Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Mỹ Hào, Hưng Yên
Mỹ Hào là một thị xã, đô thị loại VI của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Diện tích của thị xã Mỹ Hào là 79,38 km², dân số năm 2020 khoảng 115. 608 người, tương ứng 1. 456 người/km²
Mã hành chính: 328
Biển số xe: 89-F1
Số điện thoại quan trọng:
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823-3862750
Bưu điện Mỹ Hào: +84 321 3943 480
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
BVĐK phố Nối thị xã Mỹ Hào: +84 321 3863 635
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bưu điện Mỹ Hào: +84 321 3943 480
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
BVĐK phố Nối thị xã Mỹ Hào: +84 321 3863 635
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Đơn vị hành chính:
Thị xã Mỹ Hào chia làm 13 đơn vị hành chính trực thuộc, trong đó 7 phường là: Nhân Hòa, Phan Đình Phùng, Phùng Chí Kiên, Bạch Sam, Bần Yên Nhân, Dị Sử, Minh Đức. Và 6 xã: Hòa Phong, Hưng Long, Ngọc Lâm, Xuân Dục, Cẩm Xá, Dương Quang.
Vị trí địa lý và địa điểm lân cận:
Đại bàn thị xã Mỹ Hào nằm về phía đông bắc tỉnh Hưng Yên, cách thành phố Hưng Yên 36 km về hướng bắc, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 28 km theo hướng đông nam và cách trung tâm thành phố Hải Phòng 72 km.
Phía bắc Mỹ Hào giáp với huyện Văn Lâm, phía tây Mỹ Hào giáp với huyện Yên Mỹ, phía nam Mỹ Hào giáp với huyện Ân Thi, của tỉnh Hưng Yên. Phía đông Mỹ Hào giáp với các huyện của tỉnh Hải Dương là: huyện Bình Giang (ở phía đông nam) và Cẩm Giàng (ở phía đông bắc). Sông Kẻ Sặt nằm trên ranh giới của huyện với huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương.
Trên địa bàn thị xã có các sông Bắc Hưng Hải, sông Bần, sông Cẩm Xá chảy qua.
Với địa hình đồng bằng, không có đồi, núi, biển, nên đất đai là điều kiện tự nhiên quan trọng bậc nhất của Mỹ Hào. Thị xã Mỹ Hào nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt.
Với địa hình đồng bằng, không có đồi, núi, biển, nên đất đai là điều kiện tự nhiên quan trọng bậc nhất của Mỹ Hào. Thị xã Mỹ Hào nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt.
Thành lập:
Thị xã Mỹ Hào được thành lập vào ngày 13 tháng 3 năm 2019, trên cơ sở toàn bộ diện tích và nhân khẩu của huyện Mỹ Hào.
Sau khi thành lập thị xã gồm 7 phường và 6 xã như hiện nay.
Lịch sử:
Vùng đất Mỹ Hào đã được khai khẩn từ thời kỳ các Vua Hùng dựng nước. Cùng với tiến trình lịch sử, nhiều thế hệ người dân Mỹ Hào đã chung lưng đấu cật để chế ngự thiên nhiên, khai phá đất đai, xây dựng quê hương, góp phần cùng với cư dân trong vùng tạo dựng nên nền văn minh sông Hồng.
Vùng đất Mỹ Hào thuộc bộ Dương Tuyền thời Văn Lang-Âu Lạc. Toàn bộ nước Âu Lạc thời kỳ Bắc thuộc được chia thành các quận huyện: thời Tần (221-206 trước Công Nguyên vùng Mỹ Hào thuộc quận Nam Hải; thời Hán vùng Mỹ Hào thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà Ngô thuộc quận Giao Châu; thời nhà Đường đặt Hải Môn Trấn; thời nhà Minh thuộc phủ Lạng Giang. Vùng đất Hải Dương lúc bấy giờ gồm 3 châu, trong đó có châu Thượng Hồng gồm 3 huyện là: Đường Hào, Đông Yên, Đa Cẩm. Đến thời Trần, Châu Thượng Hồng thuộc Hồng lộ. Theo “Đại Nam nhất thống chí” thì Đường Hào là tên huyện từ thời Trần trở về trước; đời Lê Quang Thuận thứ X (1469) tách làm huyện, lệ vào phủ Thượng Hồng (nay thuộc Bình Giang). Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741), Hải Dương được chia làm 4 đạo, vùng đất Mỹ Hào thuộc đạo Thượng Hồng. Đến năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), đạo Thượng Hồng đổi thành phủ Bình Giang, gồm địa phận các huyện Đường Hào, Bình Giang, Cẩm Giàng.
