Xã Ninh Đông, Huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Ninh Đông, Ninh Hòa, Khánh Hòa
Ninh Đông là 1 xã của thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam.
UBND Ninh Hòa: 058 384 6316
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
BVDK Ninh Hòa: +84 58 3845 038
Công ty TNHH Mytour Việt Nam: (024) 7109 9999
Tổng số dân: 5474 người (1999)
Tọa độ: 12°31′33″B 109°8′10″Đ
Nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương nên quanh năm khí hậu nơi đây tương đối ôn hoà, mùa đông không rét buốt với nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,60C, độ ẩm bình quân hàng năm là 70%-80%. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1350 mm, thời tiết mưa rải không đều, hàng năm mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11, thường gây lũ lớn nhưng ít khi có bão. Mùa khô nắng nhiều, gió Tây Nam thổi mạnh, thường gây hạn hán gay gắt. Nhiệt lượng ánh sáng dồi dào với 2.482 giờ nắng trong năm, tổng nhiệt lượng bình quân trong năm 9.5000C.
Năm 1690, Chúa Nguyễn Phúc Trăn đổi tên Phủ Thái Khang thành Phủ Bình Khang. Kéo dài đến năm 1803 là 113 năm.
Năm 1803, Vua Gia Long đổi Phủ Bình Khang thành Phủ Bình Hòa. Kéo dài đến năm 1831 là 28 năm.
Năm 1831, Vua Minh Mạng đổi tên Phủ Bình Hòa thành Phủ Ninh Hòa. Kéo dài đến năm 1949 là 118 năm. (Đặc biệt, khoảng năm 1930-1931 chính phủ thực dân Pháp đổi phủ Ninh Hòa thành huyện Vạn Ninh, còn huyện Tân Định thì đổi thành phủ Ninh Hòa, theo Nguyễn Đình Tư).
Năm 1930 - 1931, sau khi Quốc lộ 21 hoàn thành, nối liền huyện Tân Định với Tây Nguyên, huyện Tân Định trở nên phồn thịnh, Pháp cắt 7 làng ở phía Nam đèo Rọ Tượng cho huyện Vĩnh Xương và nhập 3 tổng của huyện Quảng Phước vào huyện Tân Định, đổi tên thành phủ Ninh Hòa, là huyện Ninh Hòa ngày nay, còn phủ Ninh Hòa cũ đổi thành huyện Vạn Ninh ngày nay.
Năm 1976, huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh hợp nhất thành huyện Khánh Ninh. Ngày 23-10-1978, Chính phủ ra Quyết định số 268-CP thành lập thị trấn Ninh Hòa. Năm 1979, huyện Khánh Ninh lại được tách ra và có ranh giới như hiện nay.
Hiện nay, phía Bắc huyện Ninh Hòa giáp huyện Vạn Ninh, phía Nam giáp Nha Trang, phía tây và Tây Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc và huyện Sông Hinh (Phú Yên), phía tây và Tây Nam giáp huyện Diên Khánh, phía Đông giáp biển Đông.
Trước khi thành lập thị xã Ninh Hòa, huyện Ninh Hòa có 27 đơn vị hành chính gồm thị trấn Ninh Hòa và 26 xã: Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Đa, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Hải, Ninh Trung, Ninh Tây, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Thượng, Ninh Đông, Ninh Sơn, Ninh Thọ, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Phước, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Sim, Ninh An, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Ích, Ninh Vân.
Ngày 25 tháng 10 năm 2010, huyện Ninh Hòa được nâng lên thành thị xã Ninh Hòa.[1]
Tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Khánh Hòa khóa V ngày 07.07.2015 đã thông qua đề án điều chỉnh địa giới hành chính thị xã Ninh Hòa, theo đó thị xã Ninh Hòa cũ sẽ tách thành hai đơn vị hành chính là thị xã Ninh Hòa và huyện Tân Định. Huyện Tân Định mới gồm 12 đơn vị hành chính cấp xã ở phía tây thị xã Ninh Hòa cũ: Ninh Quang, Ninh Bình, Ninh Tây, Ninh Hưng, Ninh Phụng, Ninh Sim, Ninh Xuân, Ninh Tân, Ninh Thượng, Ninh Trung và Ninh Sơn. Trung tâm hành chính huyện Tân Định dự kiến xây dựng tại thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân. Còn thị xã Ninh Hòa mới sẽ gồm 7 phường: Ninh Hiệp, Ninh Đa, Ninh Thủy, Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Diêm, Ninh Hải và 8 xã Ninh An, Ninh Đông, Ninh Thọ, Ninh Phước, Ninh Vân, Ninh Phú, Ninh Lộc Ninh Ích của thị xã Ninh Hòa cũ.
