Xã Tân Hiệp A, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Tân Hiệp A, Tân Hiệp, Kiên Giang
Tân Hiệp A là 1 xã của huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam.
UBND Tân Hiệp: (0297) 3 994 992
BVDK Tân Hiệp: (0297)3834721
Ha Noi Phu Quoc Hotel: 077 3992219
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Tổng số dân: 13153 (2004)
Tọa độ: 10°6′7″B 105°12′26″Đ
Xã Tân Hiệp A bao gồm các ấp Kênh 2A, Kênh 3A, Kênh 4A và Kênh 5A với số người theo đạo Thiên Chúa giáo chiếm đa số.
Thời Pháp thuộc, ban đầu địa bàn huyện Tân Hiệp ngày nay bao gồm làng Tân Hội, một phần làng Mong Thọ (thuộc quận Châu Thành) và một phần làng Thạnh Hòa (thuộc quận Giồng Riềng) lúc bấy giờ cùng thuộc tỉnh Rạch Giá. Sau này, vào khoảng những năm 20 của thế kỷ XX, thực dân Pháp cho thành lập làng Tân Hiệp thuộc quận Châu Thành, tỉnh Rạch Giá trên cơ sở tách đất từ các làng Tân Hội và Mong Thọ. Về sau, lại lập thêm làng Thạnh Đông trên cơ sở tách đất từ làng Thạnh Hòa.
Khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XX, chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp lại cho thành lập quận Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá với các làng trực thuộc: Tân Hiệp, Tân Hội, Thạnh Đông. Tên quận được lấy theo tên làng Tân Hiệp vốn là nơi đặt quận lỵ. Năm 1954, đông đảo đồng bào miền Bắc, phần lớn là theo đạo Thiên Chúa đã di cư vào miền Nam và đến đây lập nghiệp, sinh sống cho đến ngày nay.
Sau năm 1956, các làng gọi làng xã. Năm 1957, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên quận Tân Hiệp cũ thành quận Kiên Tân thuộc tỉnh Kiên Giang. Trong đó, xã Tân Hiệp vẫn là nơi đặt quận lỵ quận Kiên Tân.
Năm 1970, quận Kiên Tân gồm 5 xã: Giục Tượng, Mông Thọ, Tân Hiệp, Tân Hội, Thạnh Đông.
Tuy nhiên, chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ vẫn duy trì tên gọi vùng đất này là huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá như cũ cho đến đầu năm 1976. Huyện Tân Hiệp khi đó chỉ gồm 3 xã: Tân Hiệp, Tân Hội và Thạnh Đông.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban đầu vẫn duy trì huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá như cũ cho đến đầu năm 1976.
Từ năm 1976 đến nay
Từ tháng 2 năm 1976, huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Kiên Giang, ban đầu bao gồm thị trấn Tân Hiệp và 5 xã: Tân Hội, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B. Huyện lỵ là thị trấn Tân Hiệp, được thành lập do tách đất từ các xã Tân Hiệp và Thạnh Đông trước đó.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23-CP về việc điều chỉnh địa giới và thành lập một số xã thuộc huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang như sau:
Thành lập xã Thạnh Trị thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 4.117,56 ha diện tích tự nhiên và 10.294 nhân khẩu của xã Thạnh Đông A.
Thành lập xã Thạnh Đông thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 5.438,06 ha diện tích tự nhiên và 15.169 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B.
Ngày 14 tháng 11 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 84/2001/NĐ-CP về việc thành lập xã Tân Thành thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 3.386,31 ha diện tích tự nhiên và 10.443 nhân khẩu của xã Tân Hội.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 11/2004/NĐ-CP về việc thành lập xã Tân An thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 3.415,50 ha diện tích tự nhiên và 8.234 nhân khẩu của xã Tân Hiệp A. Cuối năm 2004, huyện Tân Hiệp có thị trấn Tân Hiệp và 9 xã là: Tân Thành, Tân Hội, Tân An, Tân Hiệp B, Tân Hiệp, Thạnh Đông, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B, Thạnh Trị.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 15/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh 434,71 ha diện tích tự nhiên và 1.232 nhân khẩu của xã Thạnh Đông thuộc huyện Tân Hiệp, 2.671,19 ha diện tích tự nhiên và 13.233 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B thuộc huyện Tân Hiệp về thị trấn Tân Hiệp quản lý.
