Xã Song Mai, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên
Thông tin tổng quan về Song Mai, Kim Động, Hưng Yên
Song Mai là một xã nằm phía tây huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện Kim Động: (0221)3811135.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Kim Động: +84 321 3862 406
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 6481 người năm 1999.
Tọa độ: 20°44′31″B 106°02′14″Đ
Xã Song Mai nằm gần trung tâm của huyện Kim Động. Phía bắc tiếp giáp với xã Chính Nghĩa, Phạm Ngũ Lão. Phía đông giáp thị trấn Lương Bằng. Phía nam giáp với xã Ngọc Thanh. Phía tây giáp với xã Đồng Thanh và Hùng An.
Các thôn: Phán Thủy, Mai Xá, Thanh Xuân, Mai Viên, Hoàng Độc, Miêu Nha.
Mang đặc điểm của khí hậu đồng bằng sông Hồng: nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh hơn nhiều so với điều kiện trung bình vĩ tuyến; thời kỳ đầu của mùa đông tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa, khí hậu biến động mạnh.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20c. Mùa hè nhiệt độ trung bình 30 – 320c; cao nhất vào tháng 6 và 7 nhiệt độ có khi lên tới 380c. Mùa đông nhiệt độ trung bình 17-220c; thấp nhất vào tháng 1 và 2 nhiệt độ 8-100c. Tổng tích ôn trung bình hàng năm là 85030c.
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm xấp xỉ 85%, cao nhất 90,6%, thấp nhất 60%. Tháng 3 là tháng ẩm nhất và tháng 11 là tháng khô nhất.
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1700mm. Lượng mưa trung bình tháng trong năm là 175mm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9. Mưa thường xảy ra trùng với nước lũ sông Hồng lên cao, gây úng lụt ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Nguồn nước sông Hồng là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho việc tưới và bồi đắp một phần phù sa cho đồng ruộng.
Với khí hậu – thủy văn như trên là điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng của nhiều loại cây trồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng, phong phú. Song phải có những biện pháp phòng chống hạn úng, đồng thời phải xác định cơ cấu mùa vụ cây trồng hợp lý nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 24 tháng 2 năm 1979, theo Quyết định số 70/CP của Hội đồng Chính phủ, huyện Kim Độngsáp nhập với huyện Ân Thi thành huyện Kim Thi, thuộc tỉnh Hải Hưng. Sau 17 năm hợp nhất, đến tháng 4 năm 1996 thực hiện Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 27/01/1996 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Kim Thi tách ra thành hai huyện Kim Động và Ân Thi như trước.
Kim Động nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, được phù sa sông Hồng bồi đắp. Trải qua hàng vạn năm, bãi bồi lấn dần ra biển, những người dân Việt cổ men theo những dòng sông, săn bắt thủy sản, phát triển nghề trồng lúa nước để sinh sống. Cùng với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, những làng mạc định cư đầu tiên của người Kim Động được dựng lên ven sông Hồng. Trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên và trong lao động để tồn tại, những người dân với sức lao động cần cù, chịu khó đã đoàn kết, giúp đỡ nhau khai phá những bãi đồng lầy, dựng làng, lập ấp, gieo lúa, trồng màu để sinh sống. Nhiều làng mạc trong huyện hiện nay vẫn còn chữ Xá (nghĩa là cộng đồng cư dân có chung nguồn gốc): Động Xá, Vĩnh Xá, Vũ Xá, Mai Xá,… Đến nay, nhiều nơi trong huyện vẫn còn tên cổ của làng để ghi công lao những người đầu tiên có công khai lập nên, hoặc ghi nhớ những sự tích của làng, như: làng Nở (Duyên Yên), làng Tè (Tạ Xá), làng Phận (Dưỡng Phú)…
Nhân dân Kim Động mang trong mình dòng máu Lạc Rồng, có truyền thống cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh với thiên nhiên, không chịu khuất phục trước bất cứ kẻ thù nào, đã cùng đồng bào cả nước đánh đuổi hết thù trong giặc ngoài; ngày nay nhân dân Kim Động đang hăng say phấn đấu xây dựng một Kim Động giàu mạnh, phồn thịnh, phấn đấu trở thành huyện tiêu biểu của tỉnh về mọi mặt...
Ngày 23 tháng 9 năm 2003, xã Bảo Khê được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên.
Từ ngày 6 tháng 8 năm 2013, các xã Hùng Cường, Phú Cường được sáp nhập vào thành phố Hưng Yên.
Ngoài ra có một xã nữa là Đằng Châu không rõ cách Đồng Thanh mấy cây số. Xã Đằng Châu là nơi Phạm Bạch Hổ đóng giữ.
Các đại biểu tham quan trại cá Mai Viên (xã Song Mai, Kim Động)
Các đại biểu tham quan trại cá Mai Viên (xã Song Mai, Kim Động)
Dự án “Ứng dụng khoa học và công nghệ cho cá rô đầu vuông sinh sản nhân tạo và xây dựng mô hình nuôi thâm canh cá chép lai V1” được triển khai trong vòng 12 tháng, từ tháng 2.2014 - 1.2015 tại một số xã của các huyện Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ và thành phố Hưng Yên. Dự án được triển khai nhằm mục đích: Sản xuất cá rô đầu vuông bằng sinh sản nhân tạo, chủ động cung ứng cho người dân nguồn con giống, xây dựng mô hình trình diễn nuôi thâm canh cá chép lai V1 góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế từ việc chăn nuôi thủy sản trong tỉnh. Tham gia dự án, nông dân được hỗ trợ 100% con giống, được hướng dẫn kỹ thuật nuôi, quy trình phòng bệnh cho cá, mật độ thả và thời gian khai thác cùng một số vật tư khác.
Sau một thời gian thực hiện dự án bước đầu đã mang lại kết quả nhất định. Với thời gian nuôi 8 tháng, cá chép lai V1 có trọng lượng trung bình đạt 805g/con, dự kiến tỷ lệ sống đến khi thu hoạch là 75% mang lại lợi nhuận trên 170 triệu đồng/ha. Mô hình cho cá rô đầu vuông sinh sản nhân tạo đã cung cấp trên 179 vạn con cá rô đầu vuông giống ra thị trường và khoảng 120kg trứng cá.
Cùng với nông dân cả huyện hưởng ứng gieo trồng vụ đông tăng năng suất lao động
Có tuyến đường 205 và 208 chạy qua.
Đình làng Phán Thủy ( thôn Phán Thủy, xã Song Mai) là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, kiến trúc và tâm linh đặc sắc. ới không gian kiến trúc rộng mang đậm dấu ấn văn hóa độc đáo và tiêu biểu cho kiến trúc điêu khắc truyền thống, khuôn viên đình nhiều cây xanh bao quanh, phía trước sân đình là hồ nước lớn tạo nên một vẻ đẹp đặc trưng thoáng đãng,bình yên và có phần cổ kính. Không gian kiến trúc đình được phân chia thành các khu riêng biệt: ao, vườn, nhà tiền đường và hậu cung, nằm trong một khuôn viên đất rộng bằng phẳng với diện tích lớn. Đình làng Phán Thủy được xây dựng theo kiến trúc truyền thống kết cấu theo kiểu kiến trúc kiểu chữ Tam, được dựng bằng những cột lim tròn to, thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Kèo, xà ngang, xà dọc được được làm bằng gỗ lim, tường xây bằng gạch. Mái đình lợp ngói mũi hài,bốn góc có đầu đao cong lên trông như đuôi con công con phượng uốn cong; sân đình được lát gạch sạch sẽ. Bên trong đình các cột mái làm bằng gỗ lim, được trạm trổ tinh vi và có sự tương ứng với nhau một cách hợp lý. Gian giữa có hương án thờ hai vị thành hoàng làng, trong đình có chiếc trống cái to được đặt bên trong mỗi khi có việc trọng đại hay tế lễ, việc của đình là tiếng trống lại vang lên thúc giục người dân, các cụ cao niên về tụ tập lại trong đình để bàn tính công việc của làng, của nước, của đình. .Nét đặc sắc của ngôi đình này là kỹ thuật chạm trổ, điêu khắc trong hậu cung và gian đại bái thật độc đáo theo phong cách dân gian,các nét trạm trổ thanh thoát dứt khoát. Bên cạnh đó, nghệ thuật trang trí cũng rất đặc biệt thể hiện qua các hình ảnh hoa văn trên các cột gỗ hay bức trướng, cửa võng như: hoa sen, cá chép, rồng phượng, lá sen..Tất cả những nét chạm trổ tinh vi khéo léo được đặt trong trong một bố cục hợp lý thể hiện một cuộc sống, cũng như đời sống phong phú của nhân dân lao động trong xã hội xưa. Đình làng Phán Thủy là ngôi đình cổ có giá trị về mặt lịch sử, kiến trúc trên địa bàn tỉnh mà qua thời gian còn bảo lưu được tương đối nguyên vẹn, từ những giá trị lịch sử, kiến trúc và những hiện vật quý được lưu giữ tại di tích. Đình làng Phán Thủy đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận đình là “ Di tích kiến trúc nghệ thuật ” cấp quốc gia vào ngày 08 tháng 7 năm 2014.
Đình Mai Viên xã Song mai.
Đình Mai Viên thuộc thôn Mai Viên, xã Song Mai - một xã có địa bàn rộng, đông dân cư và phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội của huyện Kim Động. Mai Viên – “Mai” làng đẹp như một vườn mai, “ Viên” làng có nhiều quan chức, viên chức. Di tích đình Mai Viên được xây dựng theo kiến trúc kiểu chữ I (chữ công) nhưng mất phần hậu cung và 2 nhà chè. Nay di tích còn lại một nhà tiền tế đồ sộ vừa được nhân dân sửa chữa, mái lợp ngòi mũi phẳng, đầu hồi 2 bên nóc đình được đắp hai đầu kìm đội lân. Trải dài phần nóc nghệ nhân đắp nổi đôi rồng chầu mặt nguyệt uốn thành 3 khúc khỏe mạnh và uy nghi. Kiến trúc đình Mai Viên cao ráo bề thế, kết cấu vì kèo nóc từ đầu đến phần mái theo kiểu chồng gường đấu xen, hệ thống con gường đỡ hoành chạm nổi hình lá lật cách điệu. Do những biến động của lịch sử và xã hội, kiến trúc đình không còn đồng bộ và phải tu bổ nhiều lần vào thời Nguyễn, vì vậy nghệ thuật kiến trúc mang đậm nét thời Nguyễn.
Một số đặc sản của Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong hoa nhãn, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Song Mai:
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Kim Động: (0221)3811135.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Kim Động: +84 321 3862 406
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 7,34 km²Tổng số dân: 6481 người năm 1999.
Tọa độ: 20°44′31″B 106°02′14″Đ
Xã Song Mai nằm gần trung tâm của huyện Kim Động. Phía bắc tiếp giáp với xã Chính Nghĩa, Phạm Ngũ Lão. Phía đông giáp thị trấn Lương Bằng. Phía nam giáp với xã Ngọc Thanh. Phía tây giáp với xã Đồng Thanh và Hùng An.
Các thôn: Phán Thủy, Mai Xá, Thanh Xuân, Mai Viên, Hoàng Độc, Miêu Nha.
Mang đặc điểm của khí hậu đồng bằng sông Hồng: nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh hơn nhiều so với điều kiện trung bình vĩ tuyến; thời kỳ đầu của mùa đông tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa, khí hậu biến động mạnh.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20c. Mùa hè nhiệt độ trung bình 30 – 320c; cao nhất vào tháng 6 và 7 nhiệt độ có khi lên tới 380c. Mùa đông nhiệt độ trung bình 17-220c; thấp nhất vào tháng 1 và 2 nhiệt độ 8-100c. Tổng tích ôn trung bình hàng năm là 85030c.
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm xấp xỉ 85%, cao nhất 90,6%, thấp nhất 60%. Tháng 3 là tháng ẩm nhất và tháng 11 là tháng khô nhất.
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1700mm. Lượng mưa trung bình tháng trong năm là 175mm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9. Mưa thường xảy ra trùng với nước lũ sông Hồng lên cao, gây úng lụt ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Nguồn nước sông Hồng là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho việc tưới và bồi đắp một phần phù sa cho đồng ruộng.
Với khí hậu – thủy văn như trên là điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng của nhiều loại cây trồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng, phong phú. Song phải có những biện pháp phòng chống hạn úng, đồng thời phải xác định cơ cấu mùa vụ cây trồng hợp lý nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
lịch sử
Vào những thế kỷ đầu của công nguyên, Kim Động thuộc quận Giao Chỉ, thời nhà Đinh có tên là Đằng Châu, thời nhà Trần có tên là Kim Động cho đến nay.Ngày 24 tháng 2 năm 1979, theo Quyết định số 70/CP của Hội đồng Chính phủ, huyện Kim Độngsáp nhập với huyện Ân Thi thành huyện Kim Thi, thuộc tỉnh Hải Hưng. Sau 17 năm hợp nhất, đến tháng 4 năm 1996 thực hiện Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 27/01/1996 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Kim Thi tách ra thành hai huyện Kim Động và Ân Thi như trước.
