Xã Thanh Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Thanh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang
Thạnh Lộc là 1 xã của huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND Châu Thành: +84 77 3836 019
BVDK Châu Thành: (0297) 3836085
Khách sạn Tân Trường Sơn: 077 3837265
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 12481 người(1999)
Tọa độ: 10°0′51″B 105°8′12″Đ
Xã Bình An có 1.040 hộ người Hoa với hơn 4.480 người, chiếm gần 24% dân số toàn xã. Cộng đồng người Hoa ở đây có hộ mức sống khá, có hộ hoàn cảnh còn khó khăn. Tuy nhiên, khi chính quyền địa phương phát động phong trào xây dựng trường lớp, làm giao thông nông thôn, cộng đồng người Hoa đồng lòng, chung sức thực hiện...
Phố phường, thành thị, nơi dân cư đông đúc
Khu vực chính một xứ hay một tỉnh
Vùng đất bao quanh, ở cạnh thành phố, thị xã, đơn vị hành chính cấp huyện.
Sau khi chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ngày 5 tháng 6 năm 1867, thực dân Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện (arondissemnent). Viên cai trị hạt là tham biện (inspecteur, sau đổi là administrateur). Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một "trung tâm hành chính" của hạt. Bắt đầu từ năm 1912, địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận ở các tỉnh Nam Kỳ.
Ban đầu, "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là Huyện Châu Thành. Hiện nay các thị xã tỉnh lỵ đó đều đã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.
Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là quận Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá thời Pháp thuộc. Địa bàn thành phố Rạch Giá ngày nay khi đó vẫn nằm trong quận Châu Thành.
Tháng 2 năm 1976, tái lập huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang trên cơ sở hợp nhất huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó. Huyện Châu Thành lúc đó bao gồm thị trấn Rạch Sỏi (huyện lỵ) và 9 xã: Nam Thái Hoà, Mỹ Lâm, Sóc Sơn, Phi Thông, Mong Thọ, Giục Tượng, Bình An, Minh Hoà, Vĩnh Hoà Hiệp.
Ngày 03 tháng 06 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP về việc chia huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang thành hai huyện lấy tên là huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo đó, huyện Hòn Đất gồm có các xã Nam Thái Hoa, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành cũ và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên cắt sang. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là địa bàn huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Long Châu Hà trước năm 1976.
Ngày 27 tháng 9 năm 1983, huyện Châu Thành lập thêm các xã mới: Bình Đô, Bình Thới, Hoà Đức, Ninh Hưng, Ninh Thuận, Hoà Phú, Thành Tân, Thọ Ninh, Thọ Phước, Thọ Bình, Hưng Thạnh; tách xã Phi Thông nhập vào thị xã Rạch Giá. Ngày 24 tháng 5 năm 1988, giải thể thị trấn Rạch Sỏi và các xã: Hưng Thạnh, Thọ Phước, Mong Thọ; lập các thị trấn Minh Lương và các xã: Mong Thọ A, Mong Thọ B.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 2.907,21 ha diện tích tự nhiên và 11.119 nhân khẩu của xã Mong Thọ A. Xã Mong Thọ A sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 3.461,76 ha diện tích tự nhiên và 9.658 nhân khẩu. Cuối năm 2004, huyện Châu Thành có thị trấn Minh Lương và 7 xã: Mông Thọ A, Mông Thọ B, Giục Tượng, Vĩnh Hoà Hiệp, Minh Hoà, Bình An, Thạnh Lộc.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ - CP, thành lập xã Vĩnh Hòa Phú thuộc huyện Châu Thành trên cơ sở 2.668,58 ha diện tích tự nhiên và 11.237 nhân khẩu của xã Vĩnh Hòa Hiệp.
Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, thành lập xã Mong Thọ thuộc huyện Châu Thành trên cơ sở 1.480,42 ha diện tích tự nhiên và 7.938 nhân khẩu của xã Mong Thọ B.
Ông Danh Vẹn, ngụ tổ 5, ấp Thạnh Bình, cho biết: Trước kia bà con ở đây khó khăn lắm, cả cánh đồng chỉ làm được lúa 1 vụ. Ngày 19/5/1977, nhân dịp sinh nhật Bác, chính quyền địa phương vận động nhân dân khởi công đào con kênh thủy lợi dài 3 km dẫn nước ngọt từ sông Tắc Ráng về để làm lúa 2 vụ. Đến nay, cánh đồng này trồng lúa đạt năng suất bình quân khoảng 8 tấn/ha. Ngoài lúa, bà con còn áp dụng mô hình trồng màu, chăn nuôi lợn, nuôi cá… Nhờ vậy, đời sống người dân dần khá lên. Các hộ nghèo trong ấp đều được hỗ trợ xây nhà theo chương trình 134.
