Xã Pô kô, Huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Pô kô, Đăk Tô, Kon Tum
Pô Kô là một con sông ở phía tây tỉnh Kon Tum. Nó là một phụ lưu của sông Sê San.
UBND Đăk Tô: +84 60 3831 311
TTYT Đăk Tô: 060.3831217
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Pô Kô bắt nguồn từ vùng núi ở huyện Đắk Glei, chảy theo hướng Bắc - Nam qua huyện Ngọc Hồi, đổi hướng Tây Bắc - Đông Nam qua huyện Đắk Tô, đổi hướng Bắc - Nam làm thành ranh giới tự nhiên giữa Đắk Tô với Đắk Hà, giữa Sa Thầy với Đắk Hà, giữa Sa Thầy với thành phố Kon Tum rồi hợp với sông dak Bla tạo thành sông Sê San.
Trên địa phận huyện Đắk Glei, sông còn có tên dak Pô Kô, và đoạn gần chỗ hợp lưu với dak Bla, sông còn có tên krong Pô Kô.
Trên sông Pô Kô có công trình thủy điện Plei Krông.
Bài hát Người lái đò trên sông Pô Kô (nhạc Cầm Phong, lời thơ Mai Trang) mở đầu bằng "Hỡi Pô Kô ơi! Dòng sông mênh mông. Đôi bờ cây xanh biếc, nước chảy xiết sâu thẳm."
Năm 1955, chính quyền Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam sau khi củng cố quyền lực đã phân cấp hành chính ở tỉnh Kon Tum theo cơ cấu: Toà hành chính tỉnh, dưới tỉnh là quận, rồi đến xã, làng. Từ năm 1955 đến cuối năm 1957 Đăk Tô là một quận lớn trực thuộc Toà hành chính tỉnh Kon Tum. Thời kỳ này Đăk Tô xây dựng thành một trung tâm hậu cứ lớn phòng thủ án ngữ mặt bắc tỉnh Kon Tum.
Năm 1958, thành lập quận lỵ hành chính Tu Mơ Rông đóng đồn lớn Đăk Hà tại xã Đăk Hà cách Đăk Tô 25 km về phía đông bắc. Nhưng đến năm 1965 thì bãi bỏ quận lỵ Tu Mơ Rông. Từ sau năm 1965 phân cấp hành chính của địch ở tỉnh Kon Tum có sự thay đổi. Đối với các khu vực thị xã, thị trấn thì giảm quận mà đặt phái viên hành chính. Về quân sự ở vùng quận lỵ, thì thành lập chi khu, ở các vùng có phái viên hành chính thì thiết lập yếu khu. Theo đó, trên địa bàn Đăk Tô có chi khu Đăk Tô và yếu khu Tu Mơ Rông.
Với Mùa hè đỏ lửa năm 1972, Đăk Tô trở thành chiến trường. Quân Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiếm đóng được Đăk Tô – Tân Cảnh. Về mặt hành chính huyện Đăk Tô được thành lập với tên mật danh là H80, cho mãi đến 17 tháng 3, 1975 khi quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoàn toàn tiếp thu tỉnh Kon Tumg. H80 được đổi tên thành huyện Đăk Tô.
Tháng 10 năm 1975, hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum sáp nhập thành tỉnh Gia Lai – Kon Tum; trên địa bàn tỉnh Kon Tum khi sát nhập có các đơn vị hành chính cấp huyện gồm: thị xã Kon Tum, Đăk Tô, Đăk Glei, Kon Plong. Năm 1978, huyện Đăk Tô được chia tách thành 2 huyện Đăk Tô và Sa Thầy theo Quyết định số 254-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 16/10/1978. Năm 1983, trên địa bàn huyện Đăk Tô chia xã Đăk Tờ Kan để lập thêm xã mới Văn Lem, chia xã Đăk Psi để thành lập mới xã Đăk Hơ Ring, chia xã Tu Mơ Rông để thành lập thêm xã mới Đăk Hà. Năm 1988, tách các thôn 2,3,4 của xã Tân Cảnh để thành lập thị trấn Đăk Tô. Năm 1992, tỉnh Kon Tum được tái lập, thành lập thêm huyện Ngọc Hồi, xã Đăk Ang phía tây bắc của Đăk Tô tách ra nhập về huyện Ngọc Hồi. Năm 1994, thành lập huyện Đăk Hà trên cơ sở tách 2 xã Đăk Hơ Ring và Đăk Psi phía đông nam của huyện Đăk Tô. Tháng 6/2005, huyện Đăk Tô được chia tách thành 2 huyện Đăk Tô và Tu Mơ Rông theo Nghị định 76/2005/NĐ-CP ngày 19/6/2005 của Chính phủ. Hiện nay (2011) huyện Đăk Tô có 9 đơn vị hành chính cấp xã gồm: Diên Bình, Pô Kô, thị trấn Đăk Tô, Tân Cảnh, Kon Đào, Ngọc Tụ, Văn Lem, Đăk Rơ Nga, Đăk Trăm. Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 50.924,09 ha. Trung tâm huyện lỵ đóng tại thị trấn Đăk Tô.
