Đường Hà Đức Trọng, Thành phố Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Thông tin tổng quan về Hà Đức Trọng, Bà Rịa, Bà Rịa Vũng Tàu
Một số địa điểm nổi bật trên đường:
Máy Pha Cà Phê Bà Rịa Vũng Tàu
Linh Pharma - Mỹ Phẩm, Thực Phẩm, Hàng Tiêu Dùng Ngoại Nhập, 100% Authentic
Nhà thơ Thu Bồn tên thật là Hà Đức Trọng, sinh ngày 11 tháng 12 năm 1935 tại làng Ngũ Giáp, xã Châu Phong xã Điện Thắng huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Nay là thôn làng Phong Ngũ, xã Điện Thắng Nam thị xã Điện Bàn, là con trai út trong một gia đình có truyền thống hiếu học và giàu lòng yêu nước. Năm 12 tuổi, Thu Bồn Hà Đức Trọng gia nhập thