Xã Cam Hiệp Nam, Huyện Cam Lâm, Tỉnh Khánh Hòa
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Cam Hiệp Nam, Cam Lâm, Khánh Hòa
Cam Hiệp Nam là 1 xã của huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà, nước Việt Nam.
UBND Cam Lâm: 058 3983 232
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
Bến xe Cam Ranh: 3952519
BVĐK Cam Lâm: 058.3983984
Mia Resort Nha Trang: +84 58 3989 666
Tổng số dân: 5394 người (1999)
Tọa độ: 12°02′4″B 109°06′25″Đ
Vị trí địa lí: Phía Bắc giáp Xã Cam Hòa, Phía Nam giáp Xã Cam Hiệp Nam, Phía Đông giáp Xã Cam Hải, Tây và Thị trấn Cam Đức, Phía Tây giáp Xã Sơn Tân.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc trưng cơ bản là nền nhiệt độ cao và lượng mưa trung bình thấp nhất tinh, gió Tây khô nóng nhưng không kéo dài(dưới 15 ngày/năm). Biên độ nhiệt hàng tháng dao động từ 6-8oC. Nhiệt độ trung bình năm là 26-27oC. Tổng tích ôn khoảng 9.600 -9.700oC. Số giờ nắng trung bình năm khoảng 2.500 -2.66 giờ/năm. Lượng mưa trung bình năm từ 1.400-2.200mm. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung đến 70-80% lượng mưa cả năm, các tháng còn lại ấm
Để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xã Cam Hiệp Nam khuyến khích phát triển các tổ liên kết sản xuất.
Để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xã Cam Hiệp Nam khuyến khích phát triển các tổ liên kết sản xuất.
Để xây dựng NTM, địa phương đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, vận động tối đa mọi nguồn lực, tranh thủ các nguồn đầu tư, hỗ trợ của tỉnh và huyện để đẩy mạnh thực hiện các tiêu chí. Xã phân công nhiệm vụ cho các cá nhân, tập thể phụ trách tiêu chí phù hợp với từng lĩnh vực công tác nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành. Đoàn Thanh niên được phân công thực hiện công trình một con đường cây xanh; Hội Cựu chiến binh triển khai phương án thu gom rác và con đường an toàn giao thông; Hội Nông dân phụ trách phát triển các hình thức tổ chức sản xuất và đẩy mạnh phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; Hội Phụ nữ thực hiện phong trào “5 không, 3 sạch”, gia đình không có con em vi phạm pháp luật... Bà Cao Thị Thu Trang - Chủ tịch Hội Phụ nữ xã chia sẻ: “Để góp phần hoàn thành tiêu chí về môi trường - một trong những tiêu chí khó, hội đã tích cực vận động phụ nữ địa phương hạn chế sử dụng túi ni lông, các gia đình tham gia xã hội hóa trong thu gom rác thải, giữ cho các con đường trong thôn xóm luôn xanh, sạch, đẹp...”.
Bên cạnh đó, xã đã tranh thủ mọi nguồn lực để xây dựng NTM với tổng số tiền hơn 35,4 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ hơn 7 tỷ đồng; ngân sách xã hơn 3,8 tỷ đồng. Ngoài ra, vốn tín dụng từ các ngân hàng hơn 23 tỷ đồng đã trở thành đòn bẩy giúp hơn 2.300 lượt hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo... có điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Ngoài ra, sự đóng góp của nhân dân bằng vốn đối ứng để thực hiện các chương trình khoảng 1,4 tỷ đồng, đóng góp ngày công, hiến đất và vật kiến trúc trên đất... cũng góp phần không nhỏ trong việc xây dựng NTM ở địa phương.
Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo của xã chỉ còn 4,03%; số người trong độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên hơn 90%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 44,5%; 98% hộ được sử dụng điện thường xuyên, an toàn; 86,9% số hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh; 90% cơ sở sản xuất kinh doanh đạt chuẩn vệ môi trường... Ngoài ra, trên địa bàn xã đã có các trường mầm non đạt chuẩn quy định, các trường tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1; tất cả 3 thôn đều có nhà văn hóa và đang hoạt động hiệu quả. Các tiêu chí khác về bưu điện, chợ, an ninh trật tự... đều đảm bảo.
