Phố Cửa Nam, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Cửa Nam, Ba Đình, Hà Nội
Phố Cửa Nam dài 244m và cách Hồ Gươm chừng 1km về phía tây, nay thuộc phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Phố đi theo hướng đông-tây từ ngã phố Tràng Thi - Thợ Nhuộm - Nguyễn Thái Học - Phan Bội Châu đến ngã phố Nguyễn Khuyến - Lê Duẩn - Hai Bà Trưng; cắt đuôi các phố Hàng Bông và Đình Ngang. Điểm dừng xe bus gần nhất: đầu phố Điện Biên Phủ (tuyến 02,09,32,34,45) và Lê Duẩn (01,32,38).
phố Cửa Nam nằm trên địa phận của hai thôn Vĩnh Xương và Yên Trung Hạ, thuộc tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ. Đình của thôn Yên Trung Hạ thờ thánh Tản Viên, chùa Thiên Phúc cũng của thôn này đến nay còn nguyên và mới được đại trùng tu, cửa vẫn mở ra đoạn nở rộng ở cuối phố Hai Bà Trưng. Số nhà 20 phố Cửa Nam của ông Sáu Tĩnh vào đầu năm 1908 là nơi tụ họp của đội Bình, đội Nhân, đội Cốc, những người lãnh đạo cuộc đầu độc lính Pháp ở Hà thành và đã hy sinh anh dũng.
Phố này ở về khu vực phía nam cửa Đại Hưng, tức cửa duy nhất ra vào hoàng thành của thời Hậu Lê. Bên ngoài cửa, chỗ vườn hoa Cửa Nam bây giờ từng có Quảng Văn Đình (sau đổi tên là Quảng Minh Đình) là một tòa nhà lớn để dân chúng có thể tự đến đánh trống báo quan lại ra nhận đơn khiếu kiện hoặc ngồi nghe triều đình giảng giải đạo lý và các chiếu, lệnh vừa được công bố.
Vào đầu thời Nguyễn (1831), thành Hà Nội bị xây lại theo kiểu Vauban và thu nhỏ khá nhiều diện tích nhưng phía bắc phường Cửa Nam vẫn giáp với cửa đông-nam [1] của tòa thành mới. Cuối thế kỷ 19, sau khi Pháp chiếm hoàn toàn Hà Nội thì trừ Cửa Bắc còn thành lũy đã bị phá hủy hết để lấy vật liệu xây dựng các trại lính và phố Tây, cả đình Quảng Minh cũng không sót lại di vật gì.
Phố Cửa Nam thời thuộc Pháp mang tên Rue Neyret. Vườn hoa Cửa Nam hồi ấy cũng tên là Place Neyret nhưng dân ta vẫn quen gọi là vườn hoa "Bà đầm xoè" vì ở đó từng đặt một bản sao của tượng Nữ Thần Tự Do cao 285cm, nhỏ hơn rất nhiều so với bức tượng gốc dựng trên hòn đảo bên lối vào hải cảng New York. La Liberté éclairant le monde (Tự do soi sáng thế giới) là tác phẩm của nhà điêu khắc Frédéric Bartholdi và món quà của nhân dân Pháp tặng nhân dân Mỹ năm 1886.
Phố Cửa Nam tuy ngắn nhưng rộng và là một tuyến giao thông quan trọng ở trung tâm thành phố. Nó nối liền ngã sáu chỗ vườn hoa Cửa Nam với ngã năm sát chợ Cửa Nam, ban ngày rất đông người và xe cộ qua lại. Đoạn đầu phố khá dài và chỉ có nhà cửa ở bên số lẻ. Đoạn giữa có trung tâm mua sắm Kinh Đô điện máy, vốn là một rạp chiếu phim được xây vào giữa thế kỷ trước, mặt tiền nhìn ra phố Đình Ngang.
Ngày nay, đoạn cuối phố thường bị ách tắc mỗi khi có đoàn xe lửa chạy ngang qua phố Nguyễn Khuyến. Nơi đây cũng gần ngay cửa ra vào một ngôi chợ được hình thành sớm nhất ở Hà Nội từ thế kỷ 19. Bước sang TK 21, sau khi cải tạo chợ Cửa Nam thành một trung tâm thương mại cao tầng thì sự mua bán bị suy giảm đi rất nhiều so với trước kia.
Phố Cửa Nam chạy qua (hoặc cũng có ở) 2 quận huyện của Thành phố Hà Nội:
phố Cửa Nam nằm trên địa phận của hai thôn Vĩnh Xương và Yên Trung Hạ, thuộc tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ. Đình của thôn Yên Trung Hạ thờ thánh Tản Viên, chùa Thiên Phúc cũng của thôn này đến nay còn nguyên và mới được đại trùng tu, cửa vẫn mở ra đoạn nở rộng ở cuối phố Hai Bà Trưng. Số nhà 20 phố Cửa Nam của ông Sáu Tĩnh vào đầu năm 1908 là nơi tụ họp của đội Bình, đội Nhân, đội Cốc, những người lãnh đạo cuộc đầu độc lính Pháp ở Hà thành và đã hy sinh anh dũng.
Phố này ở về khu vực phía nam cửa Đại Hưng, tức cửa duy nhất ra vào hoàng thành của thời Hậu Lê. Bên ngoài cửa, chỗ vườn hoa Cửa Nam bây giờ từng có Quảng Văn Đình (sau đổi tên là Quảng Minh Đình) là một tòa nhà lớn để dân chúng có thể tự đến đánh trống báo quan lại ra nhận đơn khiếu kiện hoặc ngồi nghe triều đình giảng giải đạo lý và các chiếu, lệnh vừa được công bố.