Ngày 7 tháng 1 năm 2009, Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang họp kỳ thứ 22, thông qua Nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính ở một số huyện trong tỉnh. Theo đó, cắt 3.524,87 ha diện tích tự nhiên và 8.566 nhân khẩu của xã Tân Hiệp B để thành lập xã Tân Hoà thuộc huyện Tân Hiệp.
Ngày 4-4-2012, xã tổ chức lễ ra quân xây dựng NTM, Ban Chỉ đạo xã chọn ấp Kênh 3A làm điểm chỉ đạo của xã, chọn Tổ nhân dân tự quản số 15, Kênh 3A làm điểm cho chỉ đạo của ấp, sau đó tổ chức lễ ra quân ở 5 ấp còn lại và mỗi ấp đều chọn ra một tổ nhân dân tự quản làm điểm cho từng ấp để thực hiện, tạo khí thế sôi nổi trong phong trào thi đua xây dựng NTM. Để đa dạnh hóa hình thức tuyên truyền, Ban Chỉ đạo xã chỉ đạo cho các đoàn thể phối hợp với cơ sở tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ gắn với nội dung tìm hiểu về xây dựng NTM, qua đó tạo được sinh khí vui tươi trong thanh niên nông thôn thi đua xây dựng NTM.
Đảng ủy xã Tân Hiệp A đã họp và ban hành Nghị quyết về xây dựng xã thành xã NTM, UBND xã đã xây dựng kế hoạch và tổ chức lễ phát động thi đua và đăng ký giao ước thi đua với nội dung cụ thể, đó là xã phấn đấu thực hiện hoàn thành 16 phần việc; ấp và tổ nhân dân tự quản phấn đấu hoàn thành 12 phần việc và hộ gia đình phấn đấu hoàn thành 15 phần việc; đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị theo chức năng nhiệm vụ tham gia vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân hưởng ứng thi đua thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
Đến cuối năm 2013, xã đã hoàn thành việc xây dựng 05 nội dung với 19 tiêu chí theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM, đạt 100%. Trong đó, việc huy động nguồn lực để xây dựng NTM đạt được kết quả cao, hơn 93,685 tỷ đồng, trong đó đáng kể là nhân dân đã đóng góp hơn 47,697 tỷ đồng, chiếm 50,92%; nhà nước và nhân dân cùng làm hơn 11 tỷ đồng, chiếm 11,76%, đây là con số khá ấn tượng trong việc huy động các nguồn lực tại địa phương. Đến ngày 25-3-2014, UBND tỉnh Kiên Giang đã ra quyết định công nhận xã đạt chuẩn NTM trong năm 2013 cho xã Tân Hiệp A.
Phát biểu chỉ đạo trong lễ công nhận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phó Ban Chỉ đảo xây dựng NTM Lâm Hoàng Sa, nhấn mạnh: Trong tổng số 35 xã trong tỉnh chọn để xây dựng NTM trong đó có Tân Hiệp A, sau 3 năm Tân Hiệp A đã đạt 19/19 tiêu chí, đây là thành tích đáng ghi nhận, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Hiệp A cần phát huy lòng tự hào của một xã đầu tiên đạt chuẩn NTM, ngày càng củng cố và nâng cao hơn nữa thành tích đã đạt được. Đạt được danh hiệu xã NTM đã khó, việc giữ vững và phát huy danh hiệu đó trong thời gian tới lại càng khó khăn hơn, trong điều kiện một số tiêu chí NTM của xã đạt chưa cao và bộc lộ nhiều yếu tố thiếu bền vững. Vì vậy, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã cần phát huy tính tự lực, tinh thần tận tụy, năng động, sáng tạo, thể hiện quyết tâm chính trị cao hơn nữa. Đồng thời chịu khó tìm tòi những mô hình hay để tiếp tục phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân. Phấn đấu chung sức xây dựng NTM để sớm đưa huyện Tân Hiệp thành huyện NTM vào năm 2015.
Nhân dịp này, Ban Chỉ đạo xây dựng NTM của tỉnh, huyện, xã cũng trao bằng khen, giấy khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc xây dựng NTM của xã Tân Hiệp A.
