Xã Sơn Hiệp, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa
Thông tin tổng quan về Sơn Hiệp, Khánh Sơn, Khánh Hòa
Sơn Hiệp là 1 xã của huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam.
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
TTYT Khánh Sơn: +84 58 3869 252
Khách Sạn Ngọc Vy Diên Khánh: +84 58 6272 987
Tổng số dân: 1135 người (năm 1999)
Tọa độ: 12°2′17″B 108°55′29″Đ
Phía tây và phía bắc giáp với xã Sơn Hiệp, phía đông bắc giáp với xã Sơn Trung, phía đông giáp với xã Ba Cụm Bắc, phía nam giáp với xã Ba Cụm Nam cùng huyện. Thị trấn này nằm trên tỉnh lộ số 9, cách thị xã Cam Ranh khoảng 40 km về phía tây.
Trước đây, huyện Khánh Sơn và thành phố Cam Ranh ngày nay vốn cùng một đơn vị hành chính và là một phần đất của Khánh Hòa và Ninh Thuận. Trải qua nhiều lần phân định ranh giới cho nên địa giới hành chính cũng có sự thay đổi.
Tháng 3 năm 1951, Ủy ban kháng hành chính Nam Trung bộ ra quyết định tách huyện Ba Ngòi thành 2 đơn vị hành chính: Khu vực đặc biệt Cam Ranh và huyện Khánh Sơn. Năm 1960, tách vùng ở Sông Cạn - Trại Láng trở vào Cà Rôm giao về Ninh Thuận quản lý, đồng thời nhập 2 xã Sơn Bình, Sơn Thượng của huyện Bác Ái vào huyện Khánh Sơn. Năm 1962, tách các xã Sơn Bình, Sơn Thượng, Sơn Lâm, Sơn Thành, Sơn Thái nhập vào huyện Vĩnh Sơn mới thành lập (nay thuộc huyện Khánh Vĩnh).
Tháng 11 năm 1975, nhập các xã Sơn Thành, Sơn Lâm vào huyện Khánh Sơn. Quyết định số 49/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 10 tháng 3 năm 1977, hợp nhất huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn thành huyện Cam Ranh. Tháng 6 năm 1985, tách huyện Cam Ranh thành 2 huyện: Huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn ngày nay.
Khánh Sơn có điều kiện khí hậu được ví như “Đà Lạt thứ hai”
5 năm qua, Đảng bộ huyện Khánh Sơn đã tập trung lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị theo định hướng và mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra. Qua 5 năm phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt khá, với mức 8,78%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 66,46%, ngành thương mại - dịch vụ chiếm 15,97%, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 17,57%. Sản xuất nông nghiệp đã khai thác được lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu; từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: cà phê, mía tím, sầu riêng… đã thay thế dần các loại cây trồng cũ; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,04%/năm. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã có sự phát triển cả về quy mô lẫn ngành nghề hoạt động, giá trị sản xuất hàng năm tăng gần 10%. Thương mại - dịch vụ có sự chuyển biến rõ nét, việc bình ổn giá, cung ứng hàng tiêu dùng, thu mua nông sản đã góp phần ổn định và tăng thu nhập cho người dân.
Ngoài ra, việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm của tỉnh tại địa phương cũng đạt nhiều kết quả nổi bật. Trong xây dựng nông thôn mới, tổng vốn đầu tư đạt gần 72 tỷ đồng, có 32 công trình giao thông và 6 công trình thủy lợi đã được đầu tư; cơ sở hạ tầng phát triển khá đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn được nâng lên rõ rệt…Trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, gần 11 tỷ đồng đã được đầu tư trong giai đoạn này để hỗ trợ, cho vay, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; tổ chức các lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số… Trong phát triển đô thị, đến nay, huyện đã và đang triển khai thực hiện 10 dự án, trong đó có 2 dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng, 6 dự án đang hoàn thành giai đoạn 1,2 dự án đang thực hiện. Chương trình phát triển nguồn nhân lực cũng được huyện chú trọng triển khai, bước đầu đạt được một số kết quả nhất định.
