Xã Sơn Bình, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa
Thông tin tổng quan về Sơn Bình, Khánh Sơn, Khánh Hòa
Sơn Bình là 1 xã của huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam.
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
TTYT Khánh Sơn: +84 58 3869 252
Khách Sạn Ngọc Vy Diên Khánh: +84 58 6272 987
Tổng số dân: 2077 người (năm 1999)
Tọa độ: 12°1′19″B 108°53′45″Đ
Phía tây và phía bắc giáp với xã Sơn Hiệp, phía đông bắc giáp với xã Sơn Trung, phía đông giáp với xã Ba Cụm Bắc, phía nam giáp với xã Ba Cụm Nam cùng huyện. Thị trấn này nằm trên tỉnh lộ số 9, cách thị xã Cam Ranh khoảng 40 km về phía tây.
Trước đây, huyện Khánh Sơn và thành phố Cam Ranh ngày nay vốn cùng một đơn vị hành chính và là một phần đất của Khánh Hòa và Ninh Thuận. Trải qua nhiều lần phân định ranh giới cho nên địa giới hành chính cũng có sự thay đổi.
Tháng 3 năm 1951, Ủy ban kháng hành chính Nam Trung bộ ra quyết định tách huyện Ba Ngòi thành 2 đơn vị hành chính: Khu vực đặc biệt Cam Ranh và huyện Khánh Sơn. Năm 1960, tách vùng ở Sông Cạn - Trại Láng trở vào Cà Rôm giao về Ninh Thuận quản lý, đồng thời nhập 2 xã Sơn Bình, Sơn Thượng của huyện Bác Ái vào huyện Khánh Sơn. Năm 1962, tách các xã Sơn Bình, Sơn Thượng, Sơn Lâm, Sơn Thành, Sơn Thái nhập vào huyện Vĩnh Sơn mới thành lập (nay thuộc huyện Khánh Vĩnh).
Tháng 11 năm 1975, nhập các xã Sơn Thành, Sơn Lâm vào huyện Khánh Sơn. Quyết định số 49/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 10 tháng 3 năm 1977, hợp nhất huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn thành huyện Cam Ranh. Tháng 6 năm 1985, tách huyện Cam Ranh thành 2 huyện: Huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn ngày nay.
Khánh Sơn có điều kiện khí hậu được ví như “Đà Lạt thứ hai”
Tại buổi làm việc, địa phương đã kiến nghị các ngành, các cấp cần mở lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật chăm sóc cây cà phê, sầu riêng cho bà con dân tộc thiểu số; đầu tư kinh phí lắp đặt hệ thống đường ống cấp nước sinh hoạt tại thôn Xóm Cỏ và nâng cấp chợ trung tâm xã...
xã cần tập trung hơn nữa cho công tác xóa đói giảm nghèo; tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng các loại nông sản có giá trị; sớm hoàn thành công tác xây dựng đề án nông thôn mới để tạo điều kiện thuận lợi cho bà con sinh sống, phát triển sản xuất./.
Quý 1/2015, xã Sơn Bình đạt tổng diện tích gieo trồng 848 ha, bằng 116% kế hoạch, các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường được quan tâm; an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo. Đối với chương trình bê tông hóa đường làng, ngõ xóm do Tỉnh ủy hỗ trợ, đến nay địa phương đã cơ bản hoàn thành 7 tuyến đường, tổng chiều dài 1.099m, với tổng kinh phí hơn 173 triệu đồng... Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài, toàn xã có 1,3 ha lúa nước bị khô hạn, 10 ha đất bỏ hoang và hơn 52 ha bắp, mía tím, cà phê, cây ăn quả đang thiếu nước tưới nghiêm trọng.
ưu tiên tập trung cho công tác chống hạn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo mùa vụ, tiến hành duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi, nạo vét kênh mương nội đồng; vận hành hệ thống nước đảm bảo cung cấp nước đủ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân phòng chống hạn, phòng chống cháy rừng trong mùa khô hanh. Đồng thời vận động các hộ nghèo, cận nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn ưu đãi của Nhà nước đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình. Đồng chí Lê Thanh Quang cũng đề nghị Sở Nông nghiệp cho các xã có nhu cầu ứng trước nguồn vốn để đào các hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kịp thời chống hạn./.