Nông dân dân tộc Khmer ấp Thạnh Bình, xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, xóa vườn tạp trồng màu góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
Điều dễ nhận thấy ở Thạnh Bình hôm nay là các con lộ được bê tông hóa, hai bên đường rợp bóng cây xanh, nhà tường, mái tôn mọc lên. Trước đây, đa số hộ dân tộc Khmer trong ấp đều thuộc diện hộ nghèo, do đông con, thiếu đất sản xuất và không có việc làm ổn định. Từ khi triển khai thực hiện các chính sách về hỗ trợ nhà ở, đất ở và đất sản xuất, đời sống của bà con có sự thay đổi rõ nét. Hầu hết các hộ đồng bào dân tộc Khmer đã ý thức chăm lo làm ăn, phát triển kinh tế gia đình. Nhiều hộ có mức thu nhập vài chục triệu đồng/năm từ việc sản xuất lúa 2 vụ kết hợp với trồng hoa màu và chăn nuôi. Nhờ trồng rau màu, hiện nay không ít hộ xóa được nghèo và vươn lên làm giàu.
Cùng với việc hỗ trợ nhà ở, đất ở để bà con ổn định cuộc sống, những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhất là các chương trình 134, 135 của Chính phủ… đã giúp đồng bào dân tộc Khmer ở đây có điều kiện vươn lên. Đến nay, hầu hết các hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong đồng bào Khmer ở Thạnh Lộc được giải quyết về nhà ở. Lưới điện quốc gia phục vụ thắp sáng, đường bê tông nối liền về trung tâm xã được đầu tư xây dựng, nhiều dự án cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người dân, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của bà con. Ngoài việc hỗ trợ đời sống cho bà con thông qua các chương trình, chính sách an sinh xã hội, xã Thạnh Lộc còn quan tâm chỉ đạo chính quyền địa phương củng cố các tổ chức đoàn thể, vận động người dân tham gia. Qua đó, xây dựng mô hình sản xuất như trồng màu xen lúa kết hợp nuôi cá đồng, thành lập tổ hùn vốn, nuôi lợn tiết kiệm, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ có hiệu quả cho người dân nơi đây. Ông Danh Dên, Bí thư Chi bộ-Trưởng ấp Thạnh Bình, cho biết: Mặc dù chưa thật sự đầy đủ, nhưng nhìn chung, đời sống của nhiều gia đình người dân tộc Khmer trong ấp đã có sự phát triển, số hộ nghèo ngày càng giảm, trình độ dân trí từng bước được nâng lên, trẻ em trong độ tuổi đến trường đều được đi học.
Theo kết quả điều tra mới đây, toàn xã Thạnh Lộc hiện có 133 hộ đồng bào dân tộc Khmer giàu (chiếm 8,8%), 651 hộ khá (chiếm 43,2%), 664 hộ trung bình và 56 hộ nghèo (chiếm 3,7%), riêng ấp Thạnh Bình có 84 hộ giàu, 342 hộ khá. Tỷ lệ huy động trẻ em dân tộc đến trường đạt 98%. Con em đi học được chính quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ về sách vở. Nhiều hộ mua sắm được phương tiện nghe nhìn, xe gắn máy, vỏ lãi phục vụ việc đi lại. Đây thật sự là một chuyển biến đáng kể về đời sống đồng bào dân tộc Khmer ở vùng quê này. Ông Danh Thuận, Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Lộc, bộc bạch: So với 4-5 năm về trước, đời sống đồng bào dân tộc Khmer nơi đây đã ổn định rất nhiều. Thấy được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, bà con đã nêu cao ý thức trong lao động sản xuất, từng bước xóa bỏ tập tục lạc hậu, cần kiệm để tích lũy.
Mở đầu là lễ khởi công Nhà máy chế biến gỗ MDF của Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam. Đây là một trong những dự án trọng điểm tại khu công nghiệp Thạnh Lộc có tổng vốn đầu tư lên đến hơn 1.400 tỉ đồng. Dự án được xây dựng trên diện tích gần 9ha với công suất 75 ngàn m3 gỗ MDF/năm.
Dự kiến nhà máy được đầu tư xây dựng trong khoảng 20 tháng và đưa vào vận hành sản xuất trong quý III - 2015. Khi đưa vào vận hành, sản lượng gỗ công nghiệp của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam chiếm khoảng 50% sản lượng gỗ MDF của cả nước.
