Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang
Thông tin tổng quan về Tri Tôn, An Giang
Tri Tôn là một huyện miền núi có diện tích lớn nhất nhất tỉnh An Giang. Tri Tôn cách tỉnh lỵ Long Xuyên 52 km về phía Tây, Châu Đốc 44 km, cách Hà Tiên-Kiên Giang 83 km, Lâm Viên-Núi Cấm 7 km.
- Diện tích: 59.763 ha
Phủ Tĩnh Biên thuộc tỉnh An Giang năm 1842.
Vùng đất này thuộc huyện Hà Dương, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang năm 1850.
Thuộc hạt Châu Đốc năm 1876.Quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc năm 1889.
Quận Tri Tôn năm 1957 thuộc tỉnh An Giang gồm 3 tổng với 15 xã là: An Tức, Tri Tôn, Cô Tô, Nam Quy, Ô Lâm thuộc tổng Thành Lễ; Thuyết Nạp, Tà Đảnh, Tú Tề, Vĩnh Trung, Trác Quan, Văn Giáo, Yên Cư thuộc tổng Thành Ý; Lê Trì, Châu Lăng, Lương Phi thuộc tổng Thành Ngãi.
Quận Tri Tôn năm 1964 thuộc về tỉnh Châu Đốc gồm 12 xã là: An Cư, An Hảo, An Lạc, An Tức, Lê Trì, Lương Phi, Cô Tô, Tri Tôn, Văn Giáo, Ô Lâm, Vĩnh Trung, Tú Tề.
Sau tháng 8/1945, quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc.
Tri Tôn thuộc tỉnh Long Châu Hậu năm 1948.
Tri Tôn thuộc tỉnh Long Châu Hà năm 1950.
Tri Tôn sáp nhập vào huyện Tịnh Biên tháng 7/1951.
Tri Tôn thuộc về tỉnh Châu Đốc tháng 10/1954.
Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Hà năm 1971.
Huyện Tri Tôn Năm 1974, thuộc tỉnh Long Châu Hà.
Huyện Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang sau năm 1975.
Quyết định 56-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 11/03/1977 về việc hợp nhất huyện Tịnh Biên và huyện Tri Tôn và thành huyện Bảy Núi.
Quyết định 300-CP của Hội đồng Bộ trưởng ngày 23/08/1979 chia huyện Bảy Núi thành 2 huyện lấy tên là huyện Tịnh Biên và huyện Tri Tôn.
Huyện Tri Tôn gồm có các xã An Lập, An Lạc, An Ninh, An Thành, An Phước, Cô Tô, Ba Chúc, Lạc Quới, Tân Cương, Núi Tô, Vĩnh Gia, Tân Tuyến, và thị trấn Tri Tôn (trước là thị trấn Bảy Núi).
Nghị định 60/1995/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/10/1995 thành lập xã Lương An Trà từ ấp Cây gòn xã Lương Phi, 1 phần của xã An Tức, xã Ô Lâm.
Nghị định 119/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/10/2003 thành lập thị trấn Ba Chúc từ xã Ba Chúc.Xã Ba Chúc đổi tên thành xã Vĩnh Phước.
Tri Tôn tổn thất to lớn về người và của sau giải phóng do bọn độc tài diệt chủng Pônpốt Campuchia gây ra chiến tranh biên giới Tây-Nam. Di tích nhà mồ Ba Chúc là một minh chứng.
Huyện đang phát triển các vùng chuyên canh hoa màu, chế biến nông sản, khai thác đá và các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên khác.
Tri Tôn cũng có tiềm năng phát triển mạnh kinh tế biên giới. Do vị trí trọng điểm trong vùng Tứ giác Long Xuyên, có lợi thế lớn khi nằm trong “tam giác” kinh tế và du lịch gồm: Long Xuyên –Châu Đốc, Tịnh Biên–Tri Tôn và Thoại Sơn. Với vị trí nằm giữa trung tâm của 3 mũi nhọn là Kampot (Campuchia), Hà Tiên (Kiên Giang) và huyện Tịnh Biên, Hiện tại, hệ thống hạ tầng giao thông và lưới điện trên địa bàn Tri Tôn đã được đầu tư về cơ bản. Trong tương lai gần, khi các tuyến Tỉnh lộ 941 nối từ Châu Thành, Tỉnh lộ 948 từ Tịnh Biên, Tỉnh lộ 943 từ Thoại Sơn được nâng cấp hoàn chỉnh, cùng với tuyến Tri Tôn–Vàm Rầy (Kiên Giang) được đầu tư mở rộng, mọi cửa ngõ đến với Tri Tôn đều thông suốt, tạo điều kiện rất thuận lợi để huyện thu hút đầu tư.
