Đường Minh Mạng, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Thông tin tổng quan về Minh Mạng, Huế, Thừa Thiên Huế
Vị trí con đường
Đường Minh Mạng nằm trên địa bàn xã Thủy Xuân, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Lê Ngô Cát (điểm tiếp giáp tại ngã ba bên trái Đàn Nam Giao) đến Cầu Lim II (tiếp giáp xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy), dài 1230m. Đường lưu thông hai chiều.
Là ông vua thông minh, hiếu học, quyết đoán, vừa giỏi trị văn lại giỏi trị võ, mọi việc trong nước đều phải thông qua ông trước khi ban bố, thể hiện được tính tập quyền từ nhà vua. Dưới triều ông đất nước phát triển về kinh tế, giáo dục, kỹ thuật cơ khí như: Đúc Cửu đỉnh, chế tạo tàu chạy bằng hơi nước, cải cách nông nghiệp khuyến khích khai hoang, cải cách bộ máy cai trị đến tận xã, ban bố chính sách nhu viễn với những vùng xa xôi, mở khoa thi lấy tiến sĩ, phó bảng (kể từ năm 1829).
Song cũng dưới triều ông nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên của nông dân ở miền Bắc, ở vùng núi như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Phạm Văn Điển, Tạ Quang Cư, Nông Văn Vân, miền Nam nghĩa quân của Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An chống triều đình, Minh Mạng phải mất mấy năm mới dẹp yên. Minh Mạng ban hành luật lệ thi hành nghiêm khắc, đôi chỗ quá hà khắc, làm quan dễ, làm dân khó thở. Ông xét tiềm lực, vị thế quốc gia mà đổi tên nước thành Đại Nam.
Minh Mạng mất năm Canh Tý, 1840, hưởng dương 49 tuổi, ở ngôi hơn 20 năm, miếu hiệu là Thánh Tổ Nhân Hoàng đế. Vua Minh Mạng không chỉ giỏi cai trị, mà là còn là một nhà thơ, nhà văn tài hoa, ông để lại khá nhiều tác phẩm văn thơ chữ Hán có giá trị trong kho tàng văn hóa dân tộc, như: Minh Mạng chính yếu, Minh Mạng ngự chế thi tập và nhiều bài thơ đề ở lăng vua. Chùa Liên Trì, Chùa Thiên Hương, Chùa Hồng Đức, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế tọa lạc trên đường này.
Đường Minh Mạng chạy qua (hoặc cũng có ở) 2 quận huyện của Tỉnh Thừa Thiên Huế:
Đường Minh Mạng nằm trên địa bàn xã Thủy Xuân, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Lê Ngô Cát (điểm tiếp giáp tại ngã ba bên trái Đàn Nam Giao) đến Cầu Lim II (tiếp giáp xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy), dài 1230m. Đường lưu thông hai chiều.
Lịch sử con đường
Đường này hình thành vào đầu thế kỷ 19, cùng thời với việc lập Đàn Nam Giao, xây lăng Gia Long. Nguyên ủy là đường mòn, thuộc huyện Hương Trà, năm 1831 chia đất về huyện Hương Thủy. Đến tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố. Trước 1975 thường gọi là đường Đô thị 17 từ Nam Giao kéo dài lên hướng Thiên An, lăng Khải Định, vòng sang bến Tuần, Điện Hòn Chén. Đến tháng 5/1996, UBND thành phố Huế ra quyết định đặt tên mới là đường Minh Mạng. (đường Minh Mạng chỉ tính trong phạm vi Thành phố Huế, còn đoạn nối dài theo hai ngã: một lên lăng Khải Định, một lên lăng Thiệu Trị thuộc địa phận huyện Hương Thủy).Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường
Minh Mạng (Tân Hợi 1791 - Canh Tý 1840) Minh Mạng (đọc đúng âm là Minh Mệnh), niên hiệu của ông vua thứ II nhà Nguyễn, tên thật là Nguyễn Phúc Đảm, khi phong làm Hoàng trưởng tử ông có tên Nguyễn Phúc Kiểu (không phải Phúc Hiệu).Là ông vua thông minh, hiếu học, quyết đoán, vừa giỏi trị văn lại giỏi trị võ, mọi việc trong nước đều phải thông qua ông trước khi ban bố, thể hiện được tính tập quyền từ nhà vua. Dưới triều ông đất nước phát triển về kinh tế, giáo dục, kỹ thuật cơ khí như: Đúc Cửu đỉnh, chế tạo tàu chạy bằng hơi nước, cải cách nông nghiệp khuyến khích khai hoang, cải cách bộ máy cai trị đến tận xã, ban bố chính sách nhu viễn với những vùng xa xôi, mở khoa thi lấy tiến sĩ, phó bảng (kể từ năm 1829).
