Xã Đăk Uy, Huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Đăk Uy, Đăk Hà, Kon Tum
Đắk Ui là 1 xã của huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, nước Việt Nam.
UBND Đăk Hà: 0603.823259
TTYT Đăk Hà: +84 60 2213 218
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Tổng số dân: 4220 người (1999)
Tọa độ: 14°36′5″B 108°0′40″Đ
Xã Đăk Ui - huyện Đăk Hà được biết đến là vùng căn cứ cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, người dân nơi đây có truyền thống yêu nước, đoàn kết, một lòng đi theo Đảng, anh dũng kiên cường chiến đấu chống quân địch, lập nên nhiều chiến công oanh liệt. 55 trôi qua kể từ ngày thành lập, tiếp nối trang sử hào hùng, vẻ vang của “xã anh hùng”, lớp lớp thế hệ cán bộ và nhân dân các dân tộc Đăk Ui vẫn không ngừng nỗ lực, cố gắng để phát huy những thành quả đạt được, chung tay xây dựng hình ảnh một Đăk Ui “vững trong thời chiến, mạnh trong thời bình”
Cách đây 55 năm, vào ngày 20/03/1960, xã Đăk Ui chính thức được thành lập, trên cơ sở là căn cứ lõm, khu 1, trực thuộc H16 (huyện Kon Rẫy), với 7 làng và 400 nhân khẩu. Cùng thời gian này, chi bộ Đăk Ui cũng được thành lập với 3 đảng viên, 2 năm sau đó các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ dần được hình thành. Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo trực tiếp của những hạt nhân trong phong trào kháng chiến, nhân dân Đăk Ui đã kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, đánh bại mọi âm mưu thủ đoạn của quân địch. Từ trẻ em đến các cụ già đều hăng hái tham gia cách mạng, đoàn kết một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ. Trong những thời điểm khó khăn, gian khổ nhất của kháng chiến, nhân dân Đăk Ui đã biết lợi dụng địa hình hiểm trở, tìm ra những cách đánh mưu lược, bất ngờ; với hầm chông, bẫy đá kết hợp cung tên... quân và dân Đăk Ui đã làm cho địch bao lần thất bại nặng nề khi chúng tổ chức càn quét vào vùng căn cứ. Tham gia cách mạng từ năm 1963, tiếp nối thế hệ cha anh đi trước, ông A Ngôi (nguyên Bí thư Đảng ủy xã Đăk Ui) lúc đó vừa tròn 19 tuổi cũng xung phong vào đội du kích xã.
còn nhớ như in phong trào cách mạng lúc bấy giờ, cả làng đều tham gia đánh giặc, đàn ông, thanh niên thì tham gia du kích, vót chông; chị em phụ nữ thì tham gia cắm chông, cõng gạo, cõng đạn tiếp tế cho bộ đội. Ở làng nào cũng có “rẫy cách mạng” đảm bảo cho cán bộ, bộ đội và du kích có lương thực. Lòng căm thù giặc, tinh thần yêu nước đã trở thành động lực để bà con đoàn kết chiến đấu không ngại hiểm nguy, gian khổ. Nhớ lại những ngày ấy ông A Ngôi - Nguyên Bí thư Đảng ủy xã Đăk Ui kể lại: Cơ sở cách mạng đã hoạt động từ lâu rồi, cho nên dân nhân dân sớm hiểu, sớm giác ngộ cách mạng, căm thù chế độ nó. Dân tộc ở đây thì họ nghe, hiểu, bởi vì họ nghe thực tế, thấy thực tế, từ chỗ đó là họ căm thù địch và căm thù lính Ngụy. Riêng xã này 5-7 người lính đi theo địch từ 5,7 năm cũng trở về bởi vì do tinh thần phát động phong trào căm thù địch. Tính đến ngày giải phóng 30/4/1975, nhân dân xã Đăk Ui đã đóng góp cho kháng chiến hơn 400 lượt người đi dân công, 4.200 ngày công vào quỹ nuôi quân, 7.757 gùi lúa, 10 tấn bắp, trên 1 triệu gốc mỳ,…đó là chưa kể 98 chiến sỹ đã anh dũng hy sinh, hàng trăm dân thường bị thiệt mạng, hàng trăm ngôi nhà bị tàn phá..Nhưng những hy sinh, mất mát đó không thể nào sánh được với niềm vui đất nước giành được độc lập, tự do. Từ đây, người dân xã Đăk Ui từng bước khắc phục vết thương chiến tranh, bắt tay vào xây dựng đời sống mới.