Thành phần dân tộc bao gồm: Kinh, Khmer, Hoa.
Các lễ hội
-Lễ hội đua bò: Lễ hội này được luân phiên tổ chức khoảng tháng 8-9 âm lịch hằng năm giữa 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tôn. Hàng năm có trên 20 ngàn người đến xem và cổ vũ.
-Tết Chol Chơnam Thmây: Người Khmer coi đây là lễ tết vào năm mới. Lễ nhằm vào đầu tháng chét theo Phật lịch phái nguyên thủy Therevada-tức Phật giáo được tiếp thu nguyên thủy từ Phật thích ca xưa tu hành và đạt đạo (Phật giáo của người Kinh đa số theo phái Mahayana, vốn đã được cải biên và ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc). Đây là thời gian mùa màng đã gặt xong, rảnh rang tha hồ vui chơi giải trí. Người Khmer đón năm mới với ý nghĩa cũng như bao dân tộc khác.
-Lễ cúng trăng-Ok Om Bok: Lễ cúng Trăng là 1 tục lễ độc đáo của đồng bào Khmer Krom. Mọi người sửa soạn các mâm cỗ ở sân nhà hoặc sân chùa trước khi trăng sáng. Cỗ cúng Trăng gồm chuối chín, có cốm, dừa tươi gọt vỏ, sắn....Người ta làm lễ cúng Trăng khi Trăng đã toản sáng. Cùng với lễ cúng người ta thả những chiếc đèn giấy lên trời và thả những chiếc bè chuối có bày lễ vật trôi theo kênh rạch.
Chùa Svay-ton (Xvayton)
Đồi Tức Dụp
Hồ Tà Pạ
Hồ Soài So
Huyện Tri Tôn có các núi núi Dài, Cô Tô,núi Nước, núi Tượng, thuộc hệ thống Bảy Núi (Thất Sơn). Ngoài ra còn có núi Nam Qui, núi (còn gọi là đồi) Tà Pạ...
- Diện tích: 59.763 ha
Các số điện thoại quan trọng
UBND huyện Tri Tôn: 0763. 874. 351Vị trí địa lý
Vị trí địa lý: Phía Đông Tri Tôn giáp với các huyện Thoại Sơn và Châu Thành. Phía bắc Tri Tôn giáp với huyện Tịnh Biên. Phía tây bắc Tri Tôn giáp với Campuchia. Phía nam Tri Tôn giáp với tỉnh Kiên Giang.Lịch sử
Vùng đất huyện Tri Tôn năm 1839 thuộc huyện Hà Dương, phủ Tĩnh Biên, tỉnh Hà Tiên.Phủ Tĩnh Biên thuộc tỉnh An Giang năm 1842.
Vùng đất này thuộc huyện Hà Dương, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang năm 1850.
Thuộc hạt Châu Đốc năm 1876.Quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc năm 1889.
Quận Tri Tôn năm 1957 thuộc tỉnh An Giang gồm 3 tổng với 15 xã là: An Tức, Tri Tôn, Cô Tô, Nam Quy, Ô Lâm thuộc tổng Thành Lễ; Thuyết Nạp, Tà Đảnh, Tú Tề, Vĩnh Trung, Trác Quan, Văn Giáo, Yên Cư thuộc tổng Thành Ý; Lê Trì, Châu Lăng, Lương Phi thuộc tổng Thành Ngãi.
Quận Tri Tôn năm 1964 thuộc về tỉnh Châu Đốc gồm 12 xã là: An Cư, An Hảo, An Lạc, An Tức, Lê Trì, Lương Phi, Cô Tô, Tri Tôn, Văn Giáo, Ô Lâm, Vĩnh Trung, Tú Tề.
Sau tháng 8/1945, quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc.
Tri Tôn thuộc tỉnh Long Châu Hậu năm 1948.