Đặc biệt, nhà máy chế biến gỗ Kiên Giang sẽ tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 300 công nhân tại nhà máy và 200 công nhân trồng và chăm sóc vườn cây vùng nguyên liệu. UBND tỉnh Kiên Giang cũng đã chấp thuận chủ trương cho Tập đoàn công nghiệp caosu Việt Nam hơn 4.700ha đất trồng rừng để chủ động nguồn nguyên liệu cho nhà máy.
Cũng trong ngày 7.2, tại khu công nghiệp Thạnh Lộc, Bộ Công thương tổ chức khởi công cụm 3 dự án khác gồm Nhà máy bia Sài Gòn - Kiên Giang, Nhà máy giày Kiên Giang và nhà máy may Vinatex Kiên Giang. 3 nhà máy này có tổng vốn đầu tư khoảng 1.950 tỉ đồng, xây dựng trên diện tích 28ha. Khi 3 dự án đi vào sản xuất sẽ giải quyết việc làm cho hơn 12.000 lao động tại địa phương.
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu ...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Thanh Lộc:
Sdt quan trọng
Bưu điện Châu Thành: 076. 3836 200UBND Châu Thành: +84 77 3836 019
BVDK Châu Thành: (0297) 3836085
Khách sạn Tân Trường Sơn: 077 3837265
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 29.07 km²Tổng số dân: 12481 người(1999)
Tọa độ: 10°0′51″B 105°8′12″Đ
Xã Bình An có 1.040 hộ người Hoa với hơn 4.480 người, chiếm gần 24% dân số toàn xã. Cộng đồng người Hoa ở đây có hộ mức sống khá, có hộ hoàn cảnh còn khó khăn. Tuy nhiên, khi chính quyền địa phương phát động phong trào xây dựng trường lớp, làm giao thông nông thôn, cộng đồng người Hoa đồng lòng, chung sức thực hiện...
Lịch sử
Trong văn học dân gian ở Nam Bộ có khá nhiều câu sử dụng từ "châu thành", mặc dù trong văn bản được viết hoa, nhưng "châu thành" ở đây được dùng như là một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh. Từ "châu thành" vốn là một từ Hán-Việt, được sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ. Khái niệm "châu thành" có thể hiểu là:Phố phường, thành thị, nơi dân cư đông đúc
Khu vực chính một xứ hay một tỉnh
Vùng đất bao quanh, ở cạnh thành phố, thị xã, đơn vị hành chính cấp huyện.
Sau khi chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ngày 5 tháng 6 năm 1867, thực dân Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện (arondissemnent). Viên cai trị hạt là tham biện (inspecteur, sau đổi là administrateur). Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một "trung tâm hành chính" của hạt. Bắt đầu từ năm 1912, địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận ở các tỉnh Nam Kỳ.
Ban đầu, "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là Huyện Châu Thành. Hiện nay các thị xã tỉnh lỵ đó đều đã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.
Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là quận Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá thời Pháp thuộc. Địa bàn thành phố Rạch Giá ngày nay khi đó vẫn nằm trong quận Châu Thành.
Tháng 2 năm 1976, tái lập huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang trên cơ sở hợp nhất huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó. Huyện Châu Thành lúc đó bao gồm thị trấn Rạch Sỏi (huyện lỵ) và 9 xã: Nam Thái Hoà, Mỹ Lâm, Sóc Sơn, Phi Thông, Mong Thọ, Giục Tượng, Bình An, Minh Hoà, Vĩnh Hoà Hiệp.
Ngày 03 tháng 06 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP về việc chia huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang thành hai huyện lấy tên là huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo đó, huyện Hòn Đất gồm có các xã Nam Thái Hoa, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành cũ và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên cắt sang. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là địa bàn huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Long Châu Hà trước năm 1976.
Ngày 27 tháng 9 năm 1983, huyện Châu Thành lập thêm các xã mới: Bình Đô, Bình Thới, Hoà Đức, Ninh Hưng, Ninh Thuận, Hoà Phú, Thành Tân, Thọ Ninh, Thọ Phước, Thọ Bình, Hưng Thạnh; tách xã Phi Thông nhập vào thị xã Rạch Giá. Ngày 24 tháng 5 năm 1988, giải thể thị trấn Rạch Sỏi và các xã: Hưng Thạnh, Thọ Phước, Mong Thọ; lập các thị trấn Minh Lương và các xã: Mong Thọ A, Mong Thọ B.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 2.907,21 ha diện tích tự nhiên và 11.119 nhân khẩu của xã Mong Thọ A. Xã Mong Thọ A sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 3.461,76 ha diện tích tự nhiên và 9.658 nhân khẩu. Cuối năm 2004, huyện Châu Thành có thị trấn Minh Lương và 7 xã: Mông Thọ A, Mông Thọ B, Giục Tượng, Vĩnh Hoà Hiệp, Minh Hoà, Bình An, Thạnh Lộc.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ - CP, thành lập xã Vĩnh Hòa Phú thuộc huyện Châu Thành trên cơ sở 2.668,58 ha diện tích tự nhiên và 11.237 nhân khẩu của xã Vĩnh Hòa Hiệp.
Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 97/2005/NĐ - CP, thành lập xã Mong Thọ thuộc huyện Châu Thành trên cơ sở 1.480,42 ha diện tích tự nhiên và 7.938 nhân khẩu của xã Mong Thọ B.
Kinh tế- giao thông
Ấp Thạnh Bình, xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành (Kiên Giang) có trên 97% dân số là người dân tộc Khmer. Đặc biệt ở vùng quê này, người dân đã tự đào kênh dẫn nước ngọt về tưới tiêu và đặt tên là kênh Bác Hồ. Từ ngày được “khai thủy”, kênh đã đưa dòng nước ngọt từ sông Tắc Ráng về, mang lại sự màu mỡ, trù phú cho vùng đất này. Người dân nơi đây đặt tên là kênh Bác Hồ, vừa để ghi nhớ công ơn của Bác, vừa nhắc nhở, động viên nhau nâng cao ý thức trong việc chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giáo dục con cháu cố gắng học tập để trở thành người tốt, góp phần xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.Ông Danh Vẹn, ngụ tổ 5, ấp Thạnh Bình, cho biết: Trước kia bà con ở đây khó khăn lắm, cả cánh đồng chỉ làm được lúa 1 vụ. Ngày 19/5/1977, nhân dịp sinh nhật Bác, chính quyền địa phương vận động nhân dân khởi công đào con kênh thủy lợi dài 3 km dẫn nước ngọt từ sông Tắc Ráng về để làm lúa 2 vụ. Đến nay, cánh đồng này trồng lúa đạt năng suất bình quân khoảng 8 tấn/ha. Ngoài lúa, bà con còn áp dụng mô hình trồng màu, chăn nuôi lợn, nuôi cá… Nhờ vậy, đời sống người dân dần khá lên. Các hộ nghèo trong ấp đều được hỗ trợ xây nhà theo chương trình 134.
Nông dân dân tộc Khmer ấp Thạnh Bình, xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, xóa vườn tạp trồng màu góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
Điều dễ nhận thấy ở Thạnh Bình hôm nay là các con lộ được bê tông hóa, hai bên đường rợp bóng cây xanh, nhà tường, mái tôn mọc lên. Trước đây, đa số hộ dân tộc Khmer trong ấp đều thuộc diện hộ nghèo, do đông con, thiếu đất sản xuất và không có việc làm ổn định. Từ khi triển khai thực hiện các chính sách về hỗ trợ nhà ở, đất ở và đất sản xuất, đời sống của bà con có sự thay đổi rõ nét. Hầu hết các hộ đồng bào dân tộc Khmer đã ý thức chăm lo làm ăn, phát triển kinh tế gia đình. Nhiều hộ có mức thu nhập vài chục triệu đồng/năm từ việc sản xuất lúa 2 vụ kết hợp với trồng hoa màu và chăn nuôi. Nhờ trồng rau màu, hiện nay không ít hộ xóa được nghèo và vươn lên làm giàu.
Cùng với việc hỗ trợ nhà ở, đất ở để bà con ổn định cuộc sống, những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhất là các chương trình 134, 135 của Chính phủ… đã giúp đồng bào dân tộc Khmer ở đây có điều kiện vươn lên. Đến nay, hầu hết các hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong đồng bào Khmer ở Thạnh Lộc được giải quyết về nhà ở. Lưới điện quốc gia phục vụ thắp sáng, đường bê tông nối liền về trung tâm xã được đầu tư xây dựng, nhiều dự án cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người dân, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của bà con. Ngoài việc hỗ trợ đời sống cho bà con thông qua các chương trình, chính sách an sinh xã hội, xã Thạnh Lộc còn quan tâm chỉ đạo chính quyền địa phương củng cố các tổ chức đoàn thể, vận động người dân tham gia. Qua đó, xây dựng mô hình sản xuất như trồng màu xen lúa kết hợp nuôi cá đồng, thành lập tổ hùn vốn, nuôi lợn tiết kiệm, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ có hiệu quả cho người dân nơi đây. Ông Danh Dên, Bí thư Chi bộ-Trưởng ấp Thạnh Bình, cho biết: Mặc dù chưa thật sự đầy đủ, nhưng nhìn chung, đời sống của nhiều gia đình người dân tộc Khmer trong ấp đã có sự phát triển, số hộ nghèo ngày càng giảm, trình độ dân trí từng bước được nâng lên, trẻ em trong độ tuổi đến trường đều được đi học.