Từ một căn cứ kháng chiến chìm trong lửa đạn, Đăk Ui đã vươn lên mạnh mẽ dần thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Đến Đăk Ui hôm nay, đi trên những con đường bê tông rộng mở, ngắm những cánh đồng lúa trải dài, những triền đồi ngút ngàn cà phê, cao su…tràn một màu xanh đầy sức sống, mới thấy hết sự đổi thay, no ấm trên mỗi thôn làng, trong mỗi nếp nhà. Hiện toàn xã đã có trên 1.800 ha tổng diện tích gieo trồng, trong đó: 567 ha lúa, 800 ha mỳ, 240 ha cà phê, 150 ha cao su và 750 ha bời lời, tổng đàn gia súc 3.997 con, 9ha ao cá. Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2014 đạt 19 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giản còn 16,35%. Thời gian qua, tranh thủ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, tận dụng lợi thế của địa phương, Đảng ủy, Chính quyền xã đã có nhiều chủ trương, định hướng đúng đắn để xã phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Người dân xã Đăk Ui hôm nay, luôn tự hào về truyền thống vẻ vang của xã nhà, quyết tâm đoàn kết, giữ gìn và phát huy những thành quả đã đạt được. Trong phát triển kinh tế, bà con không ngừng tìm tòi, học hỏi, biết sử dụng giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để cây trồng đạt năng suất cao. Mỗi người dân đều ý thức tận dụng từng tấc đất tấc vàng, chăm lo sản xuất, quyết tâm không cam chịu đói nghèo. Trong các hoạt động, phong trào, bà con cũng luôn tham gia tích cực, đặc biệt là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và phong trào xây dựng Nông thôn mới thời gian qua đã được đông đảo người dân trên địa bàn hưởng ứng mạnh mẽ, tạo được sự đồng thuận cao và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt. Có thể nói, mỗi người, mỗi nhà đều nhận thấy rõ vai trò và trách nhiệm khi mình là công dân của một xã anh hùng thì phải góp phần vào sự phát triển chung của địa phương.
Các vườn đồi cà phê mùa hoa trái tuyệt đẹp
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam.... Đặc biệt là cafe Đắc Hà đạt chuẩn quốc tế
Sdt quan trọng
Bưu điện Đăk Hà: 0603.822143UBND Đăk Hà: 0603.823259
TTYT Đăk Hà: +84 60 2213 218
Sở thương mại – du lịch Kon Tum: +84 60 3862 508
Bến Xe Liên Nội Tỉnh Kon Tum: +84 60 3862 205
Đía lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 134.8 km²Tổng số dân: 4220 người (1999)
Tọa độ: 14°36′5″B 108°0′40″Đ
Lịch sử
Xã Đăk Ui – huyện Đăk Hà được thành lập ngày 20/03/1960 trên cơ sở là căn cứ lõm, khu 1, trực thuộc H16, là vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Kon Tum qua 2 cuộc kháng chiến chống Mỹ, Pháp.Xã Đăk Ui - huyện Đăk Hà được biết đến là vùng căn cứ cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, người dân nơi đây có truyền thống yêu nước, đoàn kết, một lòng đi theo Đảng, anh dũng kiên cường chiến đấu chống quân địch, lập nên nhiều chiến công oanh liệt. 55 trôi qua kể từ ngày thành lập, tiếp nối trang sử hào hùng, vẻ vang của “xã anh hùng”, lớp lớp thế hệ cán bộ và nhân dân các dân tộc Đăk Ui vẫn không ngừng nỗ lực, cố gắng để phát huy những thành quả đạt được, chung tay xây dựng hình ảnh một Đăk Ui “vững trong thời chiến, mạnh trong thời bình”