Nhà thờ Bình Châu ở Tân Hiệp ,Kiên Giang
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn Đất, Món Nhộng Ve Ở Hòn Tre, Ngọc trai Phú Quốc, Còi biên mai, Cá khô Thiều, Rượu Mỏ quạ, Rượu Hải mã, Hải Sản, Cá bớp, Điều Phú Quốc, Cá Trích, chả lụa chả quế Tân Hiệp, Cơm tấm chợ Tân Hiệp ...
Sdt quan trọng
Bưu điện Tân Hiệp: (0297) 3727555UBND Tân Hiệp: (0297) 3 994 992
BVDK Tân Hiệp: (0297)3834721
Ha Noi Phu Quoc Hotel: 077 3992219
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đặt vé xe: (0297) 3656656
Địa hình thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 38.01 km²Tổng số dân: 13153 (2004)
Tọa độ: 10°6′7″B 105°12′26″Đ
Xã Tân Hiệp A bao gồm các ấp Kênh 2A, Kênh 3A, Kênh 4A và Kênh 5A với số người theo đạo Thiên Chúa giáo chiếm đa số.
Lịch sử
Huyện Tân Hiệp được thành lập sau ngày 30-04-1975 trên cơ sở tách ra từ quận Kiên Thành thời Việt Nam Cộng Hoà, bao gồm thị trấn Tân Hiệp và 5 xã: Tân Hội, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B.Thời Pháp thuộc, ban đầu địa bàn huyện Tân Hiệp ngày nay bao gồm làng Tân Hội, một phần làng Mong Thọ (thuộc quận Châu Thành) và một phần làng Thạnh Hòa (thuộc quận Giồng Riềng) lúc bấy giờ cùng thuộc tỉnh Rạch Giá. Sau này, vào khoảng những năm 20 của thế kỷ XX, thực dân Pháp cho thành lập làng Tân Hiệp thuộc quận Châu Thành, tỉnh Rạch Giá trên cơ sở tách đất từ các làng Tân Hội và Mong Thọ. Về sau, lại lập thêm làng Thạnh Đông trên cơ sở tách đất từ làng Thạnh Hòa.
Khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XX, chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp lại cho thành lập quận Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá với các làng trực thuộc: Tân Hiệp, Tân Hội, Thạnh Đông. Tên quận được lấy theo tên làng Tân Hiệp vốn là nơi đặt quận lỵ. Năm 1954, đông đảo đồng bào miền Bắc, phần lớn là theo đạo Thiên Chúa đã di cư vào miền Nam và đến đây lập nghiệp, sinh sống cho đến ngày nay.
Sau năm 1956, các làng gọi làng xã. Năm 1957, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên quận Tân Hiệp cũ thành quận Kiên Tân thuộc tỉnh Kiên Giang. Trong đó, xã Tân Hiệp vẫn là nơi đặt quận lỵ quận Kiên Tân.
Năm 1970, quận Kiên Tân gồm 5 xã: Giục Tượng, Mông Thọ, Tân Hiệp, Tân Hội, Thạnh Đông.
Tuy nhiên, chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ vẫn duy trì tên gọi vùng đất này là huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá như cũ cho đến đầu năm 1976. Huyện Tân Hiệp khi đó chỉ gồm 3 xã: Tân Hiệp, Tân Hội và Thạnh Đông.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban đầu vẫn duy trì huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá như cũ cho đến đầu năm 1976.
Từ năm 1976 đến nay
Từ tháng 2 năm 1976, huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Kiên Giang, ban đầu bao gồm thị trấn Tân Hiệp và 5 xã: Tân Hội, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B. Huyện lỵ là thị trấn Tân Hiệp, được thành lập do tách đất từ các xã Tân Hiệp và Thạnh Đông trước đó.
Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23-CP về việc điều chỉnh địa giới và thành lập một số xã thuộc huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang như sau:
Thành lập xã Thạnh Trị thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 4.117,56 ha diện tích tự nhiên và 10.294 nhân khẩu của xã Thạnh Đông A.
Thành lập xã Thạnh Đông thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 5.438,06 ha diện tích tự nhiên và 15.169 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B.