Thời Pháp thuộc, theo bản Tổng mệnh lệnh ngày 11-6-1875 (Dương lịch) Thống đốc Đờ Cuốcci (De courcey) phân chia 13 tỉnh hiện có lúc bấy giờ ở Bắc Kỳ thành 2 quân khu lớn: Quân khu miền Đông và Quân khu miền Tây (Hưng Yên thuộc Quân khu miền Tây).
Năm 1885 (Năm Đồng Khánh thứ nhất) vì kiêng từ huý nhà vua là "Đường" huyện Đường Hào (thuộc Hải Dương) được đổi tên thành huyện Mỹ Hào.
Ngày 25-2-1890, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập đạo Bãi Sậy, bao gồm các phần đất được tách ra từ các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương. Đạo Bãi Sậy chia ra làm 4 huyện: Văn Lâm, Cẩm Lương, Yên Mỹ, Mỹ Hào, thủ phủ đặt ở Bần Yên Nhân (thuộc Mỹ Hào). Huyện Mỹ Hào gồm 4 tổng của huyện Đường Hào còn lại sau khi đã thành lập huyện Yên Mỹ.
Ngày 12-4-1891 (năm Thành Thái thứ 3), Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định bãi bỏ đạo Bãi Sậy, đưa các huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào của đạo này sát nhập vào tỉnh Hưng Yên, còn đất của huyện Cẩm Lương đưa về huyện cũ.
Sau ngày đất nước thống nhất (30-4-1975), Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng cấp huyện trở thành đơn vị kinh tế công - nông nghiệp để đẩy mạnh việc thực hiện 3 cuộc cách mạng ở nông thôn. Ngày 11-3-1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 58/CP, hợp nhất một số huyện của Hải Hưng, trong đó huyện Văn Lâm và Mỹ Hào hợp nhất thành huyện Văn Mỹ. Tiếp đó, ngày 24-3-1979, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 70/CP, điều chỉnh lại địa giới của 13 huyện thuộc tỉnh Hải Hưng và hợp nhất thành 7 huyện mới. Huyện Văn Mỹ nhập thêm 14 xã của huyện Văn Yên, lấy tên là Mỹ Văn, huyện lỵ đặt ở trung tâm của huyện là Phố Nối (Mỹ Hào).
Trong những năm gần đây, để phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới, tên gọi và địa giới của các huyện trong tỉnh tiếp tục được điều chỉnh. Thực hiện Nghị định số 60/CP ngày 24-7-1999 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính, tách huyện Mỹ Văn, tái lập huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ. Ngày 1-9-1999, huyện Mỹ Hào chính thức được tái lập, trụ sở đặt tại thị trấn Bần Yên Nhân.
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân lao động được làm chủ quê hương, ruộng đồng, đồng đất Mỹ Hào không ngừng được cải tạo. Để khắc phục thiên tai, hạn hán, úng lụt, Nhà nước đã đầu tư, đến nay xây dựng được 69 trạm bơm điện lớn nhỏ, 319 km kênh mương, tạo thành một hệ thống thuỷ nông để chủ động tưới, tiêu trong toàn huyện. Nhờ đó đa phần diện tích cấy lúa từ một vụ bấp bênh đã chuyển lên sản xuất 2 vụ, ngoài ra còn phát triển trồng cây vụ đông với trên 20% diện tích canh tác. Việc đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng nhằm tăng năng suất cây trồng được tiến hành tích cực, thường xuyên. Năng suất lúa hàng năm của huyện từ chỗ chỉ đạt 3 - 4 tấn/ha vào những năm 60 về trước, nay đã đạt 11 tấn/ha. Nhân dân Mỹ Hào với phẩm chất cần cù và năng động, luôn tìm cách phá thế độc canh cây lúa, phát triển thêm nhiều nghành nghề khác để tăng thu nhập, khắc phục tình trạng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Chăn nuôi cũng là một trong các thế mạnh của huyện. Đàn gia súc, gia cầm như: trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng... được duy trì phát triển, mô hình chăn nuôi theo trang trại đã và đang được phát triển với hiệu quả cao.
Nhân dân Mỹ Hào từ lâu đời phần lớn vẫn là dân nông nghiệp với phẩm chất cần cù, chịu khó. Qua nhiều thế hệ, người dân nơi đây đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hoá vật chất và tinh thần để xây dựng quê hương. Là cư dân nông nghiệp của một vùng gần đô thị, ven lộ, nên người dân Mỹ Hào sớm có sự năng động, nhạy bén với cái mới, hơn nữa lại là địa bàn dân cư có trình độ dân trí cao. Do vậy, đây chính là một nguồn lực to lớn, vững chắc cho sự phát triển của Mỹ Hào, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay.
