Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Trần Văn Thời, Cà Mau
Huyện Trần Văn Thời là một huyện của tỉnh Cà Mau. Huyện mang tên nhà cách mạng Việt Nam Trần Văn Thời. Huyện thuộc Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Diện tích: 70.023 km2,
Dân số: 193.140 khẩu.
Dân tộc thiểu số: gồm có 2.468 hộ, với 10.760 khẩu gồm dân tộc Hoa Chăm, Khmer, Nùng, Mường, Tày,Thái, Lào.
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện: (0290) 3 896 260
Huyện Trần Văn Thời bao gồm thị trấn Trần Văn Thời, thị trấn Sông Đốc và 11 xã: Khánh Bình Đông, Khánh Bình, Khánh Bình Tây Bắc, Khánh Bình Tây, Khánh Hải, Khánh Hưng,Lợi An, Phong Lạc, Khánh Lộc, Phong Điền, và Trần Hợi.
Huyện Trần Văn Thời thời Pháp thuộc vẫn là một phần nhỏ của quận Cà Mau thuộc tỉnh Bạc Liêu cho đến năm 1956. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập tỉnh Cà Mau ngày 9/3/1956, tách ra khỏi tỉnh Bạc Liêu.Tỉnh Cà Mau đến ngày 22/10/1956 đổi tên thành tỉnh An Xuyên.
Huyện Trần Văn Thời thời Việt Nam Cộng hòa nơi này vốn là quận Sông Ông Đốc thuộc tỉnh An Xuyên sau năm 1956, gồm 3 xã: Khánh Bình Tây, Khánh Bình Đông và Phong Lạc. Quận Sông Ông Đốc bị giải thể sau ngày 30/4/1975.
Về phía chính quyền Cách mạng năm 1951 chính quyền Việt Minh thành lập huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Bạc Liêu, gồm các xã: Khánh Bình Tây, Khánh Bình Đông, Hưng Mỹ, Trần Hợi, Khánh Lâm, Khánh An. Chính quyền Cách mạng sau năm 1956, đặt huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau đến năm 1976. Huyện Trần Văn Thời lúc bấy giờ tương ứng với quận Sông Ông Đốc thuộc tỉnh An Xuyên của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Từ năm 1976 đến nay
Huyện Trần Văn Thời năm 1976 thuộc tỉnh Minh Hải lúc đầu viết là Trần Thời gồm thị trấn Sông Ông Đốc (từ ngày 14/2/1984 trở đi gọi là thị trấn Sông Đốc) và 5 xã là: Trần Hợi, Khánh Hưng A, Khánh Hưng B, Khánh Bình, Phong Lạc.
Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Minh Hải giải thể và sáp nhập xã Lý Văn Lâm, xã Lương Thế Trân vào huyện Trần Văn Thời.
Huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải theo quyết định của Hội đồng Chính phủ, huyện Trần Văn Thời có 26 xã, 1 thị trấn (thị trấn sông Ông Đốc).
Hội đồng Chính phủ ngày 25/07/1979 điều chỉnh địa giới một số xã của huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải:
xã Khánh Hưng A chia thành5 xã lấy tên là xã Khánh Hải, xã Khánh Dân, xã Khánh Hòa xã Khánh Hiệp và xã Khánh Hưng.
Xã Khánh Hưng B chia thành 2 xã lấy tên là xã Khánh Hưng B và xã Khánh Tân.
Xã Trần Hợi chia thành 4 xã và một thị trấn lấy tên là xã Khánh Dũng, xã Khánh Lộc, xã Trần Hợi, xã Khánh Xuân và thị trấn Trần Thời.
Xã Phong Lạc chia thành 3 xã lấy tên là xã Phong Điền, xã Phong Phú và xã Phong Lạc.
Xã Khánh Bình chia thành 4 xã lấy tên là xã Khánh Bình Trung, xã Khánh Bình Đông, xã Khánh Bình và xã Khánh Bình Tây. Thành lập một xã mới ở vùng sông ông Đốc lấy tên là xã Lợi An.