Nỗ lực để hoàn thành
Ông Nguyễn Trí Tuân - Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm: Cam Hiệp Nam là địa phương triển khai rất tốt việc xây dựng NTM; ý thức của người dân đã có sự chuyển biến rõ rệt, diện mạo khu vực nông thôn có sự thay đổi đậm nét. Trong năm 2015, huyện phấn đấu có thêm xã Cam Hiệp Nam và Cam Tân hoàn thành 19 tiêu chí NTM. Huyện sẽ hỗ trợ tích cực để 2 địa phương này hoàn thành các tiêu chí chưa đạt.
Để trở thành xã đạt chuẩn NTM, bên cạnh việc giữ vững các tiêu chí đã đạt được, từ nay đến cuối năm, Cam Hiệp Nam sẽ nỗ lực hoàn thành 3 tiêu chí còn lại gồm: giao thông, thu nhập và nhà ở dân cư. Đối với tiêu chí giao thông, địa phương đã có 7,67km đường xã, liên xã được cứng hóa; 70% trong tổng số 18,3km đường trục thôn đã được bê tông hóa đáp ứng quy định. Riêng đường ngõ, xóm (tổng chiều dài 4,6km) mới chỉ có 2,5km được bê tông hóa; đường trục chính nội đồng (11,7km) chỉ mới có 6,1km được đầu tư, chưa đảm bảo 70% theo quy định. Đối với tiêu chí thu nhập, đến cuối năm 2014, thu nhập bình quân đạt 21 triệu đồng/người/năm. Tiêu chí nhà ở dân cư, tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng chiếm 80%. Hiện nay, địa phương vẫn còn 18 nhà tạm cần được nâng cấp để xóa nhà tạm.
Theo ông Đỗ Minh Thạnh - Chủ tịch UBND xã Cam Hiệp Nam, những tháng cuối năm, địa phương sẽ tiếp tục nâng cấp, bê tông hóa các tuyến giao thông nông thôn, đường ngõ xóm và nội đồng. Đối với tiêu chí thu nhập, địa phương sẽ tiếp tục triển khai hỗ trợ bò giống cho các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; hỗ trợ phát triển sản xuất giúp hộ nghèo, cận nghèo nâng cao thu nhập. Bên cạnh đó, xã còn triển khai các mô hình phát triển sản xuất từ nguồn vốn của tỉnh; hỗ trợ các tổ liên kết đan lát, mây tre, trồng nấm rơm, thêu ren... để tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, nhất là lúc nông nhàn. Đối với 18 căn nhà tạm (dự kiến tổng kinh phí xây dựng khoảng 1,26 tỷ đồng), địa phương sẽ tiến hành kêu gọi xã hội hóa việc đầu tư.
TTHTCĐ xã Cam Hiệp Nam: Đây là vùng bán sơn địa, nhân dân sống chủ yếu nhờ vào cây mì và cây mía, hằng năm kinh tế không được ổn định. Được TTHTCĐ tập huấn, giới thiệu nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi mới. Một số bà con đã chuyển đổi trồng Hoa và trồng kiệu để bán trong dịp tết Nguyên đán giúp nhiều hộ gia đình có cuộc sống khá ổn định chuẩn bị đón tết Nhâm Thìn./.
Huyện Cam Lâm có các thắng cảnh đẹp, nhưng đặc biệt là Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh với bãi biển uốn cong dài, nằm trên trục đường nối thành phố Nha Trang và sân bay Cam Ranh.
Với thềm lục địa rộng lớn, có bãi cát dài và mịn ven biển, quang cảnh thiên nhiên Cam Lâm đẹp như bức tranh sơn thủy thuận lợi cho việc phát triển du lịch biển đảo. Cam Lâm cs 13km bờ biển, trong đó khu vực Bãi Dài(Cam Hải Đông) thuộc khu vực bán đảo Cam Ranh nằm dọc bờ biển 10km. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với các bãi biển đẹp, thoải, nước trong, cát trắng mịn, rất thuận lợi hình thành bãi tắm để thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng.
