Xã Ea Ktur, Huyện Cư Kuin, Tỉnh Đắk Lắk
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Ea Ktur, Cư Kuin, Đắk Lắk
Ea Ktur là một xã của huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk
Tổng diện tích theo k2 là: 42,3 km²;
Số người: 18.767 người
Mật độ dân số:443 người/km²
Có 18 thôn và 5 buôn: Phu Huê, Ea Ktur, Ea Kniết, Jung, Plếi Năm.
Lịch sử
Trước đây vùng này là núi rừng tre nứa, lồ ô và thảo nguyên nhỏ cỏ tranh, cỏ gấu. Một vài buôn làng người Ê Đê và làng di cư năm 1954-1956. Người Ê Đê gieo trồng theo kiểu chọc lỗ tra hạt trên nương rẩy, ngoài ra họ săn bắt thêm cải thiện trong bữa ăn của các gia đình. Cuộc sống thiếu thốn nét văn hóa và các thủ tục của người đồng bào, vẫn được giữ nguyên vẹn.
Sau năm 1975 người từ miền Bắc di cư lên Tây Nguyên làm kinh tế mới, trong đó phần đông là thanh niên và các gia đình trẻ vào khai hoang định cư sinh sống. Trồng và sản xuất cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực ở xã. Trên địa bàn xã đã hình thành các nông trường quốc doanh và một xí nghiệp liên hiệp cà phê (Việt Đức). Người dân không ngừng mở rộng vùng trồng cà phê, đến giữa thập niên 1980 vùng này đã trở thành một nơi xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk.
Năm 1981, huyện Krông Ana được thành lập, các buôn, thôn của Ea Ktur ngày nay thuộc xã Ea Tiêu thuộc Krông Ana. Khi Cư Kuin được thành lập, Ea Tiêu thuộc huyện mới này. Sau đó, xã Ea Ktur được thành lập trên cơ sở tách ra từ xã Ea Tiêu. Những năm cuối của thế kỷ 20 xã vẫn tiếp nhận hàng năm một lượng dân di cư cơ học vào định cư, những năm đầu của thế kỷ 21 lượng di cư cơ học giảm dần bắt đầu phát triển dân số tự nhiên, mức tăng dân số đã đi vào ổ định.
Kinh tế
*Nông nghiệp
Nông nghiệp chủ yếu dựa vào cây công nghiệp dài ngày, cây cà phê được coi là chủ lực của xã. Có 4 doanh nghiệp lớn trồng và chăm sóc chế biến cà phê đang hoạt động trên địa bàn; Việt Đức; Việt Thắng; Ea Sim; Ea Hnin.
-Cây cao su được trồng vào năm 1992 của công ty cà phê Việt Đức, thích ứng tốt với vùng đất mà trước đây là thảo nguyên xanh.
-Cây tiêu được trồng xen kẻ diện tích thâm canh ít, đa số của các hộ dân trồng quanh vườn nhà.
-Cây lúa nước được trồng chủ yếu tăng gia lương thực cho những người dân có ruộng nước.
-Các loại cây hoa màu và cây ăn quả dài ngày rất thích hợp với vùng đất này: bơ; sầu riêng; mãng cầu; mít; xoài; ổ; mía...
-Chăn nuôi được tăng gia trong các hộ chủ yếu chú trọng một số loại như: bò; lợn; dê; gia cầm; ao cá...
Sản xuất chế biến kinh doanh nông sản có các trạm, điểm kinh doanh; doanh nghiệp tư nhân; thu mua chế biến xuất khẩu nông sản thuộc doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn.
*Kinh doanh dịch vụ
Trên địa bàn chỉ có chợ hoạt động vào buổi sáng, bán thực phẩm tươi sống của người dân làm được. Các quán bán lẻ hàng hóa tiêu dùng hàng ngày được mở ở các thôn, buôn khiến việc mua bán dễ dàng. Dịch vụ được mở cũng chỉ lẻ tẻ phục vụ thông thường cho giới trẻ.
Công nghiệp xã chưa được định hình rõ ràng.
Giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế
*Giao thông
Giao thông nông thôn đang từng bước được đẩy mạnh, theo nhu cầu về phát triển phương tiện đi lại cho mọi người.
Thủy lợi được quan tâm nhiều hơn với thời điểm trong mùa khô Tây Nguyên, các loại cây cần tưới tiêu.
*Y tế
Bệnh viện đa khoa Việt Đức trước đây của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn và Trạm y tế xã, buôn đáp ứng được phần nào yêu cầu khám chữa theo bảo hiểm y tế cho người dân. Nay là bệnh viện Cư Kuin.
*Giáo dục
Trường học từ mẫu giáo đến cấp II đóng chân trên địa bàn từng bước nâng cao dân trí. Các phương tiện truyền thông: ti vi; tin học; loa đài; điện thoại v.v.. góp phần cải thiện nghe nhìn cho người dân.
Tổng diện tích theo k2 là: 42,3 km²;
Số người: 18.767 người
Mật độ dân số:443 người/km²
Có 18 thôn và 5 buôn: Phu Huê, Ea Ktur, Ea Kniết, Jung, Plếi Năm.
Lịch sử
Trước đây vùng này là núi rừng tre nứa, lồ ô và thảo nguyên nhỏ cỏ tranh, cỏ gấu. Một vài buôn làng người Ê Đê và làng di cư năm 1954-1956. Người Ê Đê gieo trồng theo kiểu chọc lỗ tra hạt trên nương rẩy, ngoài ra họ săn bắt thêm cải thiện trong bữa ăn của các gia đình. Cuộc sống thiếu thốn nét văn hóa và các thủ tục của người đồng bào, vẫn được giữ nguyên vẹn.