Ngày 14/2/ 1987 Quyết định 33B-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, phường, thị trấn của huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải:
Xã Phong Phú giải thể để sáp nhập vào xã Lợi An và xã Phong Lạc.
Xã Khánh Dũng và xã Khánh Hưng sáp nhập thành một xã lấy tên là xã Khánh Hưng.
Xã Khánh Xuân và xã Trần Hợi sáp nhập thành một xã lấy tên là xã Trần Hợi.
Xã Khánh Bình Trung giải thể để sáp nhập vào xã Khánh Bình và xã Khánh Bình Đông.
Xã Khánh Dân và xã Khánh Hiệp sáp nhập thành một xã lấy tên là xã Khánh Dân.
Nghị quyết ngày 06/11/1996 chia tỉnh Minh Hải thành 2 tỉnh là tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu. Khi đó huyện Trần Văn Thời trở thành huyện của tỉnh Cà Mau.
Ngày 25/06/1999 nghị định 42/1999/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập xã Khánh Bình Tây Bắc từ diện tích và dân số của Xã Khánh Bình Tây.
Ngày 05/09/2005 Nghị định 113/2005/NĐ-CP của Chính phủ điều chỉnh địa giới hành chính thành lập xã thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Thành lập xã Phong Điền diện tích tự nhiên dân số của xã Phong Lạc.
Thành lập xã Khánh Lộc từ diện tích tự nhiên và dân số của xã Trần Hợi.
Vùng đất ngập mặn Mũi Cà Mau
Vườn Quốc gia U Minh Hạ,
Hòn Đá Bạc,
Đầm Thị Tường
Sông Đốc,
Làng nghề như ép chuối khô, \
Nuôi cá đồng,
Trồng rau màu,
Làm cá khô,...
Xã Khánh Bình Tây
Diện tích: 70.023 km2,
Dân số: 193.140 khẩu.
Dân tộc thiểu số: gồm có 2.468 hộ, với 10.760 khẩu gồm dân tộc Hoa Chăm, Khmer, Nùng, Mường, Tày,Thái, Lào.
Số điện thoại quan trọng
Ủy ban Nhân dân huyện Trần Văn Thời: (0290) 3896.593Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện: (0290) 3 896 260
Vị trí địa lý
Huyện Trần Văn Thời cách trung tâm TP Cà Mau 30km về hướng Tây-Bắc Đông giáp thành phố Cà Mau và huyện Cái Nước.Phía Tây giáp Biển Tây; phía Nam Trần Văn Thời giáp huyện Phú Tân; Phía Bắc Trần Văn Thời giáp huyện U Minh. Huyện có con sông Ông Đốc dài hơn 40km chảy dọc từ Đông sang Tây và bờ biển dài 34 km; phía bờ Nam sông Ông Đốc là vùng sản xuất luân canh một vụ tôm và một vụ lúa, bờ Bắc sông Ông Đốc là vùng ngọt hoá chủ yếu sản xuất lúa, nuôi thuỷ sản nước ngọt và các loại rau màu với hệ thống sông rạch chằng chịt nối liền với rừng tràm U Minh Hạ.Huyện Trần Văn Thời bao gồm thị trấn Trần Văn Thời, thị trấn Sông Đốc và 11 xã: Khánh Bình Đông, Khánh Bình, Khánh Bình Tây Bắc, Khánh Bình Tây, Khánh Hải, Khánh Hưng,Lợi An, Phong Lạc, Khánh Lộc, Phong Điền, và Trần Hợi.
Lịch sử
Giai đoạn 1945-1975Huyện Trần Văn Thời thời Pháp thuộc vẫn là một phần nhỏ của quận Cà Mau thuộc tỉnh Bạc Liêu cho đến năm 1956. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập tỉnh Cà Mau ngày 9/3/1956, tách ra khỏi tỉnh Bạc Liêu.Tỉnh Cà Mau đến ngày 22/10/1956 đổi tên thành tỉnh An Xuyên.
Huyện Trần Văn Thời thời Việt Nam Cộng hòa nơi này vốn là quận Sông Ông Đốc thuộc tỉnh An Xuyên sau năm 1956, gồm 3 xã: Khánh Bình Tây, Khánh Bình Đông và Phong Lạc. Quận Sông Ông Đốc bị giải thể sau ngày 30/4/1975.
Về phía chính quyền Cách mạng năm 1951 chính quyền Việt Minh thành lập huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Bạc Liêu, gồm các xã: Khánh Bình Tây, Khánh Bình Đông, Hưng Mỹ, Trần Hợi, Khánh Lâm, Khánh An. Chính quyền Cách mạng sau năm 1956, đặt huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau đến năm 1976. Huyện Trần Văn Thời lúc bấy giờ tương ứng với quận Sông Ông Đốc thuộc tỉnh An Xuyên của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Từ năm 1976 đến nay
Huyện Trần Văn Thời năm 1976 thuộc tỉnh Minh Hải lúc đầu viết là Trần Thời gồm thị trấn Sông Ông Đốc (từ ngày 14/2/1984 trở đi gọi là thị trấn Sông Đốc) và 5 xã là: Trần Hợi, Khánh Hưng A, Khánh Hưng B, Khánh Bình, Phong Lạc.
Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Minh Hải giải thể và sáp nhập xã Lý Văn Lâm, xã Lương Thế Trân vào huyện Trần Văn Thời.
Huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải theo quyết định của Hội đồng Chính phủ, huyện Trần Văn Thời có 26 xã, 1 thị trấn (thị trấn sông Ông Đốc).
Hội đồng Chính phủ ngày 25/07/1979 điều chỉnh địa giới một số xã của huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải:
xã Khánh Hưng A chia thành5 xã lấy tên là xã Khánh Hải, xã Khánh Dân, xã Khánh Hòa xã Khánh Hiệp và xã Khánh Hưng.
Xã Khánh Hưng B chia thành 2 xã lấy tên là xã Khánh Hưng B và xã Khánh Tân.
Xã Trần Hợi chia thành 4 xã và một thị trấn lấy tên là xã Khánh Dũng, xã Khánh Lộc, xã Trần Hợi, xã Khánh Xuân và thị trấn Trần Thời.
Xã Phong Lạc chia thành 3 xã lấy tên là xã Phong Điền, xã Phong Phú và xã Phong Lạc.
Xã Khánh Bình chia thành 4 xã lấy tên là xã Khánh Bình Trung, xã Khánh Bình Đông, xã Khánh Bình và xã Khánh Bình Tây. Thành lập một xã mới ở vùng sông ông Đốc lấy tên là xã Lợi An.
Ngày 14/2/ 1987 Quyết định 33B-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, phường, thị trấn của huyện Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải:
Xã Phong Phú giải thể để sáp nhập vào xã Lợi An và xã Phong Lạc.
Xã Khánh Dũng và xã Khánh Hưng sáp nhập thành một xã lấy tên là xã Khánh Hưng.
Xã Khánh Xuân và xã Trần Hợi sáp nhập thành một xã lấy tên là xã Trần Hợi.
Xã Khánh Bình Trung giải thể để sáp nhập vào xã Khánh Bình và xã Khánh Bình Đông.
Xã Khánh Dân và xã Khánh Hiệp sáp nhập thành một xã lấy tên là xã Khánh Dân.
Nghị quyết ngày 06/11/1996 chia tỉnh Minh Hải thành 2 tỉnh là tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu. Khi đó huyện Trần Văn Thời trở thành huyện của tỉnh Cà Mau.
Ngày 25/06/1999 nghị định 42/1999/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập xã Khánh Bình Tây Bắc từ diện tích và dân số của Xã Khánh Bình Tây.