Quốc lộ 14 - đường Hồ Chí Minh chạy qua, nối Đăk Tô với các huyện trong tỉnh, các tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh miền Trung và Nam Lào, đông bắc Cam Pu Chia. Đường Tam Kỳ-Trà My-Đăk Tô hoàn thành sẽ tạo điều kiện thông thương gần hơn với cảng Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Dung Quất... Đây là điềub) Tài nguyên đất:Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đăk Tô 50.641 ha. Đến năm 2010, đất có khả năng nông nghiệp khoảng 14.796 ha; đất lâm nghiệp khoảng 22.921 ha, trong đó rừng tự nhiên có 16.896 ha. Đất đai, địa hình trên địa bàn huyện cơ bản thích nghi với nhiều loại cây trồng vùng nhiệt đới, á nhiệt đới.
Tài nguyên đất:Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đăk Tô 50.641 ha. Đến năm 2010, đất có khả năng nông nghiệp khoảng 14.796 ha; đất lâm nghiệp khoảng 22.921 ha, trong đó rừng tự nhiên có 16.896 ha. Đất đai, địa hình trên địa bàn huyện cơ bản thích nghi với nhiều loại cây trồng vùng nhiệt đới, á nhiệt đới.
Tài nguyên nước:Tài nguyên mặt nước được phân bố chủ yếu trên 3 lưu vực của các sông chính: Đăk Tờ Kan, Pô Kô, Đăk Pờ Xi. Lượng mưa bình quân từ 2.400-2.600 mm/năm nên nguồn nước mặt rất lớn. Đây là tiềm năng để xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi,cấp nước.
Tài nguyên khoáng sản: Đăk Tô có nguồn khoáng sản đá, cát, sỏi xây dựng, đất sét… suối nước khoáng ở Kon Đào, Đăk Rơ Nga.
Hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện trong những năm qua phát triển mạnh, thị trường hàng hoá ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Hoạt động bưu chính, viễn thông đã có bước chuyển biến mạnh trong việc hiện đại hoá trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật. Ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý được tăng cường, khai thác có hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh như ngành ngân hàng, bưu điện.
Các điểm du lịch lịch sử: Khu chứng tích nhà thờ Kon Hring (xã Diên Bình); trận địa pháo Lữ đoàn 40 pháo binh, Mặt trận B3 (thị trấn Đăk Tô); Khu tập kết xe tăng của Lữ đoàn tăng 273, Mặt trận B3 (xã Đăk Trăm) trong chiến dịch Đăk Tô - Tân Cảnh.
Các điểm du lịch sinh thái: Thác Đăk Chờ, xã Ngọc Tụ; suối Đăk Na, xã Pô Kô; rượu đót Đăk Manh, xã Đăk Rơ Nga; rừng thông sinh thái phía Đông thị trấn Đăk Tô.
Điểm du lịch văn hóa: Làng văn hóa truyền thống gắn với làng nghề truyền thống dân tộc Xê Đăng (làng Tê Pên, xã Văn Lem).
Vui chơi, giải trí, một số lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Xê Đăng, Rơ Ngao; sản xuất các mặt hàng lưu niệm: dệt thổ cẩm, đan lát thủ công truyền thống, đồ mỹ nghệ, các loại hình dịch vụ khác…
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam, rượu cần...
Sdt quan trọng
Bưu điện Đăk Tô: 0603.831300UBND Đăk Tô: +84 60 3831 311
TTYT Đăk Tô: 060.3831217
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Pô Kô bắt nguồn từ vùng núi ở huyện Đắk Glei, chảy theo hướng Bắc - Nam qua huyện Ngọc Hồi, đổi hướng Tây Bắc - Đông Nam qua huyện Đắk Tô, đổi hướng Bắc - Nam làm thành ranh giới tự nhiên giữa Đắk Tô với Đắk Hà, giữa Sa Thầy với Đắk Hà, giữa Sa Thầy với thành phố Kon Tum rồi hợp với sông dak Bla tạo thành sông Sê San.
Trên địa phận huyện Đắk Glei, sông còn có tên dak Pô Kô, và đoạn gần chỗ hợp lưu với dak Bla, sông còn có tên krong Pô Kô.
Trên sông Pô Kô có công trình thủy điện Plei Krông.