Kim Động nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, được phù sa sông Hồng bồi đắp. Trải qua hàng vạn năm, bãi bồi lấn dần ra biển, những người dân Việt cổ men theo những dòng sông, săn bắt thủy sản, phát triển nghề trồng lúa nước để sinh sống. Cùng với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, những làng mạc định cư đầu tiên của người Kim Động được dựng lên ven sông Hồng. Trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên và trong lao động để tồn tại, những người dân với sức lao động cần cù, chịu khó đã đoàn kết, giúp đỡ nhau khai phá những bãi đồng lầy, dựng làng, lập ấp, gieo lúa, trồng màu để sinh sống. Nhiều làng mạc trong huyện hiện nay vẫn còn chữ Xá (nghĩa là cộng đồng cư dân có chung nguồn gốc): Động Xá, Vĩnh Xá, Vũ Xá, Mai Xá,… Đến nay, nhiều nơi trong huyện vẫn còn tên cổ của làng để ghi công lao những người đầu tiên có công khai lập nên, hoặc ghi nhớ những sự tích của làng, như: làng Nở (Duyên Yên), làng Tè (Tạ Xá), làng Phận (Dưỡng Phú)…
Nhân dân Kim Động mang trong mình dòng máu Lạc Rồng, có truyền thống cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh với thiên nhiên, không chịu khuất phục trước bất cứ kẻ thù nào, đã cùng đồng bào cả nước đánh đuổi hết thù trong giặc ngoài; ngày nay nhân dân Kim Động đang hăng say phấn đấu xây dựng một Kim Động giàu mạnh, phồn thịnh, phấn đấu trở thành huyện tiêu biểu của tỉnh về mọi mặt...
Ngày 23 tháng 9 năm 2003, xã Bảo Khê được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên.
Từ ngày 6 tháng 8 năm 2013, các xã Hùng Cường, Phú Cường được sáp nhập vào thành phố Hưng Yên.
Ngoài ra có một xã nữa là Đằng Châu không rõ cách Đồng Thanh mấy cây số. Xã Đằng Châu là nơi Phạm Bạch Hổ đóng giữ.
Kinh tế
Ngày 2.12, tại huyện Kim Động, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Sở Khoa học – Công nghệ) đã tổ chức hội nghị đầu bờ “Ứng dụng khoa học và công nghệ cho cá rô đầu vuông sinh sản nhân tạo và xây dựng mô hình nuôi thâm canh cá chép lai V1”.Các đại biểu tham quan trại cá Mai Viên (xã Song Mai, Kim Động)
Các đại biểu tham quan trại cá Mai Viên (xã Song Mai, Kim Động)
Dự án “Ứng dụng khoa học và công nghệ cho cá rô đầu vuông sinh sản nhân tạo và xây dựng mô hình nuôi thâm canh cá chép lai V1” được triển khai trong vòng 12 tháng, từ tháng 2.2014 - 1.2015 tại một số xã của các huyện Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ và thành phố Hưng Yên. Dự án được triển khai nhằm mục đích: Sản xuất cá rô đầu vuông bằng sinh sản nhân tạo, chủ động cung ứng cho người dân nguồn con giống, xây dựng mô hình trình diễn nuôi thâm canh cá chép lai V1 góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế từ việc chăn nuôi thủy sản trong tỉnh. Tham gia dự án, nông dân được hỗ trợ 100% con giống, được hướng dẫn kỹ thuật nuôi, quy trình phòng bệnh cho cá, mật độ thả và thời gian khai thác cùng một số vật tư khác.
Sau một thời gian thực hiện dự án bước đầu đã mang lại kết quả nhất định. Với thời gian nuôi 8 tháng, cá chép lai V1 có trọng lượng trung bình đạt 805g/con, dự kiến tỷ lệ sống đến khi thu hoạch là 75% mang lại lợi nhuận trên 170 triệu đồng/ha. Mô hình cho cá rô đầu vuông sinh sản nhân tạo đã cung cấp trên 179 vạn con cá rô đầu vuông giống ra thị trường và khoảng 120kg trứng cá.
Cùng với nông dân cả huyện hưởng ứng gieo trồng vụ đông tăng năng suất lao động
Có tuyến đường 205 và 208 chạy qua.