Văn hoá truyền thống đầy bản sắc dân tộc được thể hiện qua bộ "Đàn Đá Khánh Sơn" và "Văn hoá Cồng Chiêng" đặc trưng của vùng cao nguyên miền Trung.
Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Khánh Sơn từng là căn cứ cách mạng với những mặt trận ác liệt như: "Thung lũng tử thần", căn cứ Tô Hạp, sân bay Tà Nía.
Khánh Sơn có nhiều loại lâm sản có giá trị. Đặc biệt có nhựa cây Tô Hạp được dùng làm gia vị rất quí, nhựa thông ba lá (loại cây mọc thành rừng ở Khánh Sơn). Chè Khánh Sơn thơm ngon nổi tiếng và cây cà phê gần đây đã trở thành cây chủ lực giúp huyện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đem lại một đời sống ấm no hơn cho cộng đồng dân cư.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm, bún cá Diên Khánh, bánh ướt, Nai khô...đặc biệt là Sầu riêng Khánh Sơn, Mía tím, chuối Khánh Sơn, măng cụt,.. .
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Sơn Bình:
Sdt quan trọng
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa: (84-58) 3822229Sân bay Cam Ranh: 3.989918
TTYT Khánh Sơn: +84 58 3869 252
Khách Sạn Ngọc Vy Diên Khánh: +84 58 6272 987
Địa lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 47,51 km²Tổng số dân: 2077 người (năm 1999)
Tọa độ: 12°1′19″B 108°53′45″Đ
Phía tây và phía bắc giáp với xã Sơn Hiệp, phía đông bắc giáp với xã Sơn Trung, phía đông giáp với xã Ba Cụm Bắc, phía nam giáp với xã Ba Cụm Nam cùng huyện. Thị trấn này nằm trên tỉnh lộ số 9, cách thị xã Cam Ranh khoảng 40 km về phía tây.
Lịch sử
Trước đây, huyện Khánh Sơn và thành phố Cam Ranh ngày nay vốn cùng một đơn vị hành chính và là một phần đất của Khánh Hòa và Ninh Thuận. Trải qua nhiều lần phân định ranh giới cho nên địa giới hành chính cũng có sự thay đổi.
Tháng 3 năm 1951, Ủy ban kháng hành chính Nam Trung bộ ra quyết định tách huyện Ba Ngòi thành 2 đơn vị hành chính: Khu vực đặc biệt Cam Ranh và huyện Khánh Sơn. Năm 1960, tách vùng ở Sông Cạn - Trại Láng trở vào Cà Rôm giao về Ninh Thuận quản lý, đồng thời nhập 2 xã Sơn Bình, Sơn Thượng của huyện Bác Ái vào huyện Khánh Sơn. Năm 1962, tách các xã Sơn Bình, Sơn Thượng, Sơn Lâm, Sơn Thành, Sơn Thái nhập vào huyện Vĩnh Sơn mới thành lập (nay thuộc huyện Khánh Vĩnh).
Tháng 11 năm 1975, nhập các xã Sơn Thành, Sơn Lâm vào huyện Khánh Sơn. Quyết định số 49/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 10 tháng 3 năm 1977, hợp nhất huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn thành huyện Cam Ranh. Tháng 6 năm 1985, tách huyện Cam Ranh thành 2 huyện: Huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn ngày nay.