Đi đôi với phát triển nông nghiệp, một số ngành thủ công nghiệp cũng được chú trọng. Với hệ thống giao thông phát triển, Mỹ Hào có điều kiện trao đổi, giao lưu, một số làng nghề thủ công truyền thống được khôi phục và phát triển. Nổi tiếng như nghề làm cày, bừa ở Muồng (Hoà Phong), nghề làm thừng, võng đay ở Bạch Sam, Trung Lập, nghề đan thúng, nong nia, dần, sàng ở An Tháp, nghề chạm bạc ở Ngọc Lâm, nghề làm tương ở Bần, nghề làm bún, bánh và đậu ở Nguộn (Nguyễn Xá), Lọ (Lỗ Xá) và nung vôi ở Thịnh Vạn (Minh Đức), nhưng còn mang nặng tính chất nhỏ, lẻ, manh mún của từng địa phương và bị chính sách kìm hãm của bọn thực dân nên không phát triển được. Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, phát huy những lợi thế về điều kiện tự nhiên, con người, truyền thống văn hoá,.... nên cơ cấu kinh tế đã dịch chuyển rõ rệt. Công nghiệp đã thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước tập trung trên địa bàn huyện, với 74 doanh nghiệp vừa và nhỏ (năm 2003), tạo nên một vùng kinh tế động lực dọc Quốc lộ 5. Các ngành nghề truyền thống được khơi dậy và khuyến khích phát triển đúng hướng. Trên địa bàn huyện có 4 làng nghề tương đối phát triển đó là: nghề sản xuất đồ mộc dân dụng ở thôn Phúc Thọ xã Hoà Phong, nghề sản xuất vôi ở thôn Thịnh Vạn xã Minh Đức; nghề sản xuất và chế biến thực phẩm ở thôn Lỗ Xá xã Nhân Hoà, nghề sản xuất Tương Bần ở thôn Cộng Hoà thị trấn Bần Yên Nhân. Trong đó đáng chú ý là nghề sản xuất tương Bần truyền thống đã nổi tiếng cả nước, trở thành sản phẩm hàng hoá thực sự.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi đó đã và đang tạo ra cho Mỹ Hào nhiều triển vọng tốt đẹp trong tương lai. Nhân dân Mỹ Hào giàu truyền thống yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết, đấu tranh chống ngoại xâm, tự lực tự cường, mưu trí, sáng tạo, kiên trì và lạc quan. Điều kiện đó là tiền đề thuận lợi để nhân dân trong huyện sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng và cùng với nhân dân cả nước hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong quá trình giao lưu phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, liên kết với các huyện và các tỉnh bạn, huyện Mỹ Hào ngày càng vững bước đi lên trên con đường đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nguyễn Trung Ngạn, đại thần nhà Trần
Vũ Duy Chí, đại thần Lê Trung hưng
Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thiện Tuyển, Nguyễn Thiện Dương
Vũ Trọng Phụng, nhà văn trào phúng nổi tiếng.
Trần Phương, Phó Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Lân, nhà giáo nhân dân
Nguyễn Lân Dũng, nhà giáo nhân dân
Lê Quý Quỳnh (Vương Văn Thành), nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Hưng Yên
Nét đặc sắc trong đời sống văn hoá tinh thần, trong tính cách của người dân Mỹ Hào là nếp sống và phong cách lịch thiệp. Con người Mỹ Hào giàu tình cảm, rất trân trọng, giữ gìn và phát huy thuần phong mỹ tục, nhất là các giá trị văn hoá tinh thần của quê hương. Đồng thời, các thế hệ nhân dân nơi đây còn biết tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá từ bên ngoài để không ngừng bổ sung và phát triển những giá trị văn hoá của quê hương. Ngày nay, người dân Mỹ Hào đang thực hiện tốt nếp sống văn hoá mới, toàn huyện có 39 làng văn hoá, ở nhiều xã có đội văn nghệ được duy trì và hoạt động tốt. Nghệ thuật hát chèo - một bản sắc văn hoá tiêu biểu của dân tộc vẫn được địa phương giữ gìn và phát triển. Phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới ở Mỹ Hào không chỉ góp phần tôn vinh những giá trị văn hoá truyền thống mà còn kết hợp với những nét văn hoá hiện đại để ngày càng làm giàu thêm cho nền văn hoá địa phương.