Cách đây 55 năm, vào ngày 20/03/1960, xã Đăk Ui chính thức được thành lập, trên cơ sở là căn cứ lõm, khu 1, trực thuộc H16 (huyện Kon Rẫy), với 7 làng và 400 nhân khẩu. Cùng thời gian này, chi bộ Đăk Ui cũng được thành lập với 3 đảng viên, 2 năm sau đó các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ dần được hình thành. Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo trực tiếp của những hạt nhân trong phong trào kháng chiến, nhân dân Đăk Ui đã kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, đánh bại mọi âm mưu thủ đoạn của quân địch. Từ trẻ em đến các cụ già đều hăng hái tham gia cách mạng, đoàn kết một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ. Trong những thời điểm khó khăn, gian khổ nhất của kháng chiến, nhân dân Đăk Ui đã biết lợi dụng địa hình hiểm trở, tìm ra những cách đánh mưu lược, bất ngờ; với hầm chông, bẫy đá kết hợp cung tên... quân và dân Đăk Ui đã làm cho địch bao lần thất bại nặng nề khi chúng tổ chức càn quét vào vùng căn cứ. Tham gia cách mạng từ năm 1963, tiếp nối thế hệ cha anh đi trước, ông A Ngôi (nguyên Bí thư Đảng ủy xã Đăk Ui) lúc đó vừa tròn 19 tuổi cũng xung phong vào đội du kích xã.
còn nhớ như in phong trào cách mạng lúc bấy giờ, cả làng đều tham gia đánh giặc, đàn ông, thanh niên thì tham gia du kích, vót chông; chị em phụ nữ thì tham gia cắm chông, cõng gạo, cõng đạn tiếp tế cho bộ đội. Ở làng nào cũng có “rẫy cách mạng” đảm bảo cho cán bộ, bộ đội và du kích có lương thực. Lòng căm thù giặc, tinh thần yêu nước đã trở thành động lực để bà con đoàn kết chiến đấu không ngại hiểm nguy, gian khổ. Nhớ lại những ngày ấy ông A Ngôi - Nguyên Bí thư Đảng ủy xã Đăk Ui kể lại: Cơ sở cách mạng đã hoạt động từ lâu rồi, cho nên dân nhân dân sớm hiểu, sớm giác ngộ cách mạng, căm thù chế độ nó. Dân tộc ở đây thì họ nghe, hiểu, bởi vì họ nghe thực tế, thấy thực tế, từ chỗ đó là họ căm thù địch và căm thù lính Ngụy. Riêng xã này 5-7 người lính đi theo địch từ 5,7 năm cũng trở về bởi vì do tinh thần phát động phong trào căm thù địch. Tính đến ngày giải phóng 30/4/1975, nhân dân xã Đăk Ui đã đóng góp cho kháng chiến hơn 400 lượt người đi dân công, 4.200 ngày công vào quỹ nuôi quân, 7.757 gùi lúa, 10 tấn bắp, trên 1 triệu gốc mỳ,…đó là chưa kể 98 chiến sỹ đã anh dũng hy sinh, hàng trăm dân thường bị thiệt mạng, hàng trăm ngôi nhà bị tàn phá..Nhưng những hy sinh, mất mát đó không thể nào sánh được với niềm vui đất nước giành được độc lập, tự do. Từ đây, người dân xã Đăk Ui từng bước khắc phục vết thương chiến tranh, bắt tay vào xây dựng đời sống mới.
