Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Buôn Hồ, Đắk Lắk
Thị xã Buôn Hồ thuộc tỉnh Đắk Lắk được thành lập vào ngày 23/12/2008. Thị xã Buôn Hồ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của khu vực phía Bắc tỉnh Đắk Lắk.
Diện tích:282,06 km²
Dân số: 96.685 người(2009)
Mật độ: 342 người/km²
Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Buôn Hồ là nơi sớm chịu ảnh hưởng của Đảng và Mặt trận Việt Minh, đã từng nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền, công nhân lục lộ chống lại ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Rất nhiều công chức, trí thức, binh lính người dân tộc đã giác ngộ cách mạng và trở thành cán bộ của Đảng trong 2 cuộc kháng chiến.
Buôn Hồ thật sự là chiến trường tiêu biểu của tỉnh trong 9 năm đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai. Tuy có lúc phong trào phát triển sôi nổi, có lúc bị địch đánh phá quyết liệt, Buôn Hồ tự hào là chiến trường địch hậu trọng yếu. Đây là nơi nhân dân các dân tộc sát cánh bên lực lượng vũ trang giữ vững chính quyền cách mạng và bảo vệ phòng tuyến Buôn Hồ dài ngày nhất so với cả tỉnh (300 ngày đêm). Cuộc đấu tranh bảo vệ phòng tuyến Buôn Hồ năm 1946 đã ghi dấu ấn không phai mờ trong lịch sử cách mạng tỉnh Đắk Lắk. Buôn Hồ cũng là một trong những nơi đầu tiên trong tỉnh thực hiện chủ trương bám lại để xây cơ sở vùng địch hậu sau khi ta rút khỏi chiến trường để bảo toàn lực lượng. Nơi đây đã sáng tạo và thể nghiệm các phương thức xây dựng thực lực, xây dựng chiến khu và vùng căn cứ kháng chiến, làm đầu não để tổ chức và chỉ đạo phong trào cách mạng của cả tỉnh, từng bước tấn công tiêu diệt địch, phát triển chiến tranh du kích.
Ban Cán sự Đảng Buôn Hồ được thành lập năm 1948. Đây là tổ chức Đảng đầu tiên và là tiền thân của Đảng bộ Buôn Hồ. Trong suốt cuộc kháng chiến, công tác xây dựng cơ sở vùng địch hậu ở Buôn Hồ hết sức gian nan, nhưng cuối cùng đã giành thắng lợi to lớn. Thực lực của ta không ngừng lớn mạnh, nhiều buôn có đảng viên, có lực lượng du kích, có chính quyền đoàn thể nhân dân. Chính vì thế Buôn Hồ cũng là nơi đóng góp nhiều nhất về sức người, sức của, góp phần xứng đáng cùng với quân và dân trong tỉnh đánh bại thực dân Pháp trên chiến trường Đắk Lắk.
Thị xã Buôn Hồ trong kháng chiến chống Mỹ
Trong hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Qua từng giai đoạn, đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai đều tập trung nhiều tiềm lực quân sự và chính trị, nhằm xây dựng Buôn Hồ thành địa bàn chiến lược trọng yếu bảo vệ phía Bắc Buôn Ma Thuột. Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), với một số ít cán bộ được Đảng bố trí ở lại bám chiến trường lãnh đạo quần chúng, ta đã dần dần xây dựng lại thực lực cách mạng, từng bước làm dấy lên nhiều phong trào đấu tranh sôi nổi. Mặc dù phải đương đầu với kẻ thù vô cùng tàn bạo, chúng dùng hết chiến lược này đến chiến lược khác, hết mưu đồ này đến mưu đồ khác, hòng đè bẹp ý chí cách mạng của nhân dân, nhưng thực tế phong trào cách mạng Buôn Hồ không những không bị tiêu diệt mà ngược lại đã phát triển liên tục và mạnh mẽ. Nhờ được tôi luyện cả về ý chí và thực lực cách mạng trong chống Pháp, nhân dân Buôn Hồ dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Tỉnh ủy Đắk Lắk và Ban Cán sự Đảng Buôn Hồ đã không ngừng đấu tranh lần lượt làm thất bại chính sách tố cộng và diệt cộng của Mỹ Diệm (1955-1960), dấy lên cao trào Đồng khởi giành quyền làm chủ nông thôn, đỉnh cao là cao trào Đồng khởi phá kềm 1961-1962, tấn công và nổi dậy phá ấp, giải phóng dinh điền, mở rộng vùng nông thôn làm chủ 1964-1965.
Mỹ-Ngụy đã thực hiện nhiều âm mưu và thủ đoạn thâm độc tàn bạo hòng tiêu diệt lực lượng kháng chiến của tỉnh và đè bẹp ý chí đấu tranh của nhân dân. Có những thời điểm khốc liệt, địch tập trung mọi tiềm lực và sức mạnh quân sự, chính trị để thực hiện âm mưu “bình định cấp tốc” “bình định nước rút”, “bình định đặc biệt”, hòng thực hiện “tát nước bắt cá”, đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi địa bàn, tạo nên những vành đai trắng để thẳng tay triệt hạ vùng ta và thẳng tay kiềm tỏa nhân dân trong các khu dồn và ấp chiến lược. Nhưng vượt lên trên mọi hy sinh, tổn thất to lớn và nặng nề, Đảng bộ và quân dân Buôn Hồ đã bền bỉ đấu tranh, làm nên những chiến công vang dội, xứng đáng ghi vào lịch sử đấu tranh cách mạng của tỉnh: Tham gia vào cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân, đánh bại chương trình bình định cấp tốc của Mỹ ngụy 1969-1972.
Cuối năm 1972, đầu năm 1973, thực hiện nhiệm vụ do Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên giao cho Trung Đoàn 25 Bộ binh-lực lượng chủ lực đứng chân trên địa bàn Đắk Lắk có nhiệm vụ phối hợp với quân và dân các dân tộc thị xã Buôn Hồ chiếm lĩnh đèo Hà Lan, cắt đường 14 đoạn giữa Buôn Hồ đi Buôn Ma Thuột, tiêu diệt sinh lực địch, tạo thời cơ cho phòng trào đấu tranh chính trị, diệt ác, phá kìm, giữ đất, giành dân, mở rộng vùng giải phóng. Trung đoàn 25 đã phối hợp hiệp đồng tác chiến nhịp nhàng, chặt chẽ với các lực lượng vũ trang địa phương, tổ chức chiến đấu, chiếm lĩnh trong suốt 28 ngày đêm (từ 25/1 đến ngày 23/2/1973) tại các chốt cao điểm 782, 696 (đèo Hà Lan) và bên dưới là các ấp Hà Lan 1, Hà Lan 2, Hà Lan 3, thông Cung Kiệm, Từ Cung, dinh điền Đạo Tế, dinh điền ROSSI, buôn Trinh, buôn Ea đê. Tuy có sự chênh lệch về lực lượng, hỏa lực giữa ta và địch, nhưng với tinh thần quả cảm, kiên cường của cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn, quân và dân Buôn Hồ đã giữ vững được trận địa theo kế hoạch được giao, đã cắt và làm chủ đoạn đường dài 12 km, chia cắt Buôn Hồ với Buôn Ma Thuột, thu hút và giam chân địch với lực lượng tương đối lớn, tiêu diệt 225 tên địch, làm bị thương 483 tên, bắt 6 tù binh, diệt gọn 4 trung đội, đánh thiệt hại nặng 2 đại đội, bắn cháy 5 máy bay, phá hủy 12 xe quân sự các loại ... Trong trận đánh ác liệt này, rất nhiều cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 25, Tiểu đoàn 301 tỉnh đội Đắk Lắk, quan và dân các dân tộc Buôn Hồ đã anh dũng hy sinh. Thắng lợi trong trận này góp phần chặn đứng âm mưu lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ của địch, tạo điều kiện cho quần chúng nổi dậy, làm bàn đạp thuận lợi cho quân và dân Đắk Lắk tiến lên trong những năm 1974-1975.
Ngày 12-3-1975, Buôn Hồ được giải phóng, cùng với quân dân cả tỉnh, cả nước giành thắng lợi cuối cùng trong đại thắng Mùa xuân năm 1975: giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước.
Thị xã Buôn Hồ sau giải phóng 1975
Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng, Đảng bộ và nhân dân Buôn Hồ tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng và tinh thần chủ động, sáng tạo trong đấu tranh cách mạng, đem hết sức lực, trí tuệ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách; vừa khắc phục hậu quả và hàn gắn vết thương chiến tranh; đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO; thực hiện định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc; từng bước đẩy lùi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội; vừa xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng chính quyền nhân dân, nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển của tỉnh và của đất nước.
Thị xã Buôn Hồ được thành lập tháng 12/2008 bên cạnh những thuận lợi cơ bản, thị xã Buôn Hồ còn không ít khó khăn. Song, Đảng bộ, quân và dân thị xã đã nỗ lực phấn đấu vươn lên giành được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực: Kinh tế liên tục tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt gần 10%; nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả, giá trị trên một đơn vị sản xuất; sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng có bước phát triển khá; văn hóa-xã hội có nhiều tiến bộ, công tác xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội đạt kết quả tốt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc thị xã ổn định và được cải thiện về nhiều mặt; an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; hoàn thành xuất sắc công tác quân sự quốc phòng địa phương; hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố và ngày càng vững mạnh.
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Buôn Hồ quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phát huy truyền thống anh hùng, hăng hái tiến lên lập nhiều thành tích xuất sắc hơn nữa trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Thị xã có 3 trường THPT
THPT Buôn Hồ (Đường Quang Trung, Phường An Bình)
THPT Hai Bà Trưng (Đường Chu Văn An, Phường An Bình)
THPT Huỳnh Thúc Kháng (Phường Thống Nhất
11 trường THCS và 25 trường Tiểu Học
Lễ hội Hảng Pồ - lễ hội chợ tình ở buôn Hồ (Đắk Lắk)
Nhà thờ Giáo Xứ Buôn Hô
Thác nước đẹp tại thị xẫ Buôn Hồ
Trường THCS Hùng Vương tại thị xã Buôn Hồ
Diện tích:282,06 km²
Dân số: 96.685 người(2009)
Mật độ: 342 người/km²
Số điện thoại quan trọng
Ủy ban nhân dân thị xã Buôn Hồ: 0500.387.16.30Vị trí địa lý
Thị xã Buôn Hồ nằm về phía đông bắc tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 42 km. Có tọa độ địa lý: Từ 12046'-12055' vĩ độ bắc, từ 10802'-108023' kinh độ đông. Phía đông Buôn Hồ giáp với huyện Krông Năng. Phía tây Buôn Hồ giáp với huyện Cư M’gar. Phía nam Buôn Hồ giáp với huyện Krông Pắc. Phía bắc Buôn Hồ giáp huyện Krông Búk. Thị xã Buôn Hồ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắk, chạy dọc theo Quốc lộ 14 và cách trung tâm tỉnh lỵ Đắk Lắk 40 km về phía Đông Bắc.Lịch sử hình thành
Thị xã Buôn Hồ trong kháng chiến chống PhápTrước Cách mạng Tháng Tám 1945, Buôn Hồ là nơi sớm chịu ảnh hưởng của Đảng và Mặt trận Việt Minh, đã từng nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền, công nhân lục lộ chống lại ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Rất nhiều công chức, trí thức, binh lính người dân tộc đã giác ngộ cách mạng và trở thành cán bộ của Đảng trong 2 cuộc kháng chiến.
Buôn Hồ thật sự là chiến trường tiêu biểu của tỉnh trong 9 năm đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai. Tuy có lúc phong trào phát triển sôi nổi, có lúc bị địch đánh phá quyết liệt, Buôn Hồ tự hào là chiến trường địch hậu trọng yếu. Đây là nơi nhân dân các dân tộc sát cánh bên lực lượng vũ trang giữ vững chính quyền cách mạng và bảo vệ phòng tuyến Buôn Hồ dài ngày nhất so với cả tỉnh (300 ngày đêm). Cuộc đấu tranh bảo vệ phòng tuyến Buôn Hồ năm 1946 đã ghi dấu ấn không phai mờ trong lịch sử cách mạng tỉnh Đắk Lắk. Buôn Hồ cũng là một trong những nơi đầu tiên trong tỉnh thực hiện chủ trương bám lại để xây cơ sở vùng địch hậu sau khi ta rút khỏi chiến trường để bảo toàn lực lượng. Nơi đây đã sáng tạo và thể nghiệm các phương thức xây dựng thực lực, xây dựng chiến khu và vùng căn cứ kháng chiến, làm đầu não để tổ chức và chỉ đạo phong trào cách mạng của cả tỉnh, từng bước tấn công tiêu diệt địch, phát triển chiến tranh du kích.
Ban Cán sự Đảng Buôn Hồ được thành lập năm 1948. Đây là tổ chức Đảng đầu tiên và là tiền thân của Đảng bộ Buôn Hồ. Trong suốt cuộc kháng chiến, công tác xây dựng cơ sở vùng địch hậu ở Buôn Hồ hết sức gian nan, nhưng cuối cùng đã giành thắng lợi to lớn. Thực lực của ta không ngừng lớn mạnh, nhiều buôn có đảng viên, có lực lượng du kích, có chính quyền đoàn thể nhân dân. Chính vì thế Buôn Hồ cũng là nơi đóng góp nhiều nhất về sức người, sức của, góp phần xứng đáng cùng với quân và dân trong tỉnh đánh bại thực dân Pháp trên chiến trường Đắk Lắk.
Thị xã Buôn Hồ trong kháng chiến chống Mỹ
Trong hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Qua từng giai đoạn, đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai đều tập trung nhiều tiềm lực quân sự và chính trị, nhằm xây dựng Buôn Hồ thành địa bàn chiến lược trọng yếu bảo vệ phía Bắc Buôn Ma Thuột. Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), với một số ít cán bộ được Đảng bố trí ở lại bám chiến trường lãnh đạo quần chúng, ta đã dần dần xây dựng lại thực lực cách mạng, từng bước làm dấy lên nhiều phong trào đấu tranh sôi nổi. Mặc dù phải đương đầu với kẻ thù vô cùng tàn bạo, chúng dùng hết chiến lược này đến chiến lược khác, hết mưu đồ này đến mưu đồ khác, hòng đè bẹp ý chí cách mạng của nhân dân, nhưng thực tế phong trào cách mạng Buôn Hồ không những không bị tiêu diệt mà ngược lại đã phát triển liên tục và mạnh mẽ. Nhờ được tôi luyện cả về ý chí và thực lực cách mạng trong chống Pháp, nhân dân Buôn Hồ dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Tỉnh ủy Đắk Lắk và Ban Cán sự Đảng Buôn Hồ đã không ngừng đấu tranh lần lượt làm thất bại chính sách tố cộng và diệt cộng của Mỹ Diệm (1955-1960), dấy lên cao trào Đồng khởi giành quyền làm chủ nông thôn, đỉnh cao là cao trào Đồng khởi phá kềm 1961-1962, tấn công và nổi dậy phá ấp, giải phóng dinh điền, mở rộng vùng nông thôn làm chủ 1964-1965.
Mỹ-Ngụy đã thực hiện nhiều âm mưu và thủ đoạn thâm độc tàn bạo hòng tiêu diệt lực lượng kháng chiến của tỉnh và đè bẹp ý chí đấu tranh của nhân dân. Có những thời điểm khốc liệt, địch tập trung mọi tiềm lực và sức mạnh quân sự, chính trị để thực hiện âm mưu “bình định cấp tốc” “bình định nước rút”, “bình định đặc biệt”, hòng thực hiện “tát nước bắt cá”, đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi địa bàn, tạo nên những vành đai trắng để thẳng tay triệt hạ vùng ta và thẳng tay kiềm tỏa nhân dân trong các khu dồn và ấp chiến lược. Nhưng vượt lên trên mọi hy sinh, tổn thất to lớn và nặng nề, Đảng bộ và quân dân Buôn Hồ đã bền bỉ đấu tranh, làm nên những chiến công vang dội, xứng đáng ghi vào lịch sử đấu tranh cách mạng của tỉnh: Tham gia vào cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân, đánh bại chương trình bình định cấp tốc của Mỹ ngụy 1969-1972.