Mỹ Hào là vùng đất có truyền thống văn hiến, gắn với những tên đất, tên làng như Văn Phú, Yên Nhân, Bạch Sam, Dị Sử,... Người dân Mỹ Hào vốn có tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo. Qua các triều đại phong kiến, Mỹ Hào có nhiều người thông minh hay chữ, đỗ đạt cao (trên 20 nhà khoa bảng). Người dân Mỹ Hào rất trọng nhân nghĩa, đạo lý, dù nghèo khó vẫn tìm thầy mở lớp, miệt mài học tập, nhiều người xuất thân từ gia đình nông dân nghèo vẫn học rộng, đỗ cao. Ngày nay, Mỹ Hào tiếp tục cống hiến nhiều người hiền tài cho quê hương, đất nước. Nhiều nhà khoa học, nhà quân sự nổi tiếng, nhiều kỹ sư, bác sĩ giỏi là những người con của quê hương Mỹ Hào. Tiêu biểu như dòng họ Nguyễn Lân ở Ngọc Lập (Phùng Chí Kiên) đã có nhiều người đỗ đạt cao, có uy tín trong các hoạt động chính trị, xã hội. Bác sỹ Vũ Văn Cẩn ở Bạch Sam là Bộ trưởng Bộ y tế. Đó là những đóng góp không nhỏ của nhân dân Mỹ Hào vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn... đặc biệt thị trấn Bần Yên Nhân có nghề truyến thống làm tương nổi tiếng với thương hiệu "tương Bần".
Vùng đất Mỹ Hào đã được khai khẩn từ thời kỳ các Vua Hùng dựng nước. Cùng với tiến trình lịch sử, nhiều thế hệ người dân Mỹ Hào đã chung lưng đấu cật để chế ngự thiên nhiên, khai phá đất đai, xây dựng quê hương, góp phần cùng với cư dân trong vùng tạo dựng nên nền văn minh sông Hồng.
Vùng đất Mỹ Hào thuộc bộ Dương Tuyền thời Văn Lang-Âu Lạc. Toàn bộ nước Âu Lạc thời kỳ Bắc thuộc được chia thành các quận huyện: thời Tần (221-206 trước Công Nguyên vùng Mỹ Hào thuộc quận Nam Hải; thời Hán vùng Mỹ Hào thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà Ngô thuộc quận Giao Châu; thời nhà Đường đặt Hải Môn Trấn; thời nhà Minh thuộc phủ Lạng Giang. Vùng đất Hải Dương lúc bấy giờ gồm 3 châu, trong đó có châu Thượng Hồng gồm 3 huyện là: Đường Hào, Đông Yên, Đa Cẩm. Đến thời Trần, Châu Thượng Hồng thuộc Hồng lộ. Theo “Đại Nam nhất thống chí” thì Đường Hào là tên huyện từ thời Trần trở về trước; đời Lê Quang Thuận thứ X (1469) tách làm huyện, lệ vào phủ Thượng Hồng (nay thuộc Bình Giang). Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741), Hải Dương được chia làm 4 đạo, vùng đất Mỹ Hào thuộc đạo Thượng Hồng. Đến năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), đạo Thượng Hồng đổi thành phủ Bình Giang, gồm địa phận các huyện Đường Hào, Bình Giang, Cẩm Giàng.
Thời Pháp thuộc, theo bản Tổng mệnh lệnh ngày 11-6-1875 (Dương lịch) Thống đốc Đờ Cuốcci (De courcey) phân chia 13 tỉnh hiện có lúc bấy giờ ở Bắc Kỳ thành 2 quân khu lớn: Quân khu miền Đông và Quân khu miền Tây (Hưng Yên thuộc Quân khu miền Tây).
Năm 1885 (Năm Đồng Khánh thứ nhất) vì kiêng từ huý nhà vua là "Đường" huyện Đường Hào (thuộc Hải Dương) được đổi tên thành huyện Mỹ Hào.
Ngày 25-2-1890, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập đạo Bãi Sậy, bao gồm các phần đất được tách ra từ các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương. Đạo Bãi Sậy chia ra làm 4 huyện: Văn Lâm, Cẩm Lương, Yên Mỹ, Mỹ Hào, thủ phủ đặt ở Bần Yên Nhân (thuộc Mỹ Hào). Huyện Mỹ Hào gồm 4 tổng của huyện Đường Hào còn lại sau khi đã thành lập huyện Yên Mỹ.
Ngày 12-4-1891 (năm Thành Thái thứ 3), Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định bãi bỏ đạo Bãi Sậy, đưa các huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào của đạo này sát nhập vào tỉnh Hưng Yên, còn đất của huyện Cẩm Lương đưa về huyện cũ.
Sau ngày đất nước thống nhất (30-4-1975), Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng cấp huyện trở thành đơn vị kinh tế công - nông nghiệp để đẩy mạnh việc thực hiện 3 cuộc cách mạng ở nông thôn. Ngày 11-3-1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 58/CP, hợp nhất một số huyện của Hải Hưng, trong đó huyện Văn Lâm và Mỹ Hào hợp nhất thành huyện Văn Mỹ. Tiếp đó, ngày 24-3-1979, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 70/CP, điều chỉnh lại địa giới của 13 huyện thuộc tỉnh Hải Hưng và hợp nhất thành 7 huyện mới. Huyện Văn Mỹ nhập thêm 14 xã của huyện Văn Yên, lấy tên là Mỹ Văn, huyện lỵ đặt ở trung tâm của huyện là Phố Nối (Mỹ Hào).