Tri Tôn thuộc tỉnh Long Châu Hà năm 1950.
Tri Tôn sáp nhập vào huyện Tịnh Biên tháng 7/1951.
Tri Tôn thuộc về tỉnh Châu Đốc tháng 10/1954.
Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Hà năm 1971.
Huyện Tri Tôn Năm 1974, thuộc tỉnh Long Châu Hà.
Huyện Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang sau năm 1975.
Quyết định 56-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 11/03/1977 về việc hợp nhất huyện Tịnh Biên và huyện Tri Tôn và thành huyện Bảy Núi.
Quyết định 300-CP của Hội đồng Bộ trưởng ngày 23/08/1979 chia huyện Bảy Núi thành 2 huyện lấy tên là huyện Tịnh Biên và huyện Tri Tôn.
Huyện Tri Tôn gồm có các xã An Lập, An Lạc, An Ninh, An Thành, An Phước, Cô Tô, Ba Chúc, Lạc Quới, Tân Cương, Núi Tô, Vĩnh Gia, Tân Tuyến, và thị trấn Tri Tôn (trước là thị trấn Bảy Núi).
Nghị định 60/1995/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/10/1995 thành lập xã Lương An Trà từ ấp Cây gòn xã Lương Phi, 1 phần của xã An Tức, xã Ô Lâm.
Nghị định 119/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/10/2003 thành lập thị trấn Ba Chúc từ xã Ba Chúc.Xã Ba Chúc đổi tên thành xã Vĩnh Phước.
Tri Tôn tổn thất to lớn về người và của sau giải phóng do bọn độc tài diệt chủng Pônpốt Campuchia gây ra chiến tranh biên giới Tây-Nam. Di tích nhà mồ Ba Chúc là một minh chứng.
Huyện đang phát triển các vùng chuyên canh hoa màu, chế biến nông sản, khai thác đá và các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên khác.
Kinh tế
Huyện hiện có 4.900 doanh nghiệp, hộ, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, góp phần giải quyết việc làm trên 9.500 lao động. Trong đó, có 106 doanh nghiệp hoạt động với tổng vốn đầu tư 409 tỷ đồng. Có nhiều dự án quan trọng đang được triển khai như: Xây dựng kho chứa, hệ thống xay xát, chế biến gạo quy mô lớn ở xã Lương An Trà; nhà máy sản xuất đường thốt nốt (do doanh nghiệp Hồng Kông đầu tư); trồng và bao tiêu các loại đậu ở vùng đất núi của nhà đầu tư Ấn Độ… huyện Tri Tôn sẽ phát triển được 250 doanh nghiệp, gấp gần 2,5 lần so với hiện nay. Để đạt được mục tiêu này, Tri Tôn sẽ tiếp tục tạo môi trường thông thoáng thu hút đầu tư. Đồng thời, đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp về thủ tục hành chính, xóa bỏ phiền hà, minh bạch hóa các quyết định về chính sách, trợ giúp thông tin đối với doanh nghiệp, công khai quy hoạch phát triển xây dựng, tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp đến với Tri Tôn… Huyện sẽ tăng cường giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế, lĩnh vực khuyến khích đầu tư như: Xây dựng nhà máy xay xát, kho trữ lúa gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu trên địa bàn các xã:Lạc Quới, Vĩnh Gia, Lương An Trà, Tà Đảnh, Tân Tuyến, Vĩnh Phước…; xây dựng nhà máy chế biến gỗ từ diện tích rừng hơn 4.000 héc-ta đang trong