Bài hát Người lái đò trên sông Pô Kô (nhạc Cầm Phong, lời thơ Mai Trang) mở đầu bằng "Hỡi Pô Kô ơi! Dòng sông mênh mông. Đôi bờ cây xanh biếc, nước chảy xiết sâu thẳm."
Lịch sử
Đăk Tô là tên gọi của dòng suối nước nóng trong vùng cư trú của đồng bào dân tộc Sedang. Trong tổ chức xã hội truyền thống, người Sedang cư trú thành từng làng; làng của người Sedang thường gắn với lưu vực các con sông dòng suối hay quả đồi, ngọn núi và tên gọi của làng cũng được đặt theo tên địa danh các ngọn núi, hay dòng sông con suối đó. Đăk Tô là tên gọi của dòng suối nước nóng, đồng thời cũng là tên gọi của làng người Xê Đăng có nguồn gốc lâu đời ở vùng này. Khi đơn vị hành chính đầu tiên được thiết lập ở vùng đất này đã lấy Đăk Tô làm tên gọi địa danh chính thức.Năm 1955, chính quyền Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam sau khi củng cố quyền lực đã phân cấp hành chính ở tỉnh Kon Tum theo cơ cấu: Toà hành chính tỉnh, dưới tỉnh là quận, rồi đến xã, làng. Từ năm 1955 đến cuối năm 1957 Đăk Tô là một quận lớn trực thuộc Toà hành chính tỉnh Kon Tum. Thời kỳ này Đăk Tô xây dựng thành một trung tâm hậu cứ lớn phòng thủ án ngữ mặt bắc tỉnh Kon Tum.
Năm 1958, thành lập quận lỵ hành chính Tu Mơ Rông đóng đồn lớn Đăk Hà tại xã Đăk Hà cách Đăk Tô 25 km về phía đông bắc. Nhưng đến năm 1965 thì bãi bỏ quận lỵ Tu Mơ Rông. Từ sau năm 1965 phân cấp hành chính của địch ở tỉnh Kon Tum có sự thay đổi. Đối với các khu vực thị xã, thị trấn thì giảm quận mà đặt phái viên hành chính. Về quân sự ở vùng quận lỵ, thì thành lập chi khu, ở các vùng có phái viên hành chính thì thiết lập yếu khu. Theo đó, trên địa bàn Đăk Tô có chi khu Đăk Tô và yếu khu Tu Mơ Rông.
Với Mùa hè đỏ lửa năm 1972, Đăk Tô trở thành chiến trường. Quân Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiếm đóng được Đăk Tô – Tân Cảnh. Về mặt hành chính huyện Đăk Tô được thành lập với tên mật danh là H80, cho mãi đến 17 tháng 3, 1975 khi quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoàn toàn tiếp thu tỉnh Kon Tumg. H80 được đổi tên thành huyện Đăk Tô.
Tháng 10 năm 1975, hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum sáp nhập thành tỉnh Gia Lai – Kon Tum; trên địa bàn tỉnh Kon Tum khi sát nhập có các đơn vị hành chính cấp huyện gồm: thị xã Kon Tum, Đăk Tô, Đăk Glei, Kon Plong. Năm 1978, huyện Đăk Tô được chia tách thành 2 huyện Đăk Tô và Sa Thầy theo Quyết định số 254-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 16/10/1978. Năm 1983, trên địa bàn huyện Đăk Tô chia xã Đăk Tờ Kan để lập thêm xã mới Văn Lem, chia xã Đăk Psi để thành lập mới xã Đăk Hơ Ring, chia xã Tu Mơ Rông để thành lập thêm xã mới Đăk Hà. Năm 1988, tách các thôn 2,3,4 của xã Tân Cảnh để thành lập thị trấn Đăk Tô. Năm 1992, tỉnh Kon Tum được tái lập, thành lập thêm huyện Ngọc Hồi, xã Đăk Ang phía tây bắc của Đăk Tô tách ra nhập về huyện Ngọc Hồi. Năm 1994, thành lập huyện Đăk Hà trên cơ sở tách 2 xã Đăk Hơ Ring và Đăk Psi phía đông nam của huyện Đăk Tô. Tháng 6/2005, huyện Đăk Tô được chia tách thành 2 huyện Đăk Tô và Tu Mơ Rông theo Nghị định 76/2005/NĐ-CP ngày 19/6/2005 của Chính phủ. Hiện nay (2011) huyện Đăk Tô có 9 đơn vị hành chính cấp xã gồm: Diên Bình, Pô Kô, thị trấn Đăk Tô, Tân Cảnh, Kon Đào, Ngọc Tụ, Văn Lem, Đăk Rơ Nga, Đăk Trăm. Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 50.924,09 ha. Trung tâm huyện lỵ đóng tại thị trấn Đăk Tô.