Trong những năm gần đây, để phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới, tên gọi và địa giới của các huyện trong tỉnh tiếp tục được điều chỉnh. Thực hiện Nghị định số 60/CP ngày 24-7-1999 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính, tách huyện Mỹ Văn, tái lập huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ. Ngày 1-9-1999, huyện Mỹ Hào chính thức được tái lập, trụ sở đặt tại thị trấn Bần Yên Nhân.
Kinh tế
Mỹ Hào có lượng mưa lớn, đây là điều kiện thuận tiện cho phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống dân cư trong huyện và các khu vực dân cư đô thị trong và ngoài tỉnh.Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân lao động được làm chủ quê hương, ruộng đồng, đồng đất Mỹ Hào không ngừng được cải tạo. Để khắc phục thiên tai, hạn hán, úng lụt, Nhà nước đã đầu tư, đến nay xây dựng được 69 trạm bơm điện lớn nhỏ, 319 km kênh mương, tạo thành một hệ thống thuỷ nông để chủ động tưới, tiêu trong toàn huyện. Nhờ đó đa phần diện tích cấy lúa từ một vụ bấp bênh đã chuyển lên sản xuất 2 vụ, ngoài ra còn phát triển trồng cây vụ đông với trên 20% diện tích canh tác. Việc đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng nhằm tăng năng suất cây trồng được tiến hành tích cực, thường xuyên. Năng suất lúa hàng năm của huyện từ chỗ chỉ đạt 3 - 4 tấn/ha vào những năm 60 về trước, nay đã đạt 11 tấn/ha. Nhân dân Mỹ Hào với phẩm chất cần cù và năng động, luôn tìm cách phá thế độc canh cây lúa, phát triển thêm nhiều nghành nghề khác để tăng thu nhập, khắc phục tình trạng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Chăn nuôi cũng là một trong các thế mạnh của huyện. Đàn gia súc, gia cầm như: trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng... được duy trì phát triển, mô hình chăn nuôi theo trang trại đã và đang được phát triển với hiệu quả cao.
Nhân dân Mỹ Hào từ lâu đời phần lớn vẫn là dân nông nghiệp với phẩm chất cần cù, chịu khó. Qua nhiều thế hệ, người dân nơi đây đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hoá vật chất và tinh thần để xây dựng quê hương. Là cư dân nông nghiệp của một vùng gần đô thị, ven lộ, nên người dân Mỹ Hào sớm có sự năng động, nhạy bén với cái mới, hơn nữa lại là địa bàn dân cư có trình độ dân trí cao. Do vậy, đây chính là một nguồn lực to lớn, vững chắc cho sự phát triển của Mỹ Hào, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay.
Đi đôi với phát triển nông nghiệp, một số ngành thủ công nghiệp cũng được chú trọng. Với hệ thống giao thông phát triển, Mỹ Hào có điều kiện trao đổi, giao lưu, một số làng nghề thủ công truyền thống được khôi phục và phát triển. Nổi tiếng như nghề làm cày, bừa ở Muồng (Hoà Phong), nghề làm thừng, võng đay ở Bạch Sam, Trung Lập, nghề đan thúng, nong nia, dần, sàng ở An Tháp, nghề chạm bạc ở Ngọc Lâm, nghề làm tương ở Bần, nghề làm bún, bánh và đậu ở Nguộn (Nguyễn Xá), Lọ (Lỗ Xá) và nung vôi ở Thịnh Vạn (Minh Đức), nhưng còn mang nặng tính chất nhỏ, lẻ, manh mún của từng địa phương và bị chính sách kìm hãm của bọn thực dân nên không phát triển được. Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, phát huy những lợi thế về điều kiện tự nhiên, con người, truyền thống văn hoá,.... nên cơ cấu kinh tế đã dịch chuyển rõ rệt. Công nghiệp đã thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước tập trung trên địa bàn huyện, với 74 doanh nghiệp vừa và nhỏ (năm 2003), tạo nên một vùng kinh tế động lực dọc Quốc lộ 5. Các ngành nghề truyền thống được khơi dậy và khuyến khích phát triển đúng hướng. Trên địa bàn huyện có 4 làng nghề tương đối phát triển đó là: nghề sản xuất đồ mộc dân dụng ở thôn Phúc Thọ xã Hoà Phong, nghề sản xuất vôi ở thôn Thịnh Vạn xã Minh Đức; nghề sản xuất và chế biến thực phẩm ở thôn Lỗ Xá xã Nhân Hoà, nghề sản xuất Tương Bần ở thôn Cộng Hoà thị trấn Bần Yên Nhân. Trong đó đáng chú ý là nghề sản xuất tương Bần truyền thống đã nổi tiếng cả nước, trở thành sản phẩm hàng hoá thực sự.