Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Quảng Điền là một huyện phía bắc của Thừa Thiên-Huế, có thị trấn Sịa và 7 xã vùng ven phá Tam Giang
Năm Đinh Mão nguyên niên (1687) Anh Tôn Hiếu Nghĩa Hoàng đế (chúa Nguyễn Phúc Trăn) dời dinh đến Phú Xuân. Mùa hạ năm Tân Dậu (1801), Thể Tổ Cao Hoàng đế (Gia Long), trích đất 3 huyện Quảng Điền, Hương Trà, Phúc Vinh đặt là dinh Quảng Đức. Quảng Điền lúc này là cương vực dinh Quảng Đức.
Năm Minh Mạng thứ 3 (1822), đổi dinh Quảng Đức thành Thừa Thiên phủ. Năm Minh Mạng thứ 16 (1835) cắt bớt đất hai tổng huyện Quảng Điền cho huyện Phong Điền (3 huyện Phong Điền, Hương Thuỷ, Phú Lộc là đất được cắt ra từ 3 huyện Quảng Điền , Hương Trà, Phú Vang). Quảng Điền lúc này có 5 tổng, 58 xã, thôn, phường, ấp Trực thuộc Thừa Thiên phủ.
Năm Tự Đức thứ 6 (1853) hiệp Quảng Trị và Thừa Thiên đặt thành đạo Quảng Trị. Năm Tự Đức 29 (1876) lại tách thành hai tỉnh. Quảng Điền lúc này là một huyện của tỉnh Thừa Thiên.
Dưới thời Pháp thuộc, với chính sách "chia để trị", năm 1886 thực dân Pháp cải tổ bộ máy hành chính chia Việt Nam thành 3 kỳ. Quảng Điền là một huyện của tỉnh Thừa Thiên trực thuộc xứ Trung Kỳ.
Năm 1954, thực hiện chính sách "chia để trị", bằng Nghị định số: 214/HC, ngày 17 tháng 5 năm 1958, ngụy quyền Sài Gòn đã xáo trộn địa bàn hành chính với nhiều bậc trung gian. Tỉnh Thừa Thiên bị chia nhỏ thành 9 quận trực thuộc Trung nguyên - Trung phần. Trong Tinh thần đó, Quảng Điền bị cắt một số xã của quận Hương Điền, một số xã của quân cũng bị cắt nhập thành các xã mới.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đến ngày 01 tháng 5 năm 1976 Thừa Thiên Huế hợp nhất với Quảng Bình, Quảng Trị thành tỉnh Bình Trị Thiên. Thực hiện chủ trương đó, tháng 3 năm 1977 Quảng Điền hợp nhất, Hương Trà, Phong Điền thành huyện Hương Điền. Tháng 10 năm 1990 tách ra thành huyện Quảng Điền với Địa bàn hành chính như cũ.
Dân số: 84.450 người (theo niên giám thống kê năm 2013).
Mật độ dân số: 518,1 người/km2
Khí hậu ở huyện Quảng Điền được phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên không khí khô nóng, oi bức. Mùa mưa từ tháng 9 năm trước đến tháng giêng năm sau. Tháng 9 - 10 thường kéo theo lũ lụt. Tháng 11 mưa kéo dài. Nhiệt độ trung bình là 250 C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là 29,40 C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 19,70 C. Nhiệt độ lúc cao nhất là 39,90 C và lúc thấp nhất 8,80 C. Các tháng 7,8,9,10 thường hay có bão.
Địa chỉ: Thị Trấn Sịa, Huyện Quảng Điền – Thừa Thiên - Huế – Việt Nam
Điện thoại:(0234) 355 4382
UBND HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
Địa chỉ cơ quan: Thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại: 054.554260
Thăm lăng chúa Nguyễn Phúc Chu lại nhớ về phủ Bác Vọng.
Di tích Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Di tích lịch sử văn hóa Chùa Thiện Khánh
Di tích lịch sử văn hóa Miếu thờ Nguyễn Hữu Dật.
Di tích lịch sử -văn hóa: Lăng, mộ và miếu thờ Đặng Hữu Phổ
Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình làng Thủ Lễ.
Di tích lịch sử cách mạng địa điểm tổ chức Hội nghị Nam Dương.
"Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang"
Bãi biển Tân Mỹ: một trong những bãi biển đẹp của huyện Quảng Điền để tận hưởng gió mát của đất trời và cùng nô đùa trên những đợt sóng là một cách thư giãn tuyệt vời. Chiều chiều, nhìn hoàng hôn dần dần buông xuống trên mặt phá và xem nước thủy triều rút. Một cảnh tượng thật nên thơ và hùng vĩ.
Bánh tráng, tôm chua chợ Sịa, bún bò, cháo cá dìa, trìa phá Tam giang và các món ăn đặc sản chế biến từ cá tôm vùng nước lợ thì không có nơi nào phong phú hơn ở vùng đầm phá Tam Giang, ngay cả chim nước như le le, vịt nước hay các loài lưỡng thê cũng vậy
Làng tơi nón ở Ô Sa
Nuôi vịt đàn, ấp trứng ở Thủ Lễ
Làng bún ở Thanh Cần, mộc nề vùng Sịa, Tây Ba, trồng rau màu ở Thành Trung....
Đặng Huy Phổ - là tri huyện Quảng Điền cũng từ bỏ con đường hoàn lộ theo Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết chống giặc Pháp xâm lược, bị xử chém.
hò mã Nguyễn Đình Tứ (Phước Yên) cùng hai em là Nguyễn Đình Long và Nguyễn Đình Cán tham gia vụ Hồng Tập chống lại Tự Đức, bị xử chém...
Những quan lại thanh liêm nổi tiếng như Cao Đặng Đệ (Phước Yên), Trần Đạo Tiến (Đông Lâm Hạ); có người học cao nhưng ghét chế độ thối nát đương thời về “ẩn sĩ” như Ngô Thế Lân (Phù Lai).
Ngoài ra còn những nhà thơ lỗi lạc mà tiêu biểu là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (Niêm Phò), Tố Hữu (Lai Trung) - là Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng cộng Sản Việt Nam, và nhiều đồng chí khác một thời làm cán bộ chính trị, quân sự, khoa học đã góp phần mình trong sự nghiệp giữ nước và xây dựng Tổ quốc, quê hương.
Vị trí địa lý
Quảng Điền là một huyện phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoảng 10-15km. Phía Đông và Nam giáp huyện Hương Trà, phía Tây và Tây-Bắc giáp huyện Phong Điền, phía Bắc và Đông-Bắc giáp biển Đông. Với giới hạn đó, Quảng Điền năm gọn trong khoảng 16o30’58”-16o40’13” vĩ độ bắc và 107o21’38”- 107o34’ kinh độ đông.Lịch sử hình thành huyện
Quảng Điền là một huyện có lịch sử từ nhiều thế kỷ. Năm Mậu Ngọ nguyên niên (1558), Thái Tổ Gia Dụ Hoàng đế (tức chúa Nguyễn Hoàng) gây dựng cơ nghiệp ở miên Nam, gồm đất xứ Thuận Quảng dựng dinh ở Ái Tử, đổi huyện Đan Điền thành huyện Quảng Điền.Năm Đinh Mão nguyên niên (1687) Anh Tôn Hiếu Nghĩa Hoàng đế (chúa Nguyễn Phúc Trăn) dời dinh đến Phú Xuân. Mùa hạ năm Tân Dậu (1801), Thể Tổ Cao Hoàng đế (Gia Long), trích đất 3 huyện Quảng Điền, Hương Trà, Phúc Vinh đặt là dinh Quảng Đức. Quảng Điền lúc này là cương vực dinh Quảng Đức.
Năm Minh Mạng thứ 3 (1822), đổi dinh Quảng Đức thành Thừa Thiên phủ. Năm Minh Mạng thứ 16 (1835) cắt bớt đất hai tổng huyện Quảng Điền cho huyện Phong Điền (3 huyện Phong Điền, Hương Thuỷ, Phú Lộc là đất được cắt ra từ 3 huyện Quảng Điền , Hương Trà, Phú Vang). Quảng Điền lúc này có 5 tổng, 58 xã, thôn, phường, ấp Trực thuộc Thừa Thiên phủ.