Các lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa, xã hội tiếp tục có bước chuyển biến tích cực. Trình độ dân trí được nâng lên, điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn. Công tác giảm nghèo, an sinh xã hội đạt kết quả khích lệ, tỷ lệ hộ nghèo hiện chỉ còn 16,02%. Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân trên địa bàn, nhất là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện và ngày càng nâng cao, bộ mặt nông thôn miền núi có nhiều đổi mới, khang trang hơn.
Văn hoá truyền thống đầy bản sắc dân tộc được thể hiện qua bộ "Đàn Đá Khánh Sơn" và "Văn hoá Cồng Chiêng" đặc trưng của vùng cao nguyên miền Trung.
Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Khánh Sơn từng là căn cứ cách mạng với những mặt trận ác liệt như: "Thung lũng tử thần", căn cứ Tô Hạp, sân bay Tà Nía.
Khánh Sơn có nhiều loại lâm sản có giá trị. Đặc biệt có nhựa cây Tô Hạp được dùng làm gia vị rất quí, nhựa thông ba lá (loại cây mọc thành rừng ở Khánh Sơn). Chè Khánh Sơn thơm ngon nổi tiếng và cây cà phê gần đây đã trở thành cây chủ lực giúp huyện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đem lại một đời sống ấm no hơn cho cộng đồng dân cư.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm, bún cá Diên Khánh, bánh ướt, Nai khô...đặc biệt là Sầu riêng Khánh Sơn, Mía tím, chuối Khánh Sơn, măng cụt,.. .
Sdt quan trọng
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa: (84-58) 3822229Sân bay Cam Ranh: 3.989918
TTYT Khánh Sơn: +84 58 3869 252
Khách Sạn Ngọc Vy Diên Khánh: +84 58 6272 987
Địa lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 34,21 km²Tổng số dân: 1135 người (năm 1999)
Tọa độ: 12°2′17″B 108°55′29″Đ
Phía tây và phía bắc giáp với xã Sơn Hiệp, phía đông bắc giáp với xã Sơn Trung, phía đông giáp với xã Ba Cụm Bắc, phía nam giáp với xã Ba Cụm Nam cùng huyện. Thị trấn này nằm trên tỉnh lộ số 9, cách thị xã Cam Ranh khoảng 40 km về phía tây.
Lịch sử
Trước đây, huyện Khánh Sơn và thành phố Cam Ranh ngày nay vốn cùng một đơn vị hành chính và là một phần đất của Khánh Hòa và Ninh Thuận. Trải qua nhiều lần phân định ranh giới cho nên địa giới hành chính cũng có sự thay đổi.
Tháng 3 năm 1951, Ủy ban kháng hành chính Nam Trung bộ ra quyết định tách huyện Ba Ngòi thành 2 đơn vị hành chính: Khu vực đặc biệt Cam Ranh và huyện Khánh Sơn. Năm 1960, tách vùng ở Sông Cạn - Trại Láng trở vào Cà Rôm giao về Ninh Thuận quản lý, đồng thời nhập 2 xã Sơn Bình, Sơn Thượng của huyện Bác Ái vào huyện Khánh Sơn. Năm 1962, tách các xã Sơn Bình, Sơn Thượng, Sơn Lâm, Sơn Thành, Sơn Thái nhập vào huyện Vĩnh Sơn mới thành lập (nay thuộc huyện Khánh Vĩnh).
Tháng 11 năm 1975, nhập các xã Sơn Thành, Sơn Lâm vào huyện Khánh Sơn. Quyết định số 49/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 10 tháng 3 năm 1977, hợp nhất huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn thành huyện Cam Ranh. Tháng 6 năm 1985, tách huyện Cam Ranh thành 2 huyện: Huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn ngày nay.
Khánh Sơn có điều kiện khí hậu được ví như “Đà Lạt thứ hai”
Kinh tế
Dân cư sống chủ yếu bằng nông nghiệp, lâm nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp của Khánh Sơn chiếm đến 94% tổng diện tích tự nhiên. Đồng bào các dân tộc thiểu số đã có cuộc sống định canh định cư, đã có tập quán trồng cây lúa nước, chăm sóc và khai thác nhựa thông, trồng chè và cà phê theo lối thâm canh thành vùng chuyên canh lớn.5 năm qua, Đảng bộ huyện Khánh Sơn đã tập trung lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị theo định hướng và mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra. Qua 5 năm phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt khá, với mức 8,78%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 66,46%, ngành thương mại - dịch vụ chiếm 15,97%, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 17,57%. Sản xuất nông nghiệp đã khai thác được lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu; từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: cà phê, mía tím, sầu riêng… đã thay thế dần các loại cây trồng cũ; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,04%/năm. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã có sự phát triển cả về quy mô lẫn ngành nghề hoạt động, giá trị sản xuất hàng năm tăng gần 10%. Thương mại - dịch vụ có sự chuyển biến rõ nét, việc bình ổn giá, cung ứng hàng tiêu dùng, thu mua nông sản đã góp phần ổn định và tăng thu nhập cho người dân.