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi đó đã và đang tạo ra cho Mỹ Hào nhiều triển vọng tốt đẹp trong tương lai. Nhân dân Mỹ Hào giàu truyền thống yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết, đấu tranh chống ngoại xâm, tự lực tự cường, mưu trí, sáng tạo, kiên trì và lạc quan. Điều kiện đó là tiền đề thuận lợi để nhân dân trong huyện sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng và cùng với nhân dân cả nước hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong quá trình giao lưu phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, liên kết với các huyện và các tỉnh bạn, huyện Mỹ Hào ngày càng vững bước đi lên trên con đường đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Giao thông
Đường quốc lộ 5 chạy từ Hà Nội, qua thị trấn Bần Yên Nhân, rồi xuyên qua giữa thị xã, sang tỉnh Hải Dương. Quốc lộ 39 xuất phát từ ngã ba với quốc lộ 5 tại thị trấn Bần Yên Nhân đi thành phố Hưng Yên, rồi sang Thái Bình. Phía đông có quốc lộ 38 chạy qua, giao với quốc lộ 5 tại ranh giới với huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương.Văn hóa Du lịch
Một số danh nhân tại Mỹ HàoNguyễn Trung Ngạn, đại thần nhà Trần
Vũ Duy Chí, đại thần Lê Trung hưng
Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thiện Tuyển, Nguyễn Thiện Dương
Vũ Trọng Phụng, nhà văn trào phúng nổi tiếng.
Trần Phương, Phó Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Lân, nhà giáo nhân dân
Nguyễn Lân Dũng, nhà giáo nhân dân
Lê Quý Quỳnh (Vương Văn Thành), nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Hưng Yên
Nét đặc sắc trong đời sống văn hoá tinh thần, trong tính cách của người dân Mỹ Hào là nếp sống và phong cách lịch thiệp. Con người Mỹ Hào giàu tình cảm, rất trân trọng, giữ gìn và phát huy thuần phong mỹ tục, nhất là các giá trị văn hoá tinh thần của quê hương. Đồng thời, các thế hệ nhân dân nơi đây còn biết tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá từ bên ngoài để không ngừng bổ sung và phát triển những giá trị văn hoá của quê hương. Ngày nay, người dân Mỹ Hào đang thực hiện tốt nếp sống văn hoá mới, toàn huyện có 39 làng văn hoá, ở nhiều xã có đội văn nghệ được duy trì và hoạt động tốt. Nghệ thuật hát chèo - một bản sắc văn hoá tiêu biểu của dân tộc vẫn được địa phương giữ gìn và phát triển. Phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới ở Mỹ Hào không chỉ góp phần tôn vinh những giá trị văn hoá truyền thống mà còn kết hợp với những nét văn hoá hiện đại để ngày càng làm giàu thêm cho nền văn hoá địa phương.
Mỹ Hào là vùng đất có truyền thống văn hiến, gắn với những tên đất, tên làng như Văn Phú, Yên Nhân, Bạch Sam, Dị Sử,... Người dân Mỹ Hào vốn có tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo. Qua các triều đại phong kiến, Mỹ Hào có nhiều người thông minh hay chữ, đỗ đạt cao (trên 20 nhà khoa bảng). Người dân Mỹ Hào rất trọng nhân nghĩa, đạo lý, dù nghèo khó vẫn tìm thầy mở lớp, miệt mài học tập, nhiều người xuất thân từ gia đình nông dân nghèo vẫn học rộng, đỗ cao. Ngày nay, Mỹ Hào tiếp tục cống hiến nhiều người hiền tài cho quê hương, đất nước. Nhiều nhà khoa học, nhà quân sự nổi tiếng, nhiều kỹ sư, bác sĩ giỏi là những người con của quê hương Mỹ Hào. Tiêu biểu như dòng họ Nguyễn Lân ở Ngọc Lập (Phùng Chí Kiên) đã có nhiều người đỗ đạt cao, có uy tín trong các hoạt động chính trị, xã hội. Bác sỹ Vũ Văn Cẩn ở Bạch Sam là Bộ trưởng Bộ y tế. Đó là những đóng góp không nhỏ của nhân dân Mỹ Hào vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn... đặc biệt thị trấn Bần Yên Nhân có nghề truyến thống làm tương nổi tiếng với thương hiệu "tương Bần".