Năm Tự Đức thứ 6 (1853) hiệp Quảng Trị và Thừa Thiên đặt thành đạo Quảng Trị. Năm Tự Đức 29 (1876) lại tách thành hai tỉnh. Quảng Điền lúc này là một huyện của tỉnh Thừa Thiên.
Dưới thời Pháp thuộc, với chính sách "chia để trị", năm 1886 thực dân Pháp cải tổ bộ máy hành chính chia Việt Nam thành 3 kỳ. Quảng Điền là một huyện của tỉnh Thừa Thiên trực thuộc xứ Trung Kỳ.
Năm 1954, thực hiện chính sách "chia để trị", bằng Nghị định số: 214/HC, ngày 17 tháng 5 năm 1958, ngụy quyền Sài Gòn đã xáo trộn địa bàn hành chính với nhiều bậc trung gian. Tỉnh Thừa Thiên bị chia nhỏ thành 9 quận trực thuộc Trung nguyên - Trung phần. Trong Tinh thần đó, Quảng Điền bị cắt một số xã của quận Hương Điền, một số xã của quân cũng bị cắt nhập thành các xã mới.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đến ngày 01 tháng 5 năm 1976 Thừa Thiên Huế hợp nhất với Quảng Bình, Quảng Trị thành tỉnh Bình Trị Thiên. Thực hiện chủ trương đó, tháng 3 năm 1977 Quảng Điền hợp nhất, Hương Trà, Phong Điền thành huyện Hương Điền. Tháng 10 năm 1990 tách ra thành huyện Quảng Điền với Địa bàn hành chính như cũ.
Diện tích - Dân số
Tổng diện tích: 163,0 km2 (theo niên giám thống kê năm 2013).Dân số: 84.450 người (theo niên giám thống kê năm 2013).
Mật độ dân số: 518,1 người/km2
Địa hình - Khí hậu
Địa hình huyện Quảng Điền phân thành 3 vùng: Vùng trọng điểm lúa thuộc lưu vực sông Bồ; vùng đất cát nội đồng và vùng đầm phá ven biển. Tổng chiều dài bờ biển 12km và vùng đầm phá có diện tích 4.414 ha. Đất nông nghiệp 5.996,6 ha, đất lâm nghiệp 2.368 ha.Khí hậu ở huyện Quảng Điền được phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên không khí khô nóng, oi bức. Mùa mưa từ tháng 9 năm trước đến tháng giêng năm sau. Tháng 9 - 10 thường kéo theo lũ lụt. Tháng 11 mưa kéo dài. Nhiệt độ trung bình là 250 C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là 29,40 C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 19,70 C. Nhiệt độ lúc cao nhất là 39,90 C và lúc thấp nhất 8,80 C. Các tháng 7,8,9,10 thường hay có bão.
Y tế
Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Quảng ĐiềnĐịa chỉ: Thị Trấn Sịa, Huyện Quảng Điền – Thừa Thiên - Huế – Việt Nam
Điện thoại:(0234) 355 4382
UBND HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
Địa chỉ cơ quan: Thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại: 054.554260
Di tích - Thắng cảnh
Di tích lịch sử văn hóa Miếu thờ Nguyễn Hữu DậtThăm lăng chúa Nguyễn Phúc Chu lại nhớ về phủ Bác Vọng.
Di tích Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Di tích lịch sử văn hóa Chùa Thiện Khánh
Di tích lịch sử văn hóa Miếu thờ Nguyễn Hữu Dật.
Di tích lịch sử -văn hóa: Lăng, mộ và miếu thờ Đặng Hữu Phổ
Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình làng Thủ Lễ.
Di tích lịch sử cách mạng địa điểm tổ chức Hội nghị Nam Dương.
Địa điểm du lịch
Phá Tam Giang rộng lớn với câu ca dao nổi tiếng:"Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang"
Bãi biển Tân Mỹ: một trong những bãi biển đẹp của huyện Quảng Điền để tận hưởng gió mát của đất trời và cùng nô đùa trên những đợt sóng là một cách thư giãn tuyệt vời. Chiều chiều, nhìn hoàng hôn dần dần buông xuống trên mặt phá và xem nước thủy triều rút. Một cảnh tượng thật nên thơ và hùng vĩ.