Theo kết quả điều tra mới đây, toàn xã Thạnh Lộc hiện có 133 hộ đồng bào dân tộc Khmer giàu (chiếm 8,8%), 651 hộ khá (chiếm 43,2%), 664 hộ trung bình và 56 hộ nghèo (chiếm 3,7%), riêng ấp Thạnh Bình có 84 hộ giàu, 342 hộ khá. Tỷ lệ huy động trẻ em dân tộc đến trường đạt 98%. Con em đi học được chính quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ về sách vở. Nhiều hộ mua sắm được phương tiện nghe nhìn, xe gắn máy, vỏ lãi phục vụ việc đi lại. Đây thật sự là một chuyển biến đáng kể về đời sống đồng bào dân tộc Khmer ở vùng quê này. Ông Danh Thuận, Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Lộc, bộc bạch: So với 4-5 năm về trước, đời sống đồng bào dân tộc Khmer nơi đây đã ổn định rất nhiều. Thấy được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, bà con đã nêu cao ý thức trong lao động sản xuất, từng bước xóa bỏ tập tục lạc hậu, cần kiệm để tích lũy.
Mở đầu là lễ khởi công Nhà máy chế biến gỗ MDF của Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam. Đây là một trong những dự án trọng điểm tại khu công nghiệp Thạnh Lộc có tổng vốn đầu tư lên đến hơn 1.400 tỉ đồng. Dự án được xây dựng trên diện tích gần 9ha với công suất 75 ngàn m3 gỗ MDF/năm.
Dự kiến nhà máy được đầu tư xây dựng trong khoảng 20 tháng và đưa vào vận hành sản xuất trong quý III - 2015. Khi đưa vào vận hành, sản lượng gỗ công nghiệp của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam chiếm khoảng 50% sản lượng gỗ MDF của cả nước.
Đặc biệt, nhà máy chế biến gỗ Kiên Giang sẽ tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 300 công nhân tại nhà máy và 200 công nhân trồng và chăm sóc vườn cây vùng nguyên liệu. UBND tỉnh Kiên Giang cũng đã chấp thuận chủ trương cho Tập đoàn công nghiệp caosu Việt Nam hơn 4.700ha đất trồng rừng để chủ động nguồn nguyên liệu cho nhà máy.
Cũng trong ngày 7.2, tại khu công nghiệp Thạnh Lộc, Bộ Công thương tổ chức khởi công cụm 3 dự án khác gồm Nhà máy bia Sài Gòn - Kiên Giang, Nhà máy giày Kiên Giang và nhà máy may Vinatex Kiên Giang. 3 nhà máy này có tổng vốn đầu tư khoảng 1.950 tỉ đồng, xây dựng trên diện tích 28ha. Khi 3 dự án đi vào sản xuất sẽ giải quyết việc làm cho hơn 12.000 lao động tại địa phương.
Văn hóa du lịch
Về Châu Thành tham gia lễ hội giỗ 4 nhà sư liệt sĩĐặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu ...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Thanh Lộc:
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Châu Thành
- Bán nhà riêng tại Huyện Châu Thành
- Bán đất tại Huyện Châu Thành
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Châu Thành
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Châu Thành
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Châu Thành
- Dự án BĐS tại Huyện Châu Thành
- Tin BĐS tại Tỉnh Kiên Giang
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Châu Thành
Hình ảnh về Thanh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang
Nông dân dân tộc Khmer tại xã Thạnh Lộc- Châu Thành- Kiên Giang
Kiến trúc Khmer tuyệt đẹp tại xã Thạnh Lộc- Châu Thành- Kiên Giang
Quốc lộ đi qua xã Thạnh Lộc- Châu Thành- Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Thanh Lộc, Châu Thành - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Thanh Lộc, Châu Thành - Kiên Giang
Xã Thanh Lộc gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Thanh Lộc
Chi nhánh / cây ATM tại Thanh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang
Cây ATM ngân hàng ở Xã Thanh Lộc - Huyện Châu Thành - Kiên Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | VietinBank | Khu công nghiệp Thạnh Lộc | Xã Thạnh Lộc, Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang |
2 | Vietcombank | Đường 2, KCN Thạnh Lộc | Đường 2, KCN Thạnh Lộc, Xã Thạnh Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang |
Ghi chú về Thanh Lộc
Thông tin về Xã Thanh Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Thanh Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Thanh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Thanh Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Thanh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang