòa trộn vào cộng đồng người Kinh.
Hàng năm huyện An Phú thường tổ chức ngày hội văn hóa vào ngày 2/9 với thuyền hoa diễu hành trên sông. Vào dịp này, phía trước nhà dân thường treo một cây đèn lồng dọc theo hai bên đường kéo dài từ cầu Cồn Tiên giáp thị xã Châu Đốc đến tận thị trấn biên giới Long Bình.
Di tích - Danh thắng
Búng Bình Thiên còn có tên gọi là Hồ Nước Trời, thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam. Hồ nằm giữa 2 sông Hậu và sông Bình Di tại các xã Khánh Bình, Nhơn Hội và thị trấn Long Bình (đều thuộc huyện An Phú). Búng Bình Thiên được coi là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây Nam Bộ.Cây đa cổ thụ là danh thắng ở tại ấp Tân Thạnh, thị trấn Long Bình, huyện An Phú. Cây cao khoảng 30 m, chu vi thân ở phần gần gốc là 26,8 m có độ tuổi của cây là trên 340 năm, và đây là cây đa lâu năm nhất của tỉnh.
Xem thêm:
Hình ảnh về An Phú, An Giang
Trung tâm thương mại An Phú
Búng Bình Thiên
Thánh đường Hồi giáo Mas Jiđ Khay Ri Yah
Dự án bất động sản tại Huyện An Phú, An Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện An Phú, An Giang
Huyện An Phú có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
An Phú có 12 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện An Phú, Tỉnh An Giang
- Thị trấn An Phú
- Thị trấn Long Bình
- Xã Đa Phước
- Xã Khánh An
- Xã Khánh Bình
- Xã Nhơn Hội
- Xã Phú Hội
- Xã Phú Hữu
- Xã Phước Hưng
- Xã Quốc Thái
- Xã Vĩnh Hậu
- Xã Vĩnh Hội Đông
- Xã Vĩnh Lộc
- Xã Vĩnh Trường
Đường phố trực thuộc Huyện An Phú, Tỉnh An Giang
Bản đồ vị trí An Phú
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện An PhúAn Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt An Phú | Thị trấn An Phú, huyện An Phú |
2 | THPT | Thpt An Phú 2 | Thị trấn An Phú, huyện An Phú |
3 | THPT | Thpt Quốc Thái | Xã Quốc Thái, huyện An phú |
4 | THPT | Thpt Vĩnh Lộc | ấp 1 xã Vĩnh Lộc, An Phú |
5 | THPT | Tt. Gdtx An Phú | Thị trấn An Phú, huyện An Phú |
Chi nhánh / cây ATM tại An Phú, An Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện An Phú - An Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh An Phú | Số 12 Thoại Ngọc Hầu, Thị Trấn An Phú, An Phú, An Giang |
2 | VietinBank | Chi nhánh Frankfurt Đức | Im Trutz Frankfurt 55, 60322 Frankfurt Am Main, Germany, Tỉnh An Giang |
3 | MDB | Chi nhánh Quỹ tiết kiệm Bình Hòa | Thị trấn Long Bình, An Phú, An Giang |
4 | BIDV | Phòng giao dịch An Phú | Số 368A Đường Bạch Đằng Ấp An Hưng - An Phú- Huyện An Phú, Tỉnh An Giang |
5 | VietinBank | Phòng giao dịch An Phú | Trung Tâm Thương Mại Thị Trấn An Phú, An Phú, An Giang |
6 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch An Phú | Đường số 3, thị trấn An Phú, An Phú, An Giang |
7 | MSB | Phòng giao dịch An Phú | Số 92 Thoại Ngọc Hầu, Ấp An Thịnh, thị trấn An Phú, An Phú, An Giang |
8 | Agribank | Phòng giao dịch Long Bình | Số 320, Ấp Tân Bình, Thị Trấn Long Bình, An Phú, An Giang |
9 | MSB | Phòng giao dịch Long Bình | Số 1456, ấp Đồng Ky, xã Quốc Thái, An Phú, An Giang |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện An Phú - An Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | MDB | An Phú | Số 592, Đường Bạch Đằng, Thị trấn An Phú, An Phú, An Giang |
2 | VietinBank | Kho bạc huyện An Phú | Đường Bạch Đằng, thị trấn An Phú, An Phú, Tỉnh An Giang |
3 | BIDV | PGD An Phú | 368 A Đường Bạch Đằng - Huyện An Phú, Tỉnh An Giang |
4 | VietinBank | PGD An Phú | Đường số 4, TTTM huyện An Phú, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang |
5 | Agribank | Số 12 Thoại Ngọc Hầu | Số 12 Thoại Ngọc Hầu, Thị Trấn An Phú, An Phú, An Giang |
6 | Agribank | Số 320 Ấp Tân Bình | Số 320, Ấp Tân Bình, Thị trấn Long Bình, An Phú, An Giang |
7 | Agribank | Số 472 Thoại Ngọc Hầu | Số 472 Thoại Ngọc Hầu, Thị Trấn An Phú, An Phú, An Giang |
Ghi chú về An Phú
Thông tin về Huyện An Phú, Tỉnh An Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện An Phú, Tỉnh An Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Phú, An Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện An Phú, Tỉnh An Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Phú, An Giang