Cam Lâm còn có lợi thế để phát triển loại hình du lịch như tìm hiểu văn hóa xã hội về với cộng đồng du lịch sinh thái, khám phá rừng tự nhiên, thể thao leo núi,… Trên địa bạn huyện Cam Lâm còn bảo tồn và lưu giữ nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật và di tích lịch sử với khoảng 28 di tích trong có có 2 cấp quốc gia(Chùa Linh Sơn và Mộ Yersin tại xã Suối Cát), 4 di tích cấp tỉnh(Đình Cam Tân, Đình Thủy Triều, Đình Cửu Lợi và Đồn Cửu Lợi). Nhiều di tích lịch sử đang trong giai đoạn khảo sat thống kê và sắp xếp đề nghị công nhận.
Đặc biệt địa bàn xã Suối Cát có núi Hòn Bà với khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà trên độ cao 1500mm có khí hậu mát mẻ với nhiều loại cây quý hiếm, nơi lưu giữ các di tích về cuộc đời hoạt động của nhà bác học Yersin thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử thể thao leo núi…
Ngoài ra còn có khu du lịch Thạch Lâm KDL Water Land hoặc Suối Ba Li
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum,... đặc biệt món bánh Xoài Cam Lâm
Sdt quan trọng
Ban quản lý khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh: 3826810UBND Cam Lâm: 058 3983 232
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
Bến xe Cam Ranh: 3952519
BVĐK Cam Lâm: 058.3983984
Mia Resort Nha Trang: +84 58 3989 666
Địa lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 19,23 km²Tổng số dân: 5394 người (1999)
Tọa độ: 12°02′4″B 109°06′25″Đ
Vị trí địa lí: Phía Bắc giáp Xã Cam Hòa, Phía Nam giáp Xã Cam Hiệp Nam, Phía Đông giáp Xã Cam Hải, Tây và Thị trấn Cam Đức, Phía Tây giáp Xã Sơn Tân.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc trưng cơ bản là nền nhiệt độ cao và lượng mưa trung bình thấp nhất tinh, gió Tây khô nóng nhưng không kéo dài(dưới 15 ngày/năm). Biên độ nhiệt hàng tháng dao động từ 6-8oC. Nhiệt độ trung bình năm là 26-27oC. Tổng tích ôn khoảng 9.600 -9.700oC. Số giờ nắng trung bình năm khoảng 2.500 -2.66 giờ/năm. Lượng mưa trung bình năm từ 1.400-2.200mm. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung đến 70-80% lượng mưa cả năm, các tháng còn lại ấm
Lịch sử
Huyện Cam Lâm được thành lập vào ngày 11 tháng 4 năm 2007 trên cơ sở tách ra từ thị xã Cam Ranh và huyện Diên Khánh.Kinh tế
Qua hơn 4 năm xây dựng NTM, diện mạo vùng nông thôn Cam Hiệp Nam đã có nhiều đổi thay, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt.Để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xã Cam Hiệp Nam khuyến khích phát triển các tổ liên kết sản xuất.
Để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xã Cam Hiệp Nam khuyến khích phát triển các tổ liên kết sản xuất.
Để xây dựng NTM, địa phương đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, vận động tối đa mọi nguồn lực, tranh thủ các nguồn đầu tư, hỗ trợ của tỉnh và huyện để đẩy mạnh thực hiện các tiêu chí. Xã phân công nhiệm vụ cho các cá nhân, tập thể phụ trách tiêu chí phù hợp với từng lĩnh vực công tác nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành. Đoàn Thanh niên được phân công thực hiện công trình một con đường cây xanh; Hội Cựu chiến binh triển khai phương án thu gom rác và con đường an toàn giao thông; Hội Nông dân phụ trách phát triển các hình thức tổ chức sản xuất và đẩy mạnh phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; Hội Phụ nữ thực hiện phong trào “5 không, 3 sạch”, gia đình không có con em vi phạm pháp luật... Bà Cao Thị Thu Trang - Chủ tịch Hội Phụ nữ xã chia sẻ: “Để góp phần hoàn thành tiêu chí về môi trường - một trong những tiêu chí khó, hội đã tích cực vận động phụ nữ địa phương hạn chế sử dụng túi ni lông, các gia đình tham gia xã hội hóa trong thu gom rác thải, giữ cho các con đường trong thôn xóm luôn xanh, sạch, đẹp...”.