Giao thông
Đường bộ có Quốc lộ 14 chạy qua địa bàn, từ huyện Đắk Tô đến thị xã Kon Tum. Thị trấn Đắk Hà nằm trên tuyến đường này.Kinh tế
Những khó khăn bước đầu về phương tiện sản xuất, đường giao thông, cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất và tinh thần…cũng dần được đẩy lùi. Với tinh thần đoàn kết, cần cù, chịu khó, phát huy truyền thống anh hùng, từ việc làm ra sản phẩm chủ yếu là tự cung tự cấp, bà con đã biết học hỏi cách làm kinh tế, tiếp cận phương thức canh tác có hiệu quả, cuộc sống dần ổn định hơn. Ông A Ngôi tâm sự: Trước đây địa bàn này là tự cung tự cấp thôi, sau này cũng thành lập tổ, đội giúp nhau làm, đổi công làm công với nhau, làm ruộng, khai hoang. Cũng có nhà nước giúp, ban đầu thì làm bằng tay thôi, sau này cũng có làm được đường kênh mương, đập tạm cho nên là cuộc sống của bà con cũng có nâng đỡ lên. Và do cuộc vận động đó thì họ biết làm ra lúa, tự lực biết làm ra mỳ, mà sau này cũng trồng cây bời lời, trồng cây cà phê, trồng bắp, nuôi heo, nuôi gà, nuôi bò, trâu, từ đó kinh tế dần dần có phát triểnTừ một căn cứ kháng chiến chìm trong lửa đạn, Đăk Ui đã vươn lên mạnh mẽ dần thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Đến Đăk Ui hôm nay, đi trên những con đường bê tông rộng mở, ngắm những cánh đồng lúa trải dài, những triền đồi ngút ngàn cà phê, cao su…tràn một màu xanh đầy sức sống, mới thấy hết sự đổi thay, no ấm trên mỗi thôn làng, trong mỗi nếp nhà. Hiện toàn xã đã có trên 1.800 ha tổng diện tích gieo trồng, trong đó: 567 ha lúa, 800 ha mỳ, 240 ha cà phê, 150 ha cao su và 750 ha bời lời, tổng đàn gia súc 3.997 con, 9ha ao cá. Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2014 đạt 19 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giản còn 16,35%. Thời gian qua, tranh thủ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, tận dụng lợi thế của địa phương, Đảng ủy, Chính quyền xã đã có nhiều chủ trương, định hướng đúng đắn để xã phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Người dân xã Đăk Ui hôm nay, luôn tự hào về truyền thống vẻ vang của xã nhà, quyết tâm đoàn kết, giữ gìn và phát huy những thành quả đã đạt được. Trong phát triển kinh tế, bà con không ngừng tìm tòi, học hỏi, biết sử dụng giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để cây trồng đạt năng suất cao. Mỗi người dân đều ý thức tận dụng từng tấc đất tấc vàng, chăm lo sản xuất, quyết tâm không cam chịu đói nghèo. Trong các hoạt động, phong trào, bà con cũng luôn tham gia tích cực, đặc biệt là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và phong trào xây dựng Nông thôn mới thời gian qua đã được đông đảo người dân trên địa bàn hưởng ứng mạnh mẽ, tạo được sự đồng thuận cao và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt. Có thể nói, mỗi người, mỗi nhà đều nhận thấy rõ vai trò và trách nhiệm khi mình là công dân của một xã anh hùng thì phải góp phần vào sự phát triển chung của địa phương.
Du lịch
Chùa Tháp Kỳ QuangCác vườn đồi cà phê mùa hoa trái tuyệt đẹp
Đặc sản Kon Tum: Gỏi lá, cá chua, cà đắng, rượu cần, măng le, rau dớn thịt chuột đồng, thịt nhím, lá mì, măng khô, Dế chiên Kon Tum, Cá gỏi kiến vàng, Gà nướng, Cá tầm, Các món nướng trong ống lô ô, Heo rẫy nướng, Cơm lam.... Đặc biệt là cafe Đắc Hà đạt chuẩn quốc tế
Xem thêm:
Hình ảnh về Đăk Uy, Đăk Hà, Kon Tum
Khu vực rừng đặc dụng Đăk Ui- Đăk Hà- Kon Tum
Đăk Ui- Đăk Hà- Kon Tum
Đặc sản Măng Đen Kon Tum
Dự án bất động sản tại Xã Đăk Uy, Đăk Hà - Kon Tum
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Đăk Uy, Đăk Hà - Kon Tum
Xã Đăk Uy gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Đăk Uy
Ghi chú về Đăk Uy
Thông tin về Xã Đăk Uy, Huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đăk Uy, Huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đăk Uy, Đăk Hà, Kon Tum
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đăk Uy, Huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đăk Uy, Đăk Hà, Kon Tum