Năm 2013, khi được UBND tỉnh phê duyệt dự án và cấp kinh phí đầu tư chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả thành vùng SX rau tập trung, UBND xã Ninh Đông đã thành lập Tổ liên kết SX rau an toàn theo chứng chỉ VietGAP. Vùng SX rau được quy hoạch 12,8 ha bao gồm cơ sở hạ tầng giao thông, đường điện, đường nước…
Ông Nguyễn Trọng Chánh, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng NLS & TS Khánh Hoà cho biết: "Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng vùng rau Ninh Đông kiểm soát được ATVSTP rau theo chuỗi từ khâu SX, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản vận chuyển và tiêu thụ.
Chi cục đã tổ chức 3 lớp đào tạo kiến thức chung về ATVSTP; áp dụng quy trình SX VietGAP, chương trình quản lý chất lượng tiên tiến (GMP, HACCP) cho nông dân, các cơ sở chế biến rau, quả".
Đánh giá về mô hình rau VietGAP, ông Chánh cho biết: "Mô hình đã mang lại hiệu quả rất lớn. Ngoài thị trường tiêu thụ ổn định, người nông dân còn được nâng cao kỹ thuật SX, sử dụng thuốc BVTV, phân bón... qua đó hạn chế những tác động xấu đến môi trường xung quanh và bảo vệ sức khoẻ cho chính họ.
Từ kết quả thành công trồng rau VietGAP tại Ninh Đông, Chi cục đã có kế hoạch khảo sát một số nơi để mở rộng mô hình tại TP Nha Trang và TP Cam Ranh trong thời gian tới".
Cũng theo ông Chánh, ban đầu có 47 hộ trồng rau ở Ninh Đông đăng ký tham gia thực hiện nhưng do một số hộ thiếu vốn và chưa thật sự tin tưởng nên xin rút và chỉ còn 18 hộ triển khai với diện tích 2,8 ha.
Sau hơn 1 năm SX rau an toàn khép kín từ khâu trồng, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản, tiêu thụ… đến nay vùng rau Ninh Đông đã được Trung tâm Chất lượng NLS & TS vùng 3 cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP với các sản phẩm gồm xà lách, cải xanh, cải ngọt, mùng tơi, tía tô, rau muống, rau thơm, é quế, ớt, bầu, bắp còi…
Khi xây dựng mô hình rau VietGAP thì đầu ra quyết định rất lớn đến sự tham gia của nông dân, do đó phải liên kết tiêu thụ. Ngay từ khi bắt đầu triển khai Chi cục Quản lý chất lượng NLS & TS đã tổ chức đưa các đơn vị thu mua rau tham quan vùng SX và cam kết tiêu thụ sản phẩm cho bà con.
Vừa qua, trong hội nghị tổng kết mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm rau an toàn cho các siêu thị, Coopmart và Maximart Nha Trang đã ký kết biên bản ghi nhớ liên doanh, liên kết tiêu thụ rau an toàn VietGAP ở xã Ninh Đông.
Đây là mô hình rau an toàn đầu tiên ở tỉnh Khánh Hòa đạt tiêu chuẩn VietGAP nên nông dân rất phấn khởi. Mô hình không chỉ tăng thêm thu nhập ổn định mà còn xây dựng được thương hiệu rau an toàn Ninh Đông.
Với thành công bước đầu, đến nay có nhiều hộ khác xin tham gia vào tổ liên kết SX. Ngoài ra Chi cục Quản lý chất lượng NLS & TS đã cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên có mặt trên đồng ruộng để hướng dẫn kỹ thuật trồng rau VietGAP.
Theo Nongnghiep.vn
Địa điểm du lịch: Ninh Vân - điểm du lịch homestay, Suối nước nóng Trường Xuân, khu du lịch sinh thái Ba Hồ, Lễ Hội cúng Bến nước, Lễ hội cầu ngư, Dốc Lết, Di tích lịch sử Trường Pháp – Việt Ninh Hòa, Di tích lịch sử Văn Chỉ Ninh Hòa, Di tích lịch sử Đình Xuân Hòa, Di tích lịch sử Đình Mỹ Hiệp, Di tích lịch sử Lăng Bà Vú, Di tích lịch sử Thượng Thư Nguyễn Xuân Thục, Di tích lịch sử Phủ Đường Ninh Hòa.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm, bún cá Diên Khánh, Nai khô, Nem, bún cá, bánh Ướt, Bánh Canh, bánh căn, mắm suốt,... đặc biệt là món Vịt Ninh Hòa, nem Ninh Hòa, bún cá Ninh Hòa, bánh xèo Ninh Hòa cùng các món ăn thủy hải sản có giá trị dinh dưỡng cao.