Song cũng dưới triều ông nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên của nông dân ở miền Bắc, ở vùng núi như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Phạm Văn Điển, Tạ Quang Cư, Nông Văn Vân, miền Nam nghĩa quân của Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An chống triều đình, Minh Mạng phải mất mấy năm mới dẹp yên. Minh Mạng ban hành luật lệ thi hành nghiêm khắc, đôi chỗ quá hà khắc, làm quan dễ, làm dân khó thở. Ông xét tiềm lực, vị thế quốc gia mà đổi tên nước thành Đại Nam.
Minh Mạng mất năm Canh Tý, 1840, hưởng dương 49 tuổi, ở ngôi hơn 20 năm, miếu hiệu là Thánh Tổ Nhân Hoàng đế. Vua Minh Mạng không chỉ giỏi cai trị, mà là còn là một nhà thơ, nhà văn tài hoa, ông để lại khá nhiều tác phẩm văn thơ chữ Hán có giá trị trong kho tàng văn hóa dân tộc, như: Minh Mạng chính yếu, Minh Mạng ngự chế thi tập và nhiều bài thơ đề ở lăng vua. Chùa Liên Trì, Chùa Thiên Hương, Chùa Hồng Đức, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế tọa lạc trên đường này.
Đường Minh Mạng chạy qua (hoặc cũng có ở) 2 quận huyện của Tỉnh Thừa Thiên Huế:
- Thành phố Huế
- Đường Minh Mạng - Thị xã Hương Thủy
- Đường Minh Mạng - Quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng
- Đường Minh Mạng - Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị
- Đường Minh Mạng - Huyện Phú Quốc - Tỉnh Kiên Giang
- Đường Minh Mạng - Huyện Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa
- Đường Minh Mạng - Quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nẵng
- Đường Minh Mạng - Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm - Tỉnh Ninh Thuận
Xem thêm:
Hình ảnh về Minh Mạng, Huế, Thừa Thiên Huế
Dự án bất động sản tại Đường Minh Mạng, Huế - Thừa Thiên Huế
Đường Minh Mạng gần với đường phố nào?
- Đường Nam Giao
- Đường Ngô Đức Kế
- Đường Ngô Gia Tự
- Đường Ngô Hà
- Đường Ngô Kha
- Đường Ngô Quyền
- Đường Ngô Sĩ Liên
- Đường Ngô Thế Lân
- Đường Ngô Thời Nhậm
- Đường Ngô Thúc Khuê
- Đường Ngọc Anh
- Đường Ngự Bình
- Đường Ngự Viên
- Đường Nguyễn An Ninh
- Đường Nguyễn Biểu
- Đường Nguyễn Bình
- Đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Đường Nguyễn Chí Diễu
- Đường Nguyễn Chí Thanh
- Đường Nguyễn Công Trứ
- Đường Nguyễn Cư Trinh
- Đường Nguyễn Đình Chiểu
- Đường Nguyễn Đình Tân
- Đường Nguyễn Đỗ Cung
- Đường Nguyễn Đóa
- Đường Nguyễn Du
- Đường Nguyễn Đức Cảnh
- Đường Nguyễn Đức Tịnh
- Đường Nguyễn Duy
- Đường Nguyễn Duy Trinh
- Đường Nguyễn Gia Thiều
- Đường Nguyễn Hàm Ninh
- Đường Nguyễn Hoàng
- Đường Nguyễn Huệ
- Đường Nguyễn Hữu Ba
- Đường Nguyễn Hữu Cảnh
- Đường Nguyễn Hữu Dật
- Đường Nguyễn Hữu Đính
- Đường Nguyễn Hữu Huân
- Đường Nguyễn Hữu Thận
- Đường Nguyễn Hữu Thọ
- Đường Nguyễn Huy Lượng
- Đường Nguyễn Khánh Toàn
- Đường Nguyễn Khoa Chiêm
- Đường Nguyễn Khoa Vy
- Đường Nguyễn Khuyến
- Đường Nguyễn Lâm
- Đường Nguyễn Lộ Trạch
- Đường Nguyễn Lương Bằng
- Đường Nguyễn Minh Vỹ
- Đường Nguyễn Phạm Tuân
- Đường Nguyễn Phan Chánh
- Đường Nguyễn Phong Sắc
- Đường Nguyễn Phúc Chu
- Đường Nguyễn Phúc Lan
- Đường Nguyễn Phúc Nguyên
- Đường Nguyễn Phúc Tân
- Đường Nguyễn Phúc Thái
- Đường Nguyễn Phúc Thụ
- Đường Nguyễn Quang Bích
- Đường Nguyễn Quý Anh
- Đường Nguyễn Quyền
- Đường Nguyễn Sinh Cung
- Đường Nguyễn Sinh Khiêm
- Đường Nguyễn Sinh Sắc
- Đường Nguyễn Tất Thành
- Đường Nguyễn Thái Học
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Thiện Kế
- Phố Nguyễn Thiện Thuật
Vị trí Minh Mạng
Ghi chú về Minh Mạng
Thông tin về Đường Minh Mạng, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Minh Mạng, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Minh Mạng, Huế, Thừa Thiên Huế
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Minh Mạng, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Minh Mạng, Huế, Thừa Thiên Huế