thời kỳ khai thác; sản xuất và tiêu thụ phân bón hữu cơ sinh học từ than bùn, khai thác và sản xuất các sản phẩm từ cao lanh (đất sét) với trữ lượng dồi dào… Huyện cũng mời gọi doanh nghiệp đầu tư trung tâm thương mại tại xã biên giới Vĩnh Gia, nơi đã được Chính phủ quy hoạch xây dựng cửa khẩu phụ, đồng thời tuyến đường nhựa kết nối giữa xã Vĩnh Gia (Tri Tôn) với xã Tà Ô (quận Kirivong, tỉnh Takeo, Campuchia) đã được xây dựng hoàn chỉnh. Tri Tôn cũng mời gọi đầu tư vào các khu du lịch như: Tà Pạ, Soài So, núi Tượng, Ô Tà Sóc, nhà mồ Ba Chúc,núi Nước,… Trong đó, khuyến khích phát triển du lịch gắn kết với ngành nghề truyền thống, du lịch sinh thái kết hợp tâm linh, di tích lịch sử, lễ hội…Tri Tôn cũng có tiềm năng phát triển mạnh kinh tế biên giới. Do vị trí trọng điểm trong vùng Tứ giác Long Xuyên, có lợi thế lớn khi nằm trong “tam giác” kinh tế và du lịch gồm: Long Xuyên –Châu Đốc, Tịnh Biên–Tri Tôn và Thoại Sơn. Với vị trí nằm giữa trung tâm của 3 mũi nhọn là Kampot (Campuchia), Hà Tiên (Kiên Giang) và huyện Tịnh Biên, Hiện tại, hệ thống hạ tầng giao thông và lưới điện trên địa bàn Tri Tôn đã được đầu tư về cơ bản. Trong tương lai gần, khi các tuyến Tỉnh lộ 941 nối từ Châu Thành, Tỉnh lộ 948 từ Tịnh Biên, Tỉnh lộ 943 từ Thoại Sơn được nâng cấp hoàn chỉnh, cùng với tuyến Tri Tôn–Vàm Rầy (Kiên Giang) được đầu tư mở rộng, mọi cửa ngõ đến với Tri Tôn đều thông suốt, tạo điều kiện rất thuận lợi để huyện thu hút đầu tư.
Văn hóa-Xã hội
Đời sống tinh thần của đồng bào rất phong phú với các hoạt động văn hoá lễ hội như: Chol Chnam Thmay, Piat bôdia, Chol casa, Dolta....Với những tiềm năng đó, Tri tôn có nhiều cơ hội phát triển đi lên bền vững.Thành phần dân tộc bao gồm: Kinh, Khmer, Hoa.
Các lễ hội
-Lễ hội đua bò: Lễ hội này được luân phiên tổ chức khoảng tháng 8-9 âm lịch hằng năm giữa 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tôn. Hàng năm có trên 20 ngàn người đến xem và cổ vũ.
-Tết Chol Chơnam Thmây: Người Khmer coi đây là lễ tết vào năm mới. Lễ nhằm vào đầu tháng chét theo Phật lịch phái nguyên thủy Therevada-tức Phật giáo được tiếp thu nguyên thủy từ Phật thích ca xưa tu hành và đạt đạo (Phật giáo của người Kinh đa số theo phái Mahayana, vốn đã được cải biên và ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc). Đây là thời gian mùa màng đã gặt xong, rảnh rang tha hồ vui chơi giải trí. Người Khmer đón năm mới với ý nghĩa cũng như bao dân tộc khác.
-Lễ cúng trăng-Ok Om Bok: Lễ cúng Trăng là 1 tục lễ độc đáo của đồng bào Khmer Krom. Mọi người sửa soạn các mâm cỗ ở sân nhà hoặc sân chùa trước khi trăng sáng. Cỗ cúng Trăng gồm chuối chín, có cốm, dừa tươi gọt vỏ, sắn....Người ta làm lễ cúng Trăng khi Trăng đã toản sáng. Cùng với lễ cúng người ta thả những chiếc đèn giấy lên trời và thả những chiếc bè chuối có bày lễ vật trôi theo kênh rạch.