Sdt quan trọng
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa: (84-58) 3822229UBND Ninh Hòa: 058 384 6316
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
BVDK Ninh Hòa: +84 58 3845 038
Công ty TNHH Mytour Việt Nam: (024) 7109 9999
Địa lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 8,65 km²Tổng số dân: 5474 người (1999)
Tọa độ: 12°31′33″B 109°8′10″Đ
Nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương nên quanh năm khí hậu nơi đây tương đối ôn hoà, mùa đông không rét buốt với nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,60C, độ ẩm bình quân hàng năm là 70%-80%. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1350 mm, thời tiết mưa rải không đều, hàng năm mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11, thường gây lũ lớn nhưng ít khi có bão. Mùa khô nắng nhiều, gió Tây Nam thổi mạnh, thường gây hạn hán gay gắt. Nhiệt lượng ánh sáng dồi dào với 2.482 giờ nắng trong năm, tổng nhiệt lượng bình quân trong năm 9.5000C.
Lịch sử
Năm 1653, Chúa Nguyễn Phúc Tần đánh vua champa Bà Thấm chúa Nguyễn Phúc Tần lập ra dinh Thái Khang, gồm có 2 phủ Diên Ninh và Thái Khang, có 5 huyện thuộc 2 phủ là Phước Điền, Hoa Châu, Vĩnh Xương, Tân Định và Quảng Phước trên vùng đất của Khánh Hòa ngày nay. Huyện Tân Định thuộc phủ Thái Khang, chính là tiền thân của huyện Ninh Hòa ngày nay, được hình thành có ranh giới từ đèo Rù Rì đến giữa sông Dinh.Năm 1690, Chúa Nguyễn Phúc Trăn đổi tên Phủ Thái Khang thành Phủ Bình Khang. Kéo dài đến năm 1803 là 113 năm.
Năm 1803, Vua Gia Long đổi Phủ Bình Khang thành Phủ Bình Hòa. Kéo dài đến năm 1831 là 28 năm.
Năm 1831, Vua Minh Mạng đổi tên Phủ Bình Hòa thành Phủ Ninh Hòa. Kéo dài đến năm 1949 là 118 năm. (Đặc biệt, khoảng năm 1930-1931 chính phủ thực dân Pháp đổi phủ Ninh Hòa thành huyện Vạn Ninh, còn huyện Tân Định thì đổi thành phủ Ninh Hòa, theo Nguyễn Đình Tư).
Năm 1930 - 1931, sau khi Quốc lộ 21 hoàn thành, nối liền huyện Tân Định với Tây Nguyên, huyện Tân Định trở nên phồn thịnh, Pháp cắt 7 làng ở phía Nam đèo Rọ Tượng cho huyện Vĩnh Xương và nhập 3 tổng của huyện Quảng Phước vào huyện Tân Định, đổi tên thành phủ Ninh Hòa, là huyện Ninh Hòa ngày nay, còn phủ Ninh Hòa cũ đổi thành huyện Vạn Ninh ngày nay.
Năm 1976, huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh hợp nhất thành huyện Khánh Ninh. Ngày 23-10-1978, Chính phủ ra Quyết định số 268-CP thành lập thị trấn Ninh Hòa. Năm 1979, huyện Khánh Ninh lại được tách ra và có ranh giới như hiện nay.
Hiện nay, phía Bắc huyện Ninh Hòa giáp huyện Vạn Ninh, phía Nam giáp Nha Trang, phía tây và Tây Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc và huyện Sông Hinh (Phú Yên), phía tây và Tây Nam giáp huyện Diên Khánh, phía Đông giáp biển Đông.
Trước khi thành lập thị xã Ninh Hòa, huyện Ninh Hòa có 27 đơn vị hành chính gồm thị trấn Ninh Hòa và 26 xã: Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Đa, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Hải, Ninh Trung, Ninh Tây, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Thượng, Ninh Đông, Ninh Sơn, Ninh Thọ, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Phước, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Sim, Ninh An, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Ích, Ninh Vân.