Cuối năm 1972, đầu năm 1973, thực hiện nhiệm vụ do Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên giao cho Trung Đoàn 25 Bộ binh-lực lượng chủ lực đứng chân trên địa bàn Đắk Lắk có nhiệm vụ phối hợp với quân và dân các dân tộc thị xã Buôn Hồ chiếm lĩnh đèo Hà Lan, cắt đường 14 đoạn giữa Buôn Hồ đi Buôn Ma Thuột, tiêu diệt sinh lực địch, tạo thời cơ cho phòng trào đấu tranh chính trị, diệt ác, phá kìm, giữ đất, giành dân, mở rộng vùng giải phóng. Trung đoàn 25 đã phối hợp hiệp đồng tác chiến nhịp nhàng, chặt chẽ với các lực lượng vũ trang địa phương, tổ chức chiến đấu, chiếm lĩnh trong suốt 28 ngày đêm (từ 25/1 đến ngày 23/2/1973) tại các chốt cao điểm 782, 696 (đèo Hà Lan) và bên dưới là các ấp Hà Lan 1, Hà Lan 2, Hà Lan 3, thông Cung Kiệm, Từ Cung, dinh điền Đạo Tế, dinh điền ROSSI, buôn Trinh, buôn Ea đê. Tuy có sự chênh lệch về lực lượng, hỏa lực giữa ta và địch, nhưng với tinh thần quả cảm, kiên cường của cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn, quân và dân Buôn Hồ đã giữ vững được trận địa theo kế hoạch được giao, đã cắt và làm chủ đoạn đường dài 12 km, chia cắt Buôn Hồ với Buôn Ma Thuột, thu hút và giam chân địch với lực lượng tương đối lớn, tiêu diệt 225 tên địch, làm bị thương 483 tên, bắt 6 tù binh, diệt gọn 4 trung đội, đánh thiệt hại nặng 2 đại đội, bắn cháy 5 máy bay, phá hủy 12 xe quân sự các loại ... Trong trận đánh ác liệt này, rất nhiều cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 25, Tiểu đoàn 301 tỉnh đội Đắk Lắk, quan và dân các dân tộc Buôn Hồ đã anh dũng hy sinh. Thắng lợi trong trận này góp phần chặn đứng âm mưu lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ của địch, tạo điều kiện cho quần chúng nổi dậy, làm bàn đạp thuận lợi cho quân và dân Đắk Lắk tiến lên trong những năm 1974-1975.
Ngày 12-3-1975, Buôn Hồ được giải phóng, cùng với quân dân cả tỉnh, cả nước giành thắng lợi cuối cùng trong đại thắng Mùa xuân năm 1975: giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước.
Thị xã Buôn Hồ sau giải phóng 1975
Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng, Đảng bộ và nhân dân Buôn Hồ tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng và tinh thần chủ động, sáng tạo trong đấu tranh cách mạng, đem hết sức lực, trí tuệ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách; vừa khắc phục hậu quả và hàn gắn vết thương chiến tranh; đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO; thực hiện định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc; từng bước đẩy lùi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội; vừa xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng chính quyền nhân dân, nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển của tỉnh và của đất nước.
Thị xã Buôn Hồ được thành lập tháng 12/2008 bên cạnh những thuận lợi cơ bản, thị xã Buôn Hồ còn không ít khó khăn. Song, Đảng bộ, quân và dân thị xã đã nỗ lực phấn đấu vươn lên giành được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực: Kinh tế liên tục tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt gần 10%; nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả, giá trị trên một đơn vị sản xuất; sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng có bước phát triển khá; văn hóa-xã hội có nhiều tiến bộ, công tác xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội đạt kết quả tốt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc thị xã ổn định và được cải thiện về nhiều mặt; an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; hoàn thành xuất sắc công tác quân sự quốc phòng địa phương; hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố và ngày càng vững mạnh.