Xem thêm:
Hình ảnh về Mỹ Hào, Hưng Yên
Trung tâm đô thị mới Mỹ Hào- Hưng Yên
Tương bần Mỹ Hào- Hưng Yên
Cánh đồng lúa tại Mỹ Hào- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên
TNR Phố Nối
Địa chỉ: Phố Phố Nối, Mỹ Hào, Hưng Yên
Khu đô thị Yên Sơn
Địa chỉ: Xã Nhân Hòa, Mỹ Hào, Hưng Yên
Khu đô thị Hòa Phát Phố Nối
Địa chỉ: Phố Phố Nối, Mỹ Hào, Hưng Yên
Nhà ở xã hội Phúc Hưng
Địa chỉ: Đường 196, thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên
T&T Phố Nối
Địa chỉ: Ngã tư Bần - Phố Nối, Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên
Khu đô thị Lạc Hồng
Địa chỉ: Phố Phố Nối, Xã Nhân Hòa, Mỹ Hào, Hưng Yên
Khu nhà ở Phúc Thành
Địa chỉ: Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên.
Phố Nối Sunshine
Địa chỉ: Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên.
Thị xã Mỹ Hào có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Mỹ Hào có 12 xã, 0 phường và 1 thị trấn trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
- Phường Bạch Sam
- Phường Bần Yên Nhân
- Phường Dị Sử
- Phường Minh Đức
- Phường Nhân Hòa
- Phường Phan Đình Phùng
- Phường Phùng Chí Kiên
- Xã Cẩm Xá
- Xã Dương Quang
- Xã Hòa Phong
- Xã Hưng Long
- Xã Ngọc Lâm
- Xã Xuân Dục
Đường phố trực thuộc Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
- Đường Bùi Thị Cúc
- Đường DH30
- Đường Đỗ Thế Diên
- Đường Lê Quang Hòa
- Đường Lê Quý Quỳnh
- Đường Liên Phường
- Đường Liên Tỉnh 210
- Đường Mỹ Đức
- Đường Nguyễn Bình
- Đường Nguyễn Công Hoan
- Đường Nguyễn Thiện Kế
- Phố Nguyễn Thiện Thuật
- Đường Nhân Vinh
- Đường Phạm Công Trứ
- Đường Phạm Ngũ Lão
- Phố Phố Nối
- Đường Phố Nối A
- Đường Phố Nối B
- Đường Văn Nhuế
- Đường Vũ Văn Cẩn
- Đường 5
- Đường 196
- Đường 200
- Đường D4
- Đường D34
- Đường Quốc Lộ 5
- Đường Quốc Lộ 5A
- Đường Quốc Lộ 38
- Đường Quốc Lộ 39
- Đường Quốc lộ 39B
- Đường Tỉnh lộ 198
- Đường Tỉnh lộ 206
Bản đồ vị trí Mỹ Hào
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Mỹ HàoHưng Yên
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Th Dl Kỹ Nguyễnệ và Kinh Tế | Thị trấn Bần H Mỹ Hào |
2 | THPT | Thpt Mỹ Hào | Thị trấn Bần H Mỹ Hào |
3 | THPT | Thpt Nguyễn Thiện Thuật | Xã Bạch Sam H Mỹ Hào |
4 | THPT | Tt Gdtx Mỹ Hào | Xã Phùng Chí Kiên H Mỹ Hào |
5 | Cao đẳng/TC | CĐ Bách Khoa Hưng Yên | Thị trấn Bần Yên Nhân- Huyện Mỹ Hào- Tỉnh Hưng Yên |
Chi nhánh / cây ATM tại Mỹ Hào, Hưng Yên
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Mỹ Hào - Hưng Yên
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | ACB | Chi nhánh Hưng Yên | Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
2 | Vietcombank | Chi Nhánh Hưng Yên | Thị Trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
3 | Techcombank | Chi nhánh Hưng Yên | Số 5 Đường Nguyễn Bình, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
4 | SHB | Chi nhánh Hưng Yên | Phố Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
5 | ABBank | Chi nhánh Hưng Yên | Trung tâm văn hóa thể thao Gia Phong, ngã tư thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
6 | Agribank | Chi nhánh Hưng Yên II | Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
7 | Agribank | Chi nhánh Huyện Mỹ Hào | Phố Nối, Mỹ Hào, Hưng Yên |
8 | Agribank | Chi nhánh KCN Minh Đức | Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Minh Đức, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
9 | VietinBank | Chi nhánh Mỹ Hào | Đường Nguyễn Văn Linh, Thị TrấN Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
10 | NCB | Chi nhánh Trụ sở chính | Ngã Tư Phố Bần, Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
11 | Agribank | Chi nhánh NHNo&PTNT KCN Minh Đức | Xã Minh Đức, Mỹ Hào, Hưng Yên |
12 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Mỹ Hào | Phố Nối, thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
13 | Agribank | Phòng giao dịch Dị Sử | Phường Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
14 | VietinBank | Phòng giao dịch Kcn Phố Nối | Phường Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
15 | BIDV | Phòng giao dịch Mỹ Hào | Đường Nguyễn Bình - Nhân Hòa- Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
16 | DongABank | Phòng giao dịch Mỹ Hào | 60 Phố Nối, Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