Ngày 25 tháng 10 năm 2010, huyện Ninh Hòa được nâng lên thành thị xã Ninh Hòa.[1]
Tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Khánh Hòa khóa V ngày 07.07.2015 đã thông qua đề án điều chỉnh địa giới hành chính thị xã Ninh Hòa, theo đó thị xã Ninh Hòa cũ sẽ tách thành hai đơn vị hành chính là thị xã Ninh Hòa và huyện Tân Định. Huyện Tân Định mới gồm 12 đơn vị hành chính cấp xã ở phía tây thị xã Ninh Hòa cũ: Ninh Quang, Ninh Bình, Ninh Tây, Ninh Hưng, Ninh Phụng, Ninh Sim, Ninh Xuân, Ninh Tân, Ninh Thượng, Ninh Trung và Ninh Sơn. Trung tâm hành chính huyện Tân Định dự kiến xây dựng tại thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân. Còn thị xã Ninh Hòa mới sẽ gồm 7 phường: Ninh Hiệp, Ninh Đa, Ninh Thủy, Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Diêm, Ninh Hải và 8 xã Ninh An, Ninh Đông, Ninh Thọ, Ninh Phước, Ninh Vân, Ninh Phú, Ninh Lộc Ninh Ích của thị xã Ninh Hòa cũ.
Kinh tế
Huyện Ninh Đông có khoảng 200 hộ chuyên trồng rau cung cấp cho các địa phương trong tỉnh. Trước đây người nông dân thường trồng rau tự phát mạnh ai nấy làm, điều kiện canh tác, thủy lợi gặp nhiều khó khăn, công tác quản lý về ATVSTP chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả SX chưa cao.Năm 2013, khi được UBND tỉnh phê duyệt dự án và cấp kinh phí đầu tư chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả thành vùng SX rau tập trung, UBND xã Ninh Đông đã thành lập Tổ liên kết SX rau an toàn theo chứng chỉ VietGAP. Vùng SX rau được quy hoạch 12,8 ha bao gồm cơ sở hạ tầng giao thông, đường điện, đường nước…
Ông Nguyễn Trọng Chánh, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng NLS & TS Khánh Hoà cho biết: "Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng vùng rau Ninh Đông kiểm soát được ATVSTP rau theo chuỗi từ khâu SX, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản vận chuyển và tiêu thụ.
Chi cục đã tổ chức 3 lớp đào tạo kiến thức chung về ATVSTP; áp dụng quy trình SX VietGAP, chương trình quản lý chất lượng tiên tiến (GMP, HACCP) cho nông dân, các cơ sở chế biến rau, quả".
Đánh giá về mô hình rau VietGAP, ông Chánh cho biết: "Mô hình đã mang lại hiệu quả rất lớn. Ngoài thị trường tiêu thụ ổn định, người nông dân còn được nâng cao kỹ thuật SX, sử dụng thuốc BVTV, phân bón... qua đó hạn chế những tác động xấu đến môi trường xung quanh và bảo vệ sức khoẻ cho chính họ.
Từ kết quả thành công trồng rau VietGAP tại Ninh Đông, Chi cục đã có kế hoạch khảo sát một số nơi để mở rộng mô hình tại TP Nha Trang và TP Cam Ranh trong thời gian tới".
Cũng theo ông Chánh, ban đầu có 47 hộ trồng rau ở Ninh Đông đăng ký tham gia thực hiện nhưng do một số hộ thiếu vốn và chưa thật sự tin tưởng nên xin rút và chỉ còn 18 hộ triển khai với diện tích 2,8 ha.
Sau hơn 1 năm SX rau an toàn khép kín từ khâu trồng, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản, tiêu thụ… đến nay vùng rau Ninh Đông đã được Trung tâm Chất lượng NLS & TS vùng 3 cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP với các sản phẩm gồm xà lách, cải xanh, cải ngọt, mùng tơi, tía tô, rau muống, rau thơm, é quế, ớt, bầu, bắp còi…
Khi xây dựng mô hình rau VietGAP thì đầu ra quyết định rất lớn đến sự tham gia của nông dân, do đó phải liên kết tiêu thụ. Ngay từ khi bắt đầu triển khai Chi cục Quản lý chất lượng NLS & TS đã tổ chức đưa các đơn vị thu mua rau tham quan vùng SX và cam kết tiêu thụ sản phẩm cho bà con.
Vừa qua, trong hội nghị tổng kết mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm rau an toàn cho các siêu thị, Coopmart và Maximart Nha Trang đã ký kết biên bản ghi nhớ liên doanh, liên kết tiêu thụ rau an toàn VietGAP ở xã Ninh Đông.