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Buôn Hồ quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phát huy truyền thống anh hùng, hăng hái tiến lên lập nhiều thành tích xuất sắc hơn nữa trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Địa điểm nổi tiếng
Thác Drai Êga (còn có tên gọi khác là thác Buôn Tring) thuộc địa phận buôn Tring, thị xã Buôn Hồ.Thị xã có 3 trường THPT
THPT Buôn Hồ (Đường Quang Trung, Phường An Bình)
THPT Hai Bà Trưng (Đường Chu Văn An, Phường An Bình)
THPT Huỳnh Thúc Kháng (Phường Thống Nhất
11 trường THCS và 25 trường Tiểu Học
Lễ hội Hảng Pồ - lễ hội chợ tình ở buôn Hồ (Đắk Lắk)
Nhà thờ Giáo Xứ Buôn Hô
Thác nước đẹp tại thị xẫ Buôn Hồ
Trường THCS Hùng Vương tại thị xã Buôn Hồ
Xem thêm:
Hình ảnh về Buôn Hồ, Đắk Lắk
Lễ hội Hảng Pồ - lễ hội chợ tình ở buôn Hồ (Đắk Lắk)
Nhà thờ Giáo Xứ Buôn Hô
Thác nước đẹp tại thị xẫ Buôn Hồ
Trường THCS Hùng Vương tại thị xã Buôn Hồ
Dự án bất động sản tại Thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk
Buôn Hồ Central Park
Địa chỉ: Đường Trần Hưng Đạo, Phường An Lạc, Buôn Hồ, Đắk Lắk
Buôn Hồ Palama
Địa chỉ: Đường Trần Hưng Đạo, Phường An Lạc, Buôn Hồ, Đắk Lắk
Thị xã Buôn Hồ có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Buôn Hồ có 5 xã, 7 phường và 0 thị trấn trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk
- Phường An Bình
- Phường An Lạc
- Phường Bình Tân
- Phường Đạt Hiếu
- Phường Đoàn Kết
- Phường Thiện An
- Phường Thống Nhất
- Xã Bình Thuận
- Xã Cư Bao
- Xã Ea Blang
- Xã Ea Drông
- Xã Ea Siên
Đường phố trực thuộc Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk
- Đường Âu Cơ
- Phố Bà Triệu
- Đường Bùi Xuân Phái
- Đường Buôn Hồ
- Đường Chu Văn An
- Đường Cù Chính Lan
- Đường Đặng Nguyên Cẩn
- Đường Đinh Núp
- Đường Hải Triều
- Đường Hàm Nghi
- Đường Hoàng Diệu
- Đường Hoàng Quốc Việt
- Đường Hùng Vương
- Đường Kim Đồng
- Đường Lạc Long Quân
- Đường Lê Chân
- Đường Lê Duẩn
- Đường Lê Lợi
- Đường Lê Quý Đôn
- Phố Lê Văn Hưu
- Đường Lê Văn Sỹ
- Đường Lương Thế Vinh
- Đường Lý Chính Thắng
- Đường Lý Tự Trọng
- Đường Ngô Đức Kế
- Đường Nguyễn Đình Chiểu
- Đường Nguyên Hồng
- Đường Nguyễn Huy Tưởng
- Đường Nguyễn Kim
- Đường Nguyễn Tất Thành
- Đường Nguyễn Thái Học
- Đường Nguyễn Trãi
- Đường Nguyễn Trung Trực
- Đường Nguyễn Văn Trỗi
- Đường Nơ Trang Long
- Đường Phạm Văn Đồng
- Đường Phan Bội Châu
- Đường Phan Chu Trinh
- Đường Phan Kiệm
- Phố Phó Đức Chính
- Đường Phố Nơ Trang Lơng
- Phố Phù Đổng Thiên Vương
- Đường Quang Trung
- Đường Tôn Thất Thuyết
- Đường Trần Cảnh
- Đường Trần Hưng Đạo
- Phố Trần Nguyên Hãn
- Đường Trần Quốc Thảo
- Đường Trương Vĩnh Ký
- Đường Văn Tiến Dũng
- Phố Vũ Hữu
- Đường 14
- Đường 29
- Đường N2
- Đường N3
- Đường N6
- Đường N10
- Đường N14
- Đường Quốc lộ 14
- Đường Quốc Lộ 29
- Đường Tỉnh lộ 8
Bản đồ vị trí Buôn Hồ
Các trường từ bậc THPT trở lên trên địa bàn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Tương đương bậc PTTH | TT GDTX Buôn Hồ | Thị Xã Buôn Hồ |
Chi nhánh / cây ATM tại Buôn Hồ, Đắk Lắk
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Thị xã Buôn Hồ - Đắk Lắk
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | BIDV | Chi nhánh Bắc Đăklăk | 170 Hùng Vương (Ql 14) - An Bình- Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