Ngày 14 tháng 11 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 84/2001/NĐ-CP về việc thành lập xã Tân Thành thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 3.386,31 ha diện tích tự nhiên và 10.443 nhân khẩu của xã Tân Hội.
Ngày 8 tháng 1 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 11/2004/NĐ-CP về việc thành lập xã Tân An thuộc huyện Tân Hiệp trên cơ sở 3.415,50 ha diện tích tự nhiên và 8.234 nhân khẩu của xã Tân Hiệp A. Cuối năm 2004, huyện Tân Hiệp có thị trấn Tân Hiệp và 9 xã là: Tân Thành, Tân Hội, Tân An, Tân Hiệp B, Tân Hiệp, Thạnh Đông, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B, Thạnh Trị.
Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 15/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh 434,71 ha diện tích tự nhiên và 1.232 nhân khẩu của xã Thạnh Đông thuộc huyện Tân Hiệp, 2.671,19 ha diện tích tự nhiên và 13.233 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B thuộc huyện Tân Hiệp về thị trấn Tân Hiệp quản lý.
Ngày 7 tháng 1 năm 2009, Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang họp kỳ thứ 22, thông qua Nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính ở một số huyện trong tỉnh. Theo đó, cắt 3.524,87 ha diện tích tự nhiên và 8.566 nhân khẩu của xã Tân Hiệp B để thành lập xã Tân Hoà thuộc huyện Tân Hiệp.
Kinh tế- giao thông
Xã Tân Hiệp A nằm phía Bắc Quốc lộ 80, diện tích tự nhiên 4.016,97 ha, chiếm 9,5% diện tích đất tự nhiên của huyện Tân Hiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 84,28%; xã có 6 ấp gắn liền với 6 hợp tác xã nông nghiệp; xã có 2.855 hộ với 15.184 nhân khẩu, số lao động trong độ tuổi chiếm 60%, trong đó: 4.447 nam, 4.703 nữ.Ngày 4-4-2012, xã tổ chức lễ ra quân xây dựng NTM, Ban Chỉ đạo xã chọn ấp Kênh 3A làm điểm chỉ đạo của xã, chọn Tổ nhân dân tự quản số 15, Kênh 3A làm điểm cho chỉ đạo của ấp, sau đó tổ chức lễ ra quân ở 5 ấp còn lại và mỗi ấp đều chọn ra một tổ nhân dân tự quản làm điểm cho từng ấp để thực hiện, tạo khí thế sôi nổi trong phong trào thi đua xây dựng NTM. Để đa dạnh hóa hình thức tuyên truyền, Ban Chỉ đạo xã chỉ đạo cho các đoàn thể phối hợp với cơ sở tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ gắn với nội dung tìm hiểu về xây dựng NTM, qua đó tạo được sinh khí vui tươi trong thanh niên nông thôn thi đua xây dựng NTM.
Đảng ủy xã Tân Hiệp A đã họp và ban hành Nghị quyết về xây dựng xã thành xã NTM, UBND xã đã xây dựng kế hoạch và tổ chức lễ phát động thi đua và đăng ký giao ước thi đua với nội dung cụ thể, đó là xã phấn đấu thực hiện hoàn thành 16 phần việc; ấp và tổ nhân dân tự quản phấn đấu hoàn thành 12 phần việc và hộ gia đình phấn đấu hoàn thành 15 phần việc; đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị theo chức năng nhiệm vụ tham gia vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân hưởng ứng thi đua thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
Đến cuối năm 2013, xã đã hoàn thành việc xây dựng 05 nội dung với 19 tiêu chí theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM, đạt 100%. Trong đó, việc huy động nguồn lực để xây dựng NTM đạt được kết quả cao, hơn 93,685 tỷ đồng, trong đó đáng kể là nhân dân đã đóng góp hơn 47,697 tỷ đồng, chiếm 50,92%; nhà nước và nhân dân cùng làm hơn 11 tỷ đồng, chiếm 11,76%, đây là con số khá ấn tượng trong việc huy động các nguồn lực tại địa phương. Đến ngày 25-3-2014, UBND tỉnh Kiên Giang đã ra quyết định công nhận xã đạt chuẩn NTM trong năm 2013 cho xã Tân Hiệp A.