Đây là mô hình rau an toàn đầu tiên ở tỉnh Khánh Hòa đạt tiêu chuẩn VietGAP nên nông dân rất phấn khởi. Mô hình không chỉ tăng thêm thu nhập ổn định mà còn xây dựng được thương hiệu rau an toàn Ninh Đông.
Với thành công bước đầu, đến nay có nhiều hộ khác xin tham gia vào tổ liên kết SX. Ngoài ra Chi cục Quản lý chất lượng NLS & TS đã cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên có mặt trên đồng ruộng để hướng dẫn kỹ thuật trồng rau VietGAP.
Theo Nongnghiep.vn
Văn hóa Du lịch
Tài nguyên du lịch: Thị xã Ninh Hòa là nơi có nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng. Theo thống kê, đến nay thị xã Ninh Hòa có 55 di tích lịch sử văn hóa - di tích lịch sử cách mạng đã được xếp hạng. Với đặc điểm địa hình bờ biển, sông suối, núi rừng nơi đây cùng với khí hậu tương đối ôn hòa, thị xã Ninh Hòa nổi tiếng với nhiều danh thắng đẹp như: Khu du lịch sinh thái Ninh Phước, Đầm Nha Phu, bãi biển Dốc Lết, bãi biển Hòn Khói, Khu du lịch Ba Hồ, Suối nước nóng Trường Xuân, thác nước Bay Ninh Thượng, bán đảo Hòn Hèo... Ninh Hòa còn là điểm đến lý tưởng cho những du khách đam mê ẩm thực, thích thưởng thức món ngon dân dã với hương vị đặc trưng của miền Trung Nam Bộ như bún cá Ninh Hòa, nem Ninh Hòa, bánh xèo Ninh Hòa.Địa điểm du lịch: Ninh Vân - điểm du lịch homestay, Suối nước nóng Trường Xuân, khu du lịch sinh thái Ba Hồ, Lễ Hội cúng Bến nước, Lễ hội cầu ngư, Dốc Lết, Di tích lịch sử Trường Pháp – Việt Ninh Hòa, Di tích lịch sử Văn Chỉ Ninh Hòa, Di tích lịch sử Đình Xuân Hòa, Di tích lịch sử Đình Mỹ Hiệp, Di tích lịch sử Lăng Bà Vú, Di tích lịch sử Thượng Thư Nguyễn Xuân Thục, Di tích lịch sử Phủ Đường Ninh Hòa.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm, bún cá Diên Khánh, Nai khô, Nem, bún cá, bánh Ướt, Bánh Canh, bánh căn, mắm suốt,... đặc biệt là món Vịt Ninh Hòa, nem Ninh Hòa, bún cá Ninh Hòa, bánh xèo Ninh Hòa cùng các món ăn thủy hải sản có giá trị dinh dưỡng cao.
Xem thêm:
Hình ảnh về Ninh Đông, Ninh Hòa, Khánh Hòa
Bún cá Ninh Đông- Ninh Hòa- Khánh Hòa
Cánh đồng tuyệt đẹp Ninh Đông- Ninh Hòa- Khánh Hòa
Trồng rau sạch Ninh Đông- Ninh Hòa- Khánh Hòa
Dự án bất động sản tại Xã Ninh Đông, Ninh Hòa - Khánh Hòa
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Ninh Đông, Ninh Hòa - Khánh Hòa
Xã Ninh Đông gần với xã, phường nào?
- Phường Ninh Đa
- Phường Ninh Diêm
- Phường Ninh Giang
- Phường Ninh Hà
- Phường Ninh Hải
- Phường Ninh Hiệp
- Phường Ninh Thủy
- Xã Diên Toàn
- Xã Ninh An
- Xã Ninh Bình
- Xã Ninh Đông
- Xã Ninh Hưng
- Xã Ninh Ích
- Xã Ninh Lộc
- Xã Ninh Phú
- Xã Ninh Phụng
- Xã Ninh Phước
- Xã Ninh Quang
- Xã Ninh Sim
- Xã Ninh Sơn
- Xã Ninh Tân
- Xã Ninh Tây
- Xã Ninh Thân
- Xã Ninh Thọ
- Xã Ninh Thượng
- Xã Ninh Trung
- Xã Ninh Vân
- Xã Ninh Xuân
Bản đồ vị trí Ninh Đông
Ghi chú về Ninh Đông
Thông tin về Xã Ninh Đông, Huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Ninh Đông, Huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ninh Đông, Ninh Hòa, Khánh Hòa
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Ninh Đông, Huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ninh Đông, Ninh Hòa, Khánh Hòa