Ngày 05/09/2005 Nghị định 113/2005/NĐ-CP của Chính phủ điều chỉnh địa giới hành chính thành lập xã thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Thành lập xã Phong Điền diện tích tự nhiên dân số của xã Phong Lạc.
Thành lập xã Khánh Lộc từ diện tích tự nhiên và dân số của xã Trần Hợi.
Địa điểm nổi tiếng
Mắm ruốc Đá BạcVùng đất ngập mặn Mũi Cà Mau
Vườn Quốc gia U Minh Hạ,
Hòn Đá Bạc,
Đầm Thị Tường
Sông Đốc,
Làng nghề như ép chuối khô, \
Nuôi cá đồng,
Trồng rau màu,
Làm cá khô,...
Xã Khánh Bình Tây
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Trần Văn Thời
- Bán nhà riêng tại Huyện Trần Văn Thời
- Bán đất tại Huyện Trần Văn Thời
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Trần Văn Thời
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Trần Văn Thời
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Trần Văn Thời
- Dự án BĐS tại Huyện Trần Văn Thời
- Tin BĐS tại Tỉnh Cà Mau
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Trần Văn Thời
Hình ảnh về Trần Văn Thời, Cà Mau
Đầm Thị Tường
Hòn Đá Bạc
Vùng đất ngập mặn Mũi Cà Mau
Vườn Quốc gia U Minh Hạ
Dự án bất động sản tại Huyện Trần Văn Thời, Cà Mau
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Trần Văn Thời, Cà Mau
Huyện Trần Văn Thời có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Trần Văn Thời có 11 xã, 3 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau
- Thị trấn Khánh Bình Đông
- Thị trấn Sông Đốc
- Thị trấn Trần Văn Thời
- Xã Khánh Bình
- Xã Khánh Bình Đông
- Xã Khánh Bình Tây
- Xã Khánh Bình Tây Bắc
- Xã Khánh Hải
- Xã Khánh Hưng
- Xã Khánh Lộc
- Xã Lợi An
- Xã Phong Điền
- Xã Phong Lạc
- Xã Trần Hợi
Đường phố trực thuộc Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau
Bản đồ vị trí Trần Văn Thời
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Trần Văn ThờiCà Mau
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Huỳnh Phi Hùng | TT Trần Văn Thời-TVT |
2 | THPT | Thpt Sông Đốc | TT Sông Đốc-TVT |
3 | THPT | Thpt Trần Văn Thời | TT Trần Văn Thời-TVT |
4 | THPT | Tt GDTX Trần Văn Thời | TT Trần Văn Thời-TVT |
Chi nhánh / cây ATM tại Trần Văn Thời, Cà Mau
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Trần Văn Thời - Cà Mau
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Trần Văn Thời | Khóm 9, Thị Trấn Trần Văn Thời, Trần Văn Thời, Cà Mau |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Sông Đốc A | Khóm 3, thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Trần Văn Thời | Khóm 9, thị trấn Trần Văn Thời, Trần Văn Thời, Cà Mau |
4 | Agribank | Phòng giao dịch Sông Đốc | Khóm 10, Thị Trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau |
5 | BIDV | Phòng giao dịch Sông Đốc | Khóm 7 - Sông Đốc- Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau |
6 | VietinBank | Phòng giao dịch Sông Đốc | Khóm 7, Thị Trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau |
7 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Trần Văn Thời | Khóm 9, thị trấn Trần Văn Thời, Trần Văn Thời, Cà Mau |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Trần Văn Thời - Cà Mau
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Khóm 10 - Sông Đốc | Khóm 10, Thị Trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau |
2 | Agribank | Khóm 9- Trần Văn Thời | Khóm 9, Thị Trấn Trần Văn Thời, Trần Văn Thời, Cà Mau |
3 | VietinBank | PGD Sông Đốc | 31A Khóm 2, Thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau |
Ghi chú về Trần Văn Thời
Thông tin về Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Trần Văn Thời, Cà Mau
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Trần Văn Thời, Cà Mau