Ngoài ra, việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm của tỉnh tại địa phương cũng đạt nhiều kết quả nổi bật. Trong xây dựng nông thôn mới, tổng vốn đầu tư đạt gần 72 tỷ đồng, có 32 công trình giao thông và 6 công trình thủy lợi đã được đầu tư; cơ sở hạ tầng phát triển khá đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn được nâng lên rõ rệt…Trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, gần 11 tỷ đồng đã được đầu tư trong giai đoạn này để hỗ trợ, cho vay, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; tổ chức các lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số… Trong phát triển đô thị, đến nay, huyện đã và đang triển khai thực hiện 10 dự án, trong đó có 2 dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng, 6 dự án đang hoàn thành giai đoạn 1,2 dự án đang thực hiện. Chương trình phát triển nguồn nhân lực cũng được huyện chú trọng triển khai, bước đầu đạt được một số kết quả nhất định.
Các lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa, xã hội tiếp tục có bước chuyển biến tích cực. Trình độ dân trí được nâng lên, điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn. Công tác giảm nghèo, an sinh xã hội đạt kết quả khích lệ, tỷ lệ hộ nghèo hiện chỉ còn 16,02%. Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân trên địa bàn, nhất là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện và ngày càng nâng cao, bộ mặt nông thôn miền núi có nhiều đổi mới, khang trang hơn.
Văn hóa Du lịch
Thác Tà Gụ(thuộc ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà) với vẻ đẹp hoang sơ đầy quyến rũ, là điểm du lịch dã ngoại tuyệt vời trong quần thể du lịch sinh thái Khánh Hòa.Văn hoá truyền thống đầy bản sắc dân tộc được thể hiện qua bộ "Đàn Đá Khánh Sơn" và "Văn hoá Cồng Chiêng" đặc trưng của vùng cao nguyên miền Trung.
Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Khánh Sơn từng là căn cứ cách mạng với những mặt trận ác liệt như: "Thung lũng tử thần", căn cứ Tô Hạp, sân bay Tà Nía.
Khánh Sơn có nhiều loại lâm sản có giá trị. Đặc biệt có nhựa cây Tô Hạp được dùng làm gia vị rất quí, nhựa thông ba lá (loại cây mọc thành rừng ở Khánh Sơn). Chè Khánh Sơn thơm ngon nổi tiếng và cây cà phê gần đây đã trở thành cây chủ lực giúp huyện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đem lại một đời sống ấm no hơn cho cộng đồng dân cư.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm, bún cá Diên Khánh, bánh ướt, Nai khô...đặc biệt là Sầu riêng Khánh Sơn, Mía tím, chuối Khánh Sơn, măng cụt,.. .
Xem thêm:
Hình ảnh về Sơn Hiệp, Khánh Sơn, Khánh Hòa
Cầu treo Sơn Hiệp- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Thác Tà Gụ Sơn Hiệp- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Nhà dài ở thôn Tà Gụ Sơn Hiệp- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Trái sầu riêng Sơn Hiệp- Khánh Sơn- Khánh Hòa
Dự án bất động sản tại Xã Sơn Hiệp, Khánh Sơn - Khánh Hòa
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Sơn Hiệp, Khánh Sơn - Khánh Hòa
Xã Sơn Hiệp gần với xã, phường nào?
Vị trí Sơn Hiệp
Ghi chú về Sơn Hiệp
Thông tin về Xã Sơn Hiệp, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Sơn Hiệp, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Sơn Hiệp, Khánh Sơn, Khánh Hòa
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Sơn Hiệp, Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Sơn Hiệp, Khánh Sơn, Khánh Hòa