Vào đầu thời Nguyễn (1831), thành Hà Nội bị xây lại theo kiểu Vauban và thu nhỏ khá nhiều diện tích nhưng phía bắc phường Cửa Nam vẫn giáp với cửa đông-nam [1] của tòa thành mới. Cuối thế kỷ 19, sau khi Pháp chiếm hoàn toàn Hà Nội thì trừ Cửa Bắc còn thành lũy đã bị phá hủy hết để lấy vật liệu xây dựng các trại lính và phố Tây, cả đình Quảng Minh cũng không sót lại di vật gì.
Phố Cửa Nam thời thuộc Pháp mang tên Rue Neyret. Vườn hoa Cửa Nam hồi ấy cũng tên là Place Neyret nhưng dân ta vẫn quen gọi là vườn hoa "Bà đầm xoè" vì ở đó từng đặt một bản sao của tượng Nữ Thần Tự Do cao 285cm, nhỏ hơn rất nhiều so với bức tượng gốc dựng trên hòn đảo bên lối vào hải cảng New York. La Liberté éclairant le monde (Tự do soi sáng thế giới) là tác phẩm của nhà điêu khắc Frédéric Bartholdi và món quà của nhân dân Pháp tặng nhân dân Mỹ năm 1886.
Phố Cửa Nam tuy ngắn nhưng rộng và là một tuyến giao thông quan trọng ở trung tâm thành phố. Nó nối liền ngã sáu chỗ vườn hoa Cửa Nam với ngã năm sát chợ Cửa Nam, ban ngày rất đông người và xe cộ qua lại. Đoạn đầu phố khá dài và chỉ có nhà cửa ở bên số lẻ. Đoạn giữa có trung tâm mua sắm Kinh Đô điện máy, vốn là một rạp chiếu phim được xây vào giữa thế kỷ trước, mặt tiền nhìn ra phố Đình Ngang.
Ngày nay, đoạn cuối phố thường bị ách tắc mỗi khi có đoàn xe lửa chạy ngang qua phố Nguyễn Khuyến. Nơi đây cũng gần ngay cửa ra vào một ngôi chợ được hình thành sớm nhất ở Hà Nội từ thế kỷ 19. Bước sang TK 21, sau khi cải tạo chợ Cửa Nam thành một trung tâm thương mại cao tầng thì sự mua bán bị suy giảm đi rất nhiều so với trước kia.
Phố Cửa Nam chạy qua (hoặc cũng có ở) 2 quận huyện của Thành phố Hà Nội:
Xem thêm:
Hình ảnh về Cửa Nam, Ba Đình, Hà Nội
Phố Cửa Nam
Dãy nhà số lẻ phố Cửa Nam
Ngã ba phố Cửa Nam - Đình Ngang
Dự án bất động sản tại Phố Cửa Nam, Ba Đình - Hà Nội
Hiện chưa có dự án nào tại Phố Cửa Nam, Ba Đình - Hà Nội
Phố Cửa Nam gần với đường phố nào?
- Phố Đại Yên
- Phố Đặng Dung
- Phố Đặng Tất
- Đường Đào Tấn
- Đường Đê La Thành
- Đường Điện Biên Phủ
- Đường Độc Lập
- Phố Đốc Ngữ
- Đường Đội Cấn
- Đường Đội Nhân
- Đường Dương Đức Hiền
- Đường Thành Công
- Đường Giang Văn Minh
- Phố Giảng Võ
- Phố Hàng Bún
- Phố Hàng Cháo
- Phố Hàng Dầu
- Đường Hàng Than
- Đường Hoàng Diệu
- Đường Hoàng Hoa Thám
- Đường Hoàng Văn Thụ
- Phố Hòe Nhai
- Đường Hồng Hà
- Phố Hồng Phúc
- Đường Hùng Vương
- Phố Huyện Thanh Quan
- Đường Huỳnh Thúc Kháng
- Đường Khu tập thể Thành Công
- Đường Khúc Hạo
- Phố Kim Mã
- Phố Kim Mã Thượng
- Đường La Thành
- Đường Lạc Chính
- Phố Láng Hạ
- Đường Lê Duẩn
- Đường Lê Hồng Phong
- Đường Lê Trực
- Phố Liễu Giai
- Phố Linh Lang
- Đường Lý Nam Đế
- Đường Mạc Đĩnh Chi
- Phố Mai Anh Tuấn
- Phố Nam Cao
- Phố Nam Tràng
- Đường Nghĩa Dũng
- Đường Ngô Gia Tự
- Đường Ngọc Hà
- Phố Ngọc Khánh
- Phố Ngũ Xã
- Đường Nguyễn Biểu
- Đường Nguyễn Cảnh Chân
- Đường Nguyễn Chí Thanh
- Đường Nguyễn Công Hoan
- Đường Nguyễn Công Trứ
- Đường Nguyên Hồng
- Đường Nguyễn Huy Thông
- Đường Nguyễn Khắc Hiếu
- Phố Nguyễn Khắc Nhu
- Đường Nguyễn Phạm Tuân
- Đường Nguyễn Thái Học
- Đường Nguyễn Thiệp
- Đường Nguyễn Tri Phương
- Đường Nguyễn Trung Trực
- Đường Nguyễn Trường Tộ
- Phố Nguyễn Văn Ngọc
- Đường Núi Trúc
- Đường Ông Ích Khiêm
- Đường Phạm Hồng Thái
- Phố Phạm Huy Thông
- Đường Phan Chu Trinh
Bản đồ vị trí Cửa Nam
Ghi chú về Cửa Nam
Thông tin về Phố Cửa Nam, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Phố Cửa Nam, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Cửa Nam, Ba Đình, Hà Nội
Từ khóa tìm kiếm:
Phố Cửa Nam, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Cửa Nam, Ba Đình, Hà Nội