17 | MBBank | Phòng giao dịch Phố Nối | Thửa đất số 107, tờ bản đồ số 27, Quốc lộ 5, thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Mỹ Hào - Hưng Yên
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | SHB | ATM 11050001 Xã Thị trấn Bần Yên Nhân | Đường 196, thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên |
2 | VietinBank | Bệnh viện đa khoa Phố Nối | Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
3 | ACB | Chi nhánh HƯNG YÊN | Nguyễn Văn Linh, P. Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
4 | PGBank | Chi nhánh Mỹ Hào | TT Bần, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
5 | SHB | Chi nhánh SHB Hưng Yên | Đường 196, thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên |
6 | Vietcombank | Cổng sau KCN Thăng Long II Phùng Chí Kiên | Cổng sau KCN Thăng Long II Phùng Chí Kiên - Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
7 | ACB | Công Ty Dệt May Phố Nối | KCN Phố Nối B, Xã Nghĩa Hiệp, Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
8 | Techcombank | Công ty DONG YANG E&P Việt Nam | Xã Nhân Hòa, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
9 | DongABank | Công ty Giầy Ngọc Tề 1 | Khu CN Phố Nối B, Xã Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên |
10 | VPBank | Công ty kết cấu thép 568 Hưng Yên | Km 33, QL 5, Xã Minh Đức, Mỹ Hào, Hưng Yên |
11 | Techcombank | Công ty Thép Hồng Xuân | Xã Bạch Sam, Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
12 | Vietcombank | Công ty TNHH Kết cấu thép HY | Xã Bạch Sam- Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
13 | DongABank | Công ty TNHH Vieba | Dị sử Mỹ Hào, Mỹ Hào, Hưng Yên |
14 | ACB | Daikin Hưng Yên | Lô Q1, Khu Công nghiệp Thăng Long II, Xã Phùng Chí Kiên, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
15 | Agribank | Dị Sử | Phường Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
16 | ACB | Hưng Yên | Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
17 | Techcombank | Hưng Yên | Số 5 đường Nguyễn Bình, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
18 | MSB | Hưng Yên 03 | Công ty Regina Miracle International Hưng Yên Lô đất số L6, Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B, Phường Dị Sử, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên |
19 | MBBank | KCN Thăng Long II | KChi nhánh Thăng Long II, Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
20 | Agribank | Khu công nghiệp Minh Đức | Đường Nguyễn Văn Linh, phường Minh Đức, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
21 | Agribank | Minh đức(quốc lộ 5) | Minh đức (quốc lộ 5), Mỹ Hào, Hưng Yên |
22 | VietinBank | Mỹ Hào | Đường Nguyễn Văn Linh, Thị TrấN Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
23 | VietinBank | PGD KCN Phố Nối | Phường Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
24 | MBBank | PGD Phố Nối | Thửa đất số 107, tờ bản đồ số 27, Quốc lộ 5, thị trấn Bần, Mỹ Hào, Hưng Yên |
25 | Agribank | Phố Nối - Thị trấn Bần (quốc lộ 5) | Phố Nối - Thị trấn Bần (quốc lộ 5), Mỹ Hào, Hưng Yên |
26 | DongABank | Phòng giao dịch Mỹ Hào | 60 Nguyễn Văn Linh, Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
27 | Vietcombank | Số 2 đường Nguyễn Công Hoan | Số 2 đường Nguyễn Công Hoan P. Bần Yên Nhân TX Mỹ Hào Hưng Yên |
28 | Vietcombank | Trụ sở VCB Mỹ Hào | Thị trấn Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
29 | ABBank | Trung tâm văn hóa thể thao Gia Phong | Trung tâm văn hóa thể thao Gia Phong, ngã tư thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên |
30 | VietinBank | Trường Đại học SPKT Hưng Yên | Phường Nhân Hòa, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
31 | VietinBank | Trụ sở Chi nhánh Mỹ Hào | Đường Nguyễn Văn Linh, Thị TrấN Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên |
32 | Vietcombank | Xã Ngọc Lâm | Xã Ngọc Lâm – Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
33 | BIDV | Đài Phát Thanh Mỹ Hào | Đường 196 Phố Nối - Bần Yên Nhân- Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên |
Ghi chú về Mỹ Hào
Thông tin về Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Mỹ Hào, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Mỹ Hào, Hưng Yên