Bên cạnh đó, xã đã tranh thủ mọi nguồn lực để xây dựng NTM với tổng số tiền hơn 35,4 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ hơn 7 tỷ đồng; ngân sách xã hơn 3,8 tỷ đồng. Ngoài ra, vốn tín dụng từ các ngân hàng hơn 23 tỷ đồng đã trở thành đòn bẩy giúp hơn 2.300 lượt hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo... có điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Ngoài ra, sự đóng góp của nhân dân bằng vốn đối ứng để thực hiện các chương trình khoảng 1,4 tỷ đồng, đóng góp ngày công, hiến đất và vật kiến trúc trên đất... cũng góp phần không nhỏ trong việc xây dựng NTM ở địa phương.
Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo của xã chỉ còn 4,03%; số người trong độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên hơn 90%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 44,5%; 98% hộ được sử dụng điện thường xuyên, an toàn; 86,9% số hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh; 90% cơ sở sản xuất kinh doanh đạt chuẩn vệ môi trường... Ngoài ra, trên địa bàn xã đã có các trường mầm non đạt chuẩn quy định, các trường tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1; tất cả 3 thôn đều có nhà văn hóa và đang hoạt động hiệu quả. Các tiêu chí khác về bưu điện, chợ, an ninh trật tự... đều đảm bảo.
Nỗ lực để hoàn thành
Ông Nguyễn Trí Tuân - Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm: Cam Hiệp Nam là địa phương triển khai rất tốt việc xây dựng NTM; ý thức của người dân đã có sự chuyển biến rõ rệt, diện mạo khu vực nông thôn có sự thay đổi đậm nét. Trong năm 2015, huyện phấn đấu có thêm xã Cam Hiệp Nam và Cam Tân hoàn thành 19 tiêu chí NTM. Huyện sẽ hỗ trợ tích cực để 2 địa phương này hoàn thành các tiêu chí chưa đạt.
Để trở thành xã đạt chuẩn NTM, bên cạnh việc giữ vững các tiêu chí đã đạt được, từ nay đến cuối năm, Cam Hiệp Nam sẽ nỗ lực hoàn thành 3 tiêu chí còn lại gồm: giao thông, thu nhập và nhà ở dân cư. Đối với tiêu chí giao thông, địa phương đã có 7,67km đường xã, liên xã được cứng hóa; 70% trong tổng số 18,3km đường trục thôn đã được bê tông hóa đáp ứng quy định. Riêng đường ngõ, xóm (tổng chiều dài 4,6km) mới chỉ có 2,5km được bê tông hóa; đường trục chính nội đồng (11,7km) chỉ mới có 6,1km được đầu tư, chưa đảm bảo 70% theo quy định. Đối với tiêu chí thu nhập, đến cuối năm 2014, thu nhập bình quân đạt 21 triệu đồng/người/năm. Tiêu chí nhà ở dân cư, tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng chiếm 80%. Hiện nay, địa phương vẫn còn 18 nhà tạm cần được nâng cấp để xóa nhà tạm.
Theo ông Đỗ Minh Thạnh - Chủ tịch UBND xã Cam Hiệp Nam, những tháng cuối năm, địa phương sẽ tiếp tục nâng cấp, bê tông hóa các tuyến giao thông nông thôn, đường ngõ xóm và nội đồng. Đối với tiêu chí thu nhập, địa phương sẽ tiếp tục triển khai hỗ trợ bò giống cho các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; hỗ trợ phát triển sản xuất giúp hộ nghèo, cận nghèo nâng cao thu nhập. Bên cạnh đó, xã còn triển khai các mô hình phát triển sản xuất từ nguồn vốn của tỉnh; hỗ trợ các tổ liên kết đan lát, mây tre, trồng nấm rơm, thêu ren... để tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, nhất là lúc nông nhàn. Đối với 18 căn nhà tạm (dự kiến tổng kinh phí xây dựng khoảng 1,26 tỷ đồng), địa phương sẽ tiến hành kêu gọi xã hội hóa việc đầu tư.