2 | Agribank | Chi nhánh Buôn Hồ | Số 158 Đường Hùng Vương, Phường An Lạc, TX. Buôn Hồ, Đắk Lắk |
3 | ACB | Phòng giao dịch Buôn Hồ | 522 Hùng Vương, Phường An Bình, Thị Xã Buôn Hồ, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
4 | Vietcombank | Phòng giao dịch Buôn Hồ | 149 Trần Hưng Đạo, Thị Xã Buôn Hồ, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
5 | DongABank | Phòng giao dịch Buôn Hồ | 510 Hùng Vương, Phường An Bình, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
6 | Kienlongbank | Phòng giao dịch Buôn Hồ | 498 - 500 Hùng Vương, P. An Bình, Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
7 | Eximbank | Phòng giao dịch Buôn Hồ | 327 Hùng Vương, Thị xã Buôn Hồ, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
8 | VietinBank | Phòng giao dịch Buôn Hồ | Số 537 - 539 Hùng Vương, Thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk |
9 | MBBank | Phòng giao dịch Buôn Hồ | Số 563 đường Hùng Vương, Phường An Lạc, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
10 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Krông Búk | Số 458, đuờng Hùng Vương, phường An Bình, TX. Buôn Hồ, Đắk Lắk |
11 | Agribank | Phòng giao dịch Thống Nhất | Số 09 Đường Hùng Vương, Phường Bình Tân, TX. Buôn Hồ, Đắk Lắk |
12 | Agribank | Phòng giao dịch Đoàn Kết | Số 173 Trần Hưng Đạo, TX. Buôn Hồ, Đắk Lắk |
Cây ATM ngân hàng ở Thị xã Buôn Hồ - Đắk Lắk
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | BIDV | BIDV Buôn Hồ | 170 Hùng Vương, Phường An Bình, Thị xã Buôn Hồ, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
2 | ACB | Buôn Hồ | 220 Hùng Vương, Thị xã Buôn Hồ, Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
3 | Kienlongbank | Buôn Hồ | 498 - 500 Hùng Vương, P. An Bình, Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
4 | VietinBank | Bưu Điện Thị Xã Buôn Hồ | Số 156, Hùng Vương, P. An Bình, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
5 | ACB | Pgd Buôn Hồ | 522 Hùng Vương, Phường An Bình, Thị xã Buôn Hồ, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
6 | Eximbank | PGD Buôn Hồ | 327 Hùng Vương, Thị xã Buôn Hồ, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
7 | VietinBank | PGD Buôn Hồ | Số 537 - 539 Hùng Vương, Thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk |
8 | DongABank | Phòng Giao Dịch Buôn Hồ | 208 Hùng Vương, Phường An Bình, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
9 | Agribank | Số 158 Hùng Vương | Số 158 Hùng Vương, Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
10 | Agribank | Số 185 Hùng Vương | Số 185 Hùng Vương, Phường An Bình, Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
11 | BIDV | Trụ sở chi nhánh Bắc Đăk Lăk | 170 Hùng Vương (QL 14) - An Bình- Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
12 | DongABank | UBND Thị Xã Buôn Hồ | 2 Trần Hưng Đạo, Phường An Lạc, TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
13 | VietinBank | UBND TX Buôn Hồ | Số 156 đường Hùng Vương, Phường An Bình, Thị xã Buôn Hồ - TX. Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk |
Ghi chú về Buôn Hồ
Thông tin về Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Buôn Hồ, Đắk Lắk
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Buôn Hồ, Đắk Lắk