Sau năm 1975 người từ miền Bắc di cư lên Tây Nguyên làm kinh tế mới, trong đó phần đông là thanh niên và các gia đình trẻ vào khai hoang định cư sinh sống. Trồng và sản xuất cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực ở xã. Trên địa bàn xã đã hình thành các nông trường quốc doanh và một xí nghiệp liên hiệp cà phê (Việt Đức). Người dân không ngừng mở rộng vùng trồng cà phê, đến giữa thập niên 1980 vùng này đã trở thành một nơi xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk.
Năm 1981, huyện Krông Ana được thành lập, các buôn, thôn của Ea Ktur ngày nay thuộc xã Ea Tiêu thuộc Krông Ana. Khi Cư Kuin được thành lập, Ea Tiêu thuộc huyện mới này. Sau đó, xã Ea Ktur được thành lập trên cơ sở tách ra từ xã Ea Tiêu. Những năm cuối của thế kỷ 20 xã vẫn tiếp nhận hàng năm một lượng dân di cư cơ học vào định cư, những năm đầu của thế kỷ 21 lượng di cư cơ học giảm dần bắt đầu phát triển dân số tự nhiên, mức tăng dân số đã đi vào ổ định.
Kinh tế
*Nông nghiệp
Nông nghiệp chủ yếu dựa vào cây công nghiệp dài ngày, cây cà phê được coi là chủ lực của xã. Có 4 doanh nghiệp lớn trồng và chăm sóc chế biến cà phê đang hoạt động trên địa bàn; Việt Đức; Việt Thắng; Ea Sim; Ea Hnin.
-Cây cao su được trồng vào năm 1992 của công ty cà phê Việt Đức, thích ứng tốt với vùng đất mà trước đây là thảo nguyên xanh.
-Cây tiêu được trồng xen kẻ diện tích thâm canh ít, đa số của các hộ dân trồng quanh vườn nhà.
-Cây lúa nước được trồng chủ yếu tăng gia lương thực cho những người dân có ruộng nước.
-Các loại cây hoa màu và cây ăn quả dài ngày rất thích hợp với vùng đất này: bơ; sầu riêng; mãng cầu; mít; xoài; ổ; mía...
-Chăn nuôi được tăng gia trong các hộ chủ yếu chú trọng một số loại như: bò; lợn; dê; gia cầm; ao cá...
Sản xuất chế biến kinh doanh nông sản có các trạm, điểm kinh doanh; doanh nghiệp tư nhân; thu mua chế biến xuất khẩu nông sản thuộc doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn.
*Kinh doanh dịch vụ
Trên địa bàn chỉ có chợ hoạt động vào buổi sáng, bán thực phẩm tươi sống của người dân làm được. Các quán bán lẻ hàng hóa tiêu dùng hàng ngày được mở ở các thôn, buôn khiến việc mua bán dễ dàng. Dịch vụ được mở cũng chỉ lẻ tẻ phục vụ thông thường cho giới trẻ.
Công nghiệp xã chưa được định hình rõ ràng.
Giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế
*Giao thông
Giao thông nông thôn đang từng bước được đẩy mạnh, theo nhu cầu về phát triển phương tiện đi lại cho mọi người.
Thủy lợi được quan tâm nhiều hơn với thời điểm trong mùa khô Tây Nguyên, các loại cây cần tưới tiêu.
*Y tế
Bệnh viện đa khoa Việt Đức trước đây của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn và Trạm y tế xã, buôn đáp ứng được phần nào yêu cầu khám chữa theo bảo hiểm y tế cho người dân. Nay là bệnh viện Cư Kuin.
*Giáo dục
Trường học từ mẫu giáo đến cấp II đóng chân trên địa bàn từng bước nâng cao dân trí. Các phương tiện truyền thông: ti vi; tin học; loa đài; điện thoại v.v.. góp phần cải thiện nghe nhìn cho người dân.
Xem thêm:
Hình ảnh về Ea Ktur, Cư Kuin, Đắk Lắk
Nghệ nhân đội chiêng xã Ea Ktur là một xã của huyện Cư Kuin
Dự án bất động sản tại Xã Ea Ktur, Cư Kuin - Đắk Lắk
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Ea Ktur, Cư Kuin - Đắk Lắk
Xã Ea Ktur gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Ea Ktur
Chi nhánh / cây ATM tại Ea Ktur, Cư Kuin, Đắk Lắk
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Xã Ea Ktur - Huyện Cư Kuin - Đắk Lắk
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | HDBank | Chi nhánh Chư Quynh | Thôn 1, xã Ea Ktur, Huyện Cư Kuin, Huyện Cư Kuin, Tỉnh Đắk Lắk |
2 | Agribank | Phòng giao dịch Trung Hòa | Thôn 2, Xã Ea Ktur, Cư Kuin, Đắk Lắk |
Ghi chú về Ea Ktur
Thông tin về Xã Ea Ktur, Huyện Cư Kuin, Tỉnh Đắk Lắk liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Ea Ktur, Huyện Cư Kuin, Tỉnh Đắk Lắk: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ea Ktur, Cư Kuin, Đắk Lắk
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Ea Ktur, Huyện Cư Kuin, Tỉnh Đắk Lắk: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ea Ktur, Cư Kuin, Đắk Lắk