Ẩm thực vùng
Thủy sản nước lợ nổi tiếng như cua, tôm sú, cá dìa, cá nâu, cá chẽm và cá kình,...Bánh tráng, tôm chua chợ Sịa, bún bò, cháo cá dìa, trìa phá Tam giang và các món ăn đặc sản chế biến từ cá tôm vùng nước lợ thì không có nơi nào phong phú hơn ở vùng đầm phá Tam Giang, ngay cả chim nước như le le, vịt nước hay các loài lưỡng thê cũng vậy
Làng nghề truyền thống
Nghề đan lát Bao LaLàng tơi nón ở Ô Sa
Nuôi vịt đàn, ấp trứng ở Thủ Lễ
Làng bún ở Thanh Cần, mộc nề vùng Sịa, Tây Ba, trồng rau màu ở Thành Trung....
Danh nhân
Trần Thúc Nhẫn- một đại thần đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp giữ cửa biển Thuận An năm 1883.Đặng Huy Phổ - là tri huyện Quảng Điền cũng từ bỏ con đường hoàn lộ theo Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết chống giặc Pháp xâm lược, bị xử chém.
hò mã Nguyễn Đình Tứ (Phước Yên) cùng hai em là Nguyễn Đình Long và Nguyễn Đình Cán tham gia vụ Hồng Tập chống lại Tự Đức, bị xử chém...
Những quan lại thanh liêm nổi tiếng như Cao Đặng Đệ (Phước Yên), Trần Đạo Tiến (Đông Lâm Hạ); có người học cao nhưng ghét chế độ thối nát đương thời về “ẩn sĩ” như Ngô Thế Lân (Phù Lai).
Ngoài ra còn những nhà thơ lỗi lạc mà tiêu biểu là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (Niêm Phò), Tố Hữu (Lai Trung) - là Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng cộng Sản Việt Nam, và nhiều đồng chí khác một thời làm cán bộ chính trị, quân sự, khoa học đã góp phần mình trong sự nghiệp giữ nước và xây dựng Tổ quốc, quê hương.
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Quảng Điền
- Bán nhà riêng tại Huyện Quảng Điền
- Bán đất tại Huyện Quảng Điền
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Quảng Điền
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Quảng Điền
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Quảng Điền
- Dự án BĐS tại Huyện Quảng Điền
- Tin BĐS tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Quảng Điền
Hình ảnh về Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Nghề đánh cá của bà con Tân Mỹ
Làng nghề đan lát Bao La
Chiều hoàng hôn trên phá Tam Giang
Dự án bất động sản tại Huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Huyện Quảng Điền có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Quảng Điền có 10 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Thị trấn Sịa
- Xã Quảng An
- Xã Quảng Công
- Xã Quảng Lợi
- Xã Quảng Ngạn
- Xã Quảng Phú
- Xã Quảng Phước
- Xã Quảng Thái
- Xã Quảng Thành
- Xã Quảng Thọ
- Xã Quảng Vinh
Đường phố trực thuộc Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Bản đồ vị trí Quảng Điền
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Quảng ĐiềnThừa Thiên Huế
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Hoá Châu | Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền |
2 | THPT | Thpt Nguyễn Chí Thanh | TT Sịa, huyện Quảng Điền |
3 | THPT | Thpt Tố Hữu | Xã Quảng Công, huyện Quảng Điền |
Chi nhánh / cây ATM tại Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Quảng Điền - Thừa Thiên Huế
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Quảng Điền | Thôn Uất Mậu, Thị Trấn Sịa, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Quảng Công | Chợ Cồn Gia, xã Quảng Công, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Quảng Thành | Thôn Thanh Hà, xã Quảng Thành, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
4 | Agribank | Phòng giao dịch Quảng An | Thôn Mỹ Xá, Xã Quảng An, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
5 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Quảng Điền | Số 45, đường Nguyễn Kim Thành, thị trấn Sịa, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Quảng Điền - Thừa Thiên Huế
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Huyện Quảng Điền | Thôn Uất Mậu, Thị Trấn Sịa, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
2 | PGBank | Chi nhánh Quảng Điền | TT Sịa, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
3 | Agribank | Thôn Uất Mậu - Sịa | Thôn Uất Mậu, Thị trấn Sịa, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế |
Ghi chú về Quảng Điền
Thông tin về Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quảng Điền, Thừa Thiên Huế