Di tích-Danh thắng
Nhà mồ Ba ChúcChùa Svay-ton (Xvayton)
Đồi Tức Dụp
Hồ Tà Pạ
Hồ Soài So
Huyện Tri Tôn có các núi núi Dài, Cô Tô,núi Nước, núi Tượng, thuộc hệ thống Bảy Núi (Thất Sơn). Ngoài ra còn có núi Nam Qui, núi (còn gọi là đồi) Tà Pạ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Tri Tôn, An Giang
Chùa Xvayton ở thị trấn Tri Tôn
Đỉnh núi Cô Tô
Đồi Tức Dụp
Dự án bất động sản tại Huyện Tri Tôn, An Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Tri Tôn, An Giang
Huyện Tri Tôn có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Tri Tôn có 13 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang
- Thị trấn Ba Chúc
- Thị trấn Tri Tôn
- Xã An Tức
- Xã Châu Lăng
- Xã Cô Tô
- Xã Lạc Quới
- Xã Lê Trì
- Xã Lương An Trà
- Xã Lương Phi
- Xã Núi Tô
- Xã Ô Lâm
- Xã Tà Đảnh
- Xã Tân Tuyến
- Xã Vĩnh Gia
- Xã Vĩnh Phước
Đường phố trực thuộc Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang
- Đường Ba Chúc Sóc Tức
- Đường Cách Mạng Tháng Tám
- Đường Điện Biên Phủ
- Đường Đường Kênh Mới
- Đường Hùng Vương
- Đường Hương Lộ
- Đường Kênh 13
- Đường Lê Hồng Phong
- Đường Lê Lợi
- Đường Lê Thánh Tôn
- Đường Lê Văn Tâm
- Đường Lò Gạch
- Đường Lý Tự Trọng
- Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa
- Đường Ngô Quyền
- Đường Nguyễn Huệ
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Trãi
- Đường Nguyễn Văn Côn
- Đường Nguyễn Văn Trỗi
- Đường Thái Quốc Hùng
- Đường Trần Phú
- Đường Võ Thị Sáu
- Đường 3/2
- Đường 15
- Đường N1
- Đường Số 5
- Đường Số 11
- Đường Số 12
- Đường Tỉnh lộ 941
- Đường Tỉnh lộ 943
- Đường Tỉnh lộ 948
- Đường Tỉnh lộ 955B
Vị trí Tri Tôn
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Tri TônAn Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Ba Chúc | Xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn |
2 | THPT | Thpt Dân Tộc Nội Trú | Xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn |
3 | THPT | Thpt Nguyễn Trung Trực | Thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn |
4 | THPT | Tt. Gdtx Tri Tôn | Thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn |
Chi nhánh / cây ATM tại Tri Tôn, An Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Tri Tôn - An Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | MDB | Chi nhánh Quỹ tiết kiệm Ba Chúc | Số 249, Tỉnh lộ 955B, Thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang |
2 | Agribank | Chi nhánh Trì Tôn | Số 63 Trần Hưng Đạo, Thị Trấn Tri Tôn, Tri Tôn, An Giang |
3 | Agribank | Phòng giao dịch Ba Chức | Tổ 8 Đường Ngô Lợi, Khóm An Hòa B, Thị Trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang |
4 | BIDV | Phòng giao dịch Tri Tôn | Số 25, Đường Trần Hưng Đạo, Khóm 2 - Tri Tôn- Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang |
5 | MDB | Phòng giao dịch Tri Tôn | 31 Trần Hưng Đạo, Thị trấn Tri Tôn, Huyện Tri Tôn, An Giang |
6 | VietinBank | Phòng giao dịch Tri Tôn | Số 196 Trần Hưng Đạo, Tt. Tri Tôn, Huyện Tri Tôn, An Giang |
7 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Tri Tôn | Số 140 Trần Hưng Đạo, thị trấn Tri Tôn, Tri Tôn, An Giang |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Tri Tôn - An Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | MDB | Ba Chúc | Số 249 Tỉnh lộ 955B, Thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang |
2 | Agribank | Khóm An Hòa B- Ba Chúc | Tổ 8 Đường Ngô Lợi, Khóm An Hòa B, Thị Trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang |
3 | BIDV | PGD Tri Tôn | Số 25, đường Trần Hưng Đạo, Khóm 2- Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang |
4 | VietinBank | PGD Tri Tôn | Số 196 Trần Hưng Đạo, TT. Tri Tôn, Huyện Tri Tôn, An Giang |
5 | Agribank | Số 63 Trần Hưng Đạo | Số 63 Trần Hưng Đạo, Thị Trấn Tri Tôn, Tri Tôn, An Giang |
6 | MDB | Tri Tôn | 31 Trần Hưng Đạo, Thị trấn Tri Tôn, Huyện Tri Tôn, An Giang |
7 | MSB | Tri Tôn | Số 31 Trần Hưng Đạo, khóm 2, Thị Trấn Tri Tôn, Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. |
Ghi chú về Tri Tôn
Thông tin về Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tri Tôn, An Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tri Tôn, An Giang