Khánh Sơn có điều kiện khí hậu được ví như “Đà Lạt thứ hai”
Kinh tế
Trong 6 tháng đầu năm 2012, tổng thu ngân sách trên địa bàn xã đạt 1,9 tỷ đồng; tổng diện tích gieo trồng ước đạt 466 ha, đạt 63,3% kế hoạch năm; xã đã tiến hành cấp phát các loại giống cây trồng vật nuôi cho các hộ nghèo theo quyết định 596 của UBND tỉnh để bà con sản xuất kịp thời vụ. Đối với chương trình xây dựng nông thôn mới, đến nay toàn xã đã có 6 tiêu chí đạt chuẩn.Tại buổi làm việc, địa phương đã kiến nghị các ngành, các cấp cần mở lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật chăm sóc cây cà phê, sầu riêng cho bà con dân tộc thiểu số; đầu tư kinh phí lắp đặt hệ thống đường ống cấp nước sinh hoạt tại thôn Xóm Cỏ và nâng cấp chợ trung tâm xã...
xã cần tập trung hơn nữa cho công tác xóa đói giảm nghèo; tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng các loại nông sản có giá trị; sớm hoàn thành công tác xây dựng đề án nông thôn mới để tạo điều kiện thuận lợi cho bà con sinh sống, phát triển sản xuất./.
Quý 1/2015, xã Sơn Bình đạt tổng diện tích gieo trồng 848 ha, bằng 116% kế hoạch, các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường được quan tâm; an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo. Đối với chương trình bê tông hóa đường làng, ngõ xóm do Tỉnh ủy hỗ trợ, đến nay địa phương đã cơ bản hoàn thành 7 tuyến đường, tổng chiều dài 1.099m, với tổng kinh phí hơn 173 triệu đồng... Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài, toàn xã có 1,3 ha lúa nước bị khô hạn, 10 ha đất bỏ hoang và hơn 52 ha bắp, mía tím, cà phê, cây ăn quả đang thiếu nước tưới nghiêm trọng.
ưu tiên tập trung cho công tác chống hạn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo mùa vụ, tiến hành duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi, nạo vét kênh mương nội đồng; vận hành hệ thống nước đảm bảo cung cấp nước đủ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân phòng chống hạn, phòng chống cháy rừng trong mùa khô hanh. Đồng thời vận động các hộ nghèo, cận nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn ưu đãi của Nhà nước đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình. Đồng chí Lê Thanh Quang cũng đề nghị Sở Nông nghiệp cho các xã có nhu cầu ứng trước nguồn vốn để đào các hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kịp thời chống hạn./.
Văn hóa Du lịch
Văn hoá truyền thống đầy bản sắc dân tộc được thể hiện qua bộ "Đàn Đá Khánh Sơn" và "Văn hoá Cồng Chiêng" đặc trưng của vùng cao nguyên miền Trung.
Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Khánh Sơn từng là căn cứ cách mạng với những mặt trận ác liệt như: "Thung lũng tử thần", căn cứ Tô Hạp, sân bay Tà Nía.
Khánh Sơn có nhiều loại lâm sản có giá trị. Đặc biệt có nhựa cây Tô Hạp được dùng làm gia vị rất quí, nhựa thông ba lá (loại cây mọc thành rừng ở Khánh Sơn). Chè Khánh Sơn thơm ngon nổi tiếng và cây cà phê gần đây đã trở thành cây chủ lực giúp huyện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đem lại một đời sống ấm no hơn cho cộng đồng dân cư.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm, bún cá Diên Khánh, bánh ướt, Nai khô...đặc biệt là Sầu riêng Khánh Sơn, Mía tím, chuối Khánh Sơn, măng cụt,.. .
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Sơn Bình:
Xem thêm:
Hình ảnh về Sơn Bình, Khánh Sơn, Khánh Hòa
Cầu treo Sơn Bình- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Một con đường tại Sơn Bình- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Chôm chôm tại Sơn Bình- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Dự án bất động sản tại Xã Sơn Bình, Khánh Sơn - Khánh Hòa
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Sơn Bình, Khánh Sơn - Khánh Hòa
Xã Sơn Bình gần với xã, phường nào?
Vị trí Sơn Bình
Ghi chú về Sơn Bình
Thông tin về Xã Sơn Bình, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Sơn Bình, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Sơn Bình, Khánh Sơn, Khánh Hòa
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Sơn Bình, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Sơn Bình, Khánh Sơn, Khánh Hòa