Văn hóa Du lịch
Đình Phán Thủy xã Song MaiĐình làng Phán Thủy ( thôn Phán Thủy, xã Song Mai) là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, kiến trúc và tâm linh đặc sắc. ới không gian kiến trúc rộng mang đậm dấu ấn văn hóa độc đáo và tiêu biểu cho kiến trúc điêu khắc truyền thống, khuôn viên đình nhiều cây xanh bao quanh, phía trước sân đình là hồ nước lớn tạo nên một vẻ đẹp đặc trưng thoáng đãng,bình yên và có phần cổ kính. Không gian kiến trúc đình được phân chia thành các khu riêng biệt: ao, vườn, nhà tiền đường và hậu cung, nằm trong một khuôn viên đất rộng bằng phẳng với diện tích lớn. Đình làng Phán Thủy được xây dựng theo kiến trúc truyền thống kết cấu theo kiểu kiến trúc kiểu chữ Tam, được dựng bằng những cột lim tròn to, thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Kèo, xà ngang, xà dọc được được làm bằng gỗ lim, tường xây bằng gạch. Mái đình lợp ngói mũi hài,bốn góc có đầu đao cong lên trông như đuôi con công con phượng uốn cong; sân đình được lát gạch sạch sẽ. Bên trong đình các cột mái làm bằng gỗ lim, được trạm trổ tinh vi và có sự tương ứng với nhau một cách hợp lý. Gian giữa có hương án thờ hai vị thành hoàng làng, trong đình có chiếc trống cái to được đặt bên trong mỗi khi có việc trọng đại hay tế lễ, việc của đình là tiếng trống lại vang lên thúc giục người dân, các cụ cao niên về tụ tập lại trong đình để bàn tính công việc của làng, của nước, của đình. .Nét đặc sắc của ngôi đình này là kỹ thuật chạm trổ, điêu khắc trong hậu cung và gian đại bái thật độc đáo theo phong cách dân gian,các nét trạm trổ thanh thoát dứt khoát. Bên cạnh đó, nghệ thuật trang trí cũng rất đặc biệt thể hiện qua các hình ảnh hoa văn trên các cột gỗ hay bức trướng, cửa võng như: hoa sen, cá chép, rồng phượng, lá sen..Tất cả những nét chạm trổ tinh vi khéo léo được đặt trong trong một bố cục hợp lý thể hiện một cuộc sống, cũng như đời sống phong phú của nhân dân lao động trong xã hội xưa. Đình làng Phán Thủy là ngôi đình cổ có giá trị về mặt lịch sử, kiến trúc trên địa bàn tỉnh mà qua thời gian còn bảo lưu được tương đối nguyên vẹn, từ những giá trị lịch sử, kiến trúc và những hiện vật quý được lưu giữ tại di tích. Đình làng Phán Thủy đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận đình là “ Di tích kiến trúc nghệ thuật ” cấp quốc gia vào ngày 08 tháng 7 năm 2014.
Đình Mai Viên xã Song mai.
Đình Mai Viên thuộc thôn Mai Viên, xã Song Mai - một xã có địa bàn rộng, đông dân cư và phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội của huyện Kim Động. Mai Viên – “Mai” làng đẹp như một vườn mai, “ Viên” làng có nhiều quan chức, viên chức. Di tích đình Mai Viên được xây dựng theo kiến trúc kiểu chữ I (chữ công) nhưng mất phần hậu cung và 2 nhà chè. Nay di tích còn lại một nhà tiền tế đồ sộ vừa được nhân dân sửa chữa, mái lợp ngòi mũi phẳng, đầu hồi 2 bên nóc đình được đắp hai đầu kìm đội lân. Trải dài phần nóc nghệ nhân đắp nổi đôi rồng chầu mặt nguyệt uốn thành 3 khúc khỏe mạnh và uy nghi. Kiến trúc đình Mai Viên cao ráo bề thế, kết cấu vì kèo nóc từ đầu đến phần mái theo kiểu chồng gường đấu xen, hệ thống con gường đỡ hoành chạm nổi hình lá lật cách điệu. Do những biến động của lịch sử và xã hội, kiến trúc đình không còn đồng bộ và phải tu bổ nhiều lần vào thời Nguyễn, vì vậy nghệ thuật kiến trúc mang đậm nét thời Nguyễn.
Một số đặc sản của Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong hoa nhãn, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn...
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Song Mai:
Xem thêm:
Hình ảnh về Song Mai, Kim Động, Hưng Yên
Đình Phán Thủy xã Song Mai- Kim Động- Hưng Yên
Đình Mai Viên xã Song mai- Kim Động- Hưng Yên
Làm ruộng tại xã Song mai- Kim Động- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Song Mai, Kim Động - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Song Mai, Kim Động - Hưng Yên
Xã Song Mai gần với xã, phường nào?
Vị trí Song Mai
Ghi chú về Song Mai
Thông tin về Xã Song Mai, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Song Mai, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Song Mai, Kim Động, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Song Mai, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Song Mai, Kim Động, Hưng Yên