Giao thông Kinh tế
Đường bộ có Quốc lộ 14, chạy xuyên qua huyện theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, từ huyện Ngọc Hồi tới huyện Đắk Hà. Thị trấn Đắk Tô nằm trên con đường này. Quốc lộ 40B dài 209 km Điểm đầu chạy từ Tam Thanh - Tam Kì - Quảng Nam qua huyện Tu Mơ Rông đến điểm cuối là thị trấn Đăk Tô - Kon Tum.Quốc lộ 14 - đường Hồ Chí Minh chạy qua, nối Đăk Tô với các huyện trong tỉnh, các tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh miền Trung và Nam Lào, đông bắc Cam Pu Chia. Đường Tam Kỳ-Trà My-Đăk Tô hoàn thành sẽ tạo điều kiện thông thương gần hơn với cảng Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Dung Quất... Đây là điềub) Tài nguyên đất:Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đăk Tô 50.641 ha. Đến năm 2010, đất có khả năng nông nghiệp khoảng 14.796 ha; đất lâm nghiệp khoảng 22.921 ha, trong đó rừng tự nhiên có 16.896 ha. Đất đai, địa hình trên địa bàn huyện cơ bản thích nghi với nhiều loại cây trồng vùng nhiệt đới, á nhiệt đới.
Tài nguyên đất:Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đăk Tô 50.641 ha. Đến năm 2010, đất có khả năng nông nghiệp khoảng 14.796 ha; đất lâm nghiệp khoảng 22.921 ha, trong đó rừng tự nhiên có 16.896 ha. Đất đai, địa hình trên địa bàn huyện cơ bản thích nghi với nhiều loại cây trồng vùng nhiệt đới, á nhiệt đới.
Tài nguyên nước:Tài nguyên mặt nước được phân bố chủ yếu trên 3 lưu vực của các sông chính: Đăk Tờ Kan, Pô Kô, Đăk Pờ Xi. Lượng mưa bình quân từ 2.400-2.600 mm/năm nên nguồn nước mặt rất lớn. Đây là tiềm năng để xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi,cấp nước.
Tài nguyên khoáng sản: Đăk Tô có nguồn khoáng sản đá, cát, sỏi xây dựng, đất sét… suối nước khoáng ở Kon Đào, Đăk Rơ Nga.
Hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện trong những năm qua phát triển mạnh, thị trường hàng hoá ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Hoạt động bưu chính, viễn thông đã có bước chuyển biến mạnh trong việc hiện đại hoá trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật. Ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý được tăng cường, khai thác có hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh như ngành ngân hàng, bưu điện.
Du lịch
Về du lịch: Đăk Tô có tiềm năng du lịch đa dạng về sinh thái và cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn như: Rừng thông thị trấn Đăk Tô,suối nước nóng Kon Đào, thác Đăk Lung. Kết hợp du lịch gắn với tham quan di tích lịch sử Chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh và các lễ hội dân tộc củaBắc Tây Nguyên.Các điểm du lịch lịch sử: Khu chứng tích nhà thờ Kon Hring (xã Diên Bình); trận địa pháo Lữ đoàn 40 pháo binh, Mặt trận B3 (thị trấn Đăk Tô); Khu tập kết xe tăng của Lữ đoàn tăng 273, Mặt trận B3 (xã Đăk Trăm) trong chiến dịch Đăk Tô - Tân Cảnh.
Các điểm du lịch sinh thái: Thác Đăk Chờ, xã Ngọc Tụ; suối Đăk Na, xã Pô Kô; rượu đót Đăk Manh, xã Đăk Rơ Nga; rừng thông sinh thái phía Đông thị trấn Đăk Tô.
Điểm du lịch văn hóa: Làng văn hóa truyền thống gắn với làng nghề truyền thống dân tộc Xê Đăng (làng Tê Pên, xã Văn Lem).
Vui chơi, giải trí, một số lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Xê Đăng, Rơ Ngao; sản xuất các mặt hàng lưu niệm: dệt thổ cẩm, đan lát thủ công truyền thống, đồ mỹ nghệ, các loại hình dịch vụ khác…
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam, rượu cần...
Xem thêm:
Hình ảnh về Pô kô, Đăk Tô, Kon Tum
1 góc Pô Kô- Đăk Tô- Kon Tum
Nhà rông Pô Kô- Đăk Tô- Kon Tum
Dòng sông PÔ KÔ- Đăk Tô- Kon Tum
Dự án bất động sản tại Xã Pô kô, Đăk Tô - Kon Tum
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Pô kô, Đăk Tô - Kon Tum
Xã Pô kô gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Pô kô
Ghi chú về Pô kô
Thông tin về Xã Pô kô, Huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Pô kô, Huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Pô kô, Đăk Tô, Kon Tum
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Pô kô, Huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Pô kô, Đăk Tô, Kon Tum