TTHTCĐ xã Cam Hiệp Nam: Đây là vùng bán sơn địa, nhân dân sống chủ yếu nhờ vào cây mì và cây mía, hằng năm kinh tế không được ổn định. Được TTHTCĐ tập huấn, giới thiệu nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi mới. Một số bà con đã chuyển đổi trồng Hoa và trồng kiệu để bán trong dịp tết Nguyên đán giúp nhiều hộ gia đình có cuộc sống khá ổn định chuẩn bị đón tết Nhâm Thìn./.
Văn hóa Du lịch
Huyện Cam Lâm có các thắng cảnh đẹp, nhưng đặc biệt là Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh với bãi biển uốn cong dài, nằm trên trục đường nối thành phố Nha Trang và sân bay Cam Ranh.Huyện Cam Lâm có các thắng cảnh đẹp, nhưng đặc biệt là Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh với bãi biển uốn cong dài, nằm trên trục đường nối thành phố Nha Trang và sân bay Cam Ranh.
Với thềm lục địa rộng lớn, có bãi cát dài và mịn ven biển, quang cảnh thiên nhiên Cam Lâm đẹp như bức tranh sơn thủy thuận lợi cho việc phát triển du lịch biển đảo. Cam Lâm cs 13km bờ biển, trong đó khu vực Bãi Dài(Cam Hải Đông) thuộc khu vực bán đảo Cam Ranh nằm dọc bờ biển 10km. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với các bãi biển đẹp, thoải, nước trong, cát trắng mịn, rất thuận lợi hình thành bãi tắm để thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng.
Cam Lâm còn có lợi thế để phát triển loại hình du lịch như tìm hiểu văn hóa xã hội về với cộng đồng du lịch sinh thái, khám phá rừng tự nhiên, thể thao leo núi,… Trên địa bạn huyện Cam Lâm còn bảo tồn và lưu giữ nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật và di tích lịch sử với khoảng 28 di tích trong có có 2 cấp quốc gia(Chùa Linh Sơn và Mộ Yersin tại xã Suối Cát), 4 di tích cấp tỉnh(Đình Cam Tân, Đình Thủy Triều, Đình Cửu Lợi và Đồn Cửu Lợi). Nhiều di tích lịch sử đang trong giai đoạn khảo sat thống kê và sắp xếp đề nghị công nhận.
Đặc biệt địa bàn xã Suối Cát có núi Hòn Bà với khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà trên độ cao 1500mm có khí hậu mát mẻ với nhiều loại cây quý hiếm, nơi lưu giữ các di tích về cuộc đời hoạt động của nhà bác học Yersin thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử thể thao leo núi…
Ngoài ra còn có khu du lịch Thạch Lâm KDL Water Land hoặc Suối Ba Li
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum,... đặc biệt món bánh Xoài Cam Lâm
Xem thêm:
Hình ảnh về Cam Hiệp Nam, Cam Lâm, Khánh Hòa
Cam Hiệp Nam- Cam Lâm- Khánh Hoà- Vietnam
Bánh tráng xoài Cam Lâm- Khánh Hoà- Vietnam
Trái xoài Cam Hiệp Nam- Cam Lâm- Khánh Hoà- Vietnam
Dự án bất động sản tại Xã Cam Hiệp Nam, Cam Lâm - Khánh Hòa
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Cam Hiệp Nam, Cam Lâm - Khánh Hòa
Xã Cam Hiệp Nam gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Cam Hiệp Nam
Ghi chú về Cam Hiệp Nam
Thông tin về Xã Cam Hiệp Nam, Huyện Cam Lâm, Tỉnh Khánh Hòa liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Cam Hiệp Nam, Huyện Cam Lâm, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Cam Hiệp Nam, Cam Lâm, Khánh Hòa
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Cam Hiệp Nam, Huyện Cam Lâm, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Cam Hiệp Nam, Cam Lâm, Khánh Hòa