Phát biểu chỉ đạo trong lễ công nhận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phó Ban Chỉ đảo xây dựng NTM Lâm Hoàng Sa, nhấn mạnh: Trong tổng số 35 xã trong tỉnh chọn để xây dựng NTM trong đó có Tân Hiệp A, sau 3 năm Tân Hiệp A đã đạt 19/19 tiêu chí, đây là thành tích đáng ghi nhận, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Hiệp A cần phát huy lòng tự hào của một xã đầu tiên đạt chuẩn NTM, ngày càng củng cố và nâng cao hơn nữa thành tích đã đạt được. Đạt được danh hiệu xã NTM đã khó, việc giữ vững và phát huy danh hiệu đó trong thời gian tới lại càng khó khăn hơn, trong điều kiện một số tiêu chí NTM của xã đạt chưa cao và bộc lộ nhiều yếu tố thiếu bền vững. Vì vậy, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã cần phát huy tính tự lực, tinh thần tận tụy, năng động, sáng tạo, thể hiện quyết tâm chính trị cao hơn nữa. Đồng thời chịu khó tìm tòi những mô hình hay để tiếp tục phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân. Phấn đấu chung sức xây dựng NTM để sớm đưa huyện Tân Hiệp thành huyện NTM vào năm 2015.
Nhân dịp này, Ban Chỉ đạo xây dựng NTM của tỉnh, huyện, xã cũng trao bằng khen, giấy khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc xây dựng NTM của xã Tân Hiệp A.
Văn hóa- du lịch
Huyện Tân Hiệp là nơi duy nhất ở đồng bằng Sông Cửu Long có đền thờ Quốc tổ Hùng Vương. Đền tọa lạc tại ấp Đông Bình, thị trấn Tân Hiệp, do những người dân từ miền Bắc di cư vào Nam xây dựng năm 1957. Hàng năm đến ngày 10-03 âm lịch, những người dân quanh vùng dù đi đâu xa vẫn về bái vong linh tổ tiên. Năm 2005, đền đã được công nhận là di tích lịch sử văn hoá quốc gia. Chính quyền địa phương có kế hoạch đầu tư trên 3 tỷ đồng nhằm tôn tạo, mở rộng diện tích ngôi đền từ 2.000m2 hiện có lên trên 10.000m2 vào năm 2006.Nhà thờ Bình Châu ở Tân Hiệp ,Kiên Giang
Đặc sản
Bánh canh ghẹ chả, Gỏi cá trích, Bún cá, Nấm tràm, Bánh thốt nốt, Cà xỉu, Hải Sâm, Bánh tét Cật Phú Quốc, Hồ Tiêu Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, rượu Sim, Tiết Canh Cua, Món Nhum, Chả Cua, chả trứng cá ngát, Cà xíu muối, hủ tiếu Hà Tiên, Bún Kèn, Bún Nhâm, Cá nhám giàu nấu canh chua sả nghệ, Bánh thốt nốt, Xôi Hà Tiên, Ốc Giác, Khóm Tắc Cậu, bánh tráng Thạnh Hưng, Xoài Hoàn Đất, Món Nhộng Ve Ở Hòn Tre, Ngọc trai Phú Quốc, Còi biên mai, Cá khô Thiều, Rượu Mỏ quạ, Rượu Hải mã, Hải Sản, Cá bớp, Điều Phú Quốc, Cá Trích, chả lụa chả quế Tân Hiệp, Cơm tấm chợ Tân Hiệp ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Tân Hiệp A, Tân Hiệp, Kiên Giang
Cổng Xã Tân Hiệp A- Tân Hiệp- Kiên Giang
Thu hoạch trên cánh đồng Xã Tân Hiệp A- Tân Hiệp- Kiên Giang
Cơm tấm ăn kèm chả bì sườn nướng Tân Hiệp- Kiên Giang
Dự án bất động sản tại Xã Tân Hiệp A, Tân Hiệp - Kiên Giang
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Tân Hiệp A, Tân Hiệp - Kiên Giang
Xã Tân Hiệp A gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Tân Hiệp A
Ghi chú về Tân Hiệp A
Thông tin về Xã Tân Hiệp A, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Hiệp A, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Hiệp A, Tân Hiệp, Kiên Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Hiệp A, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Hiệp A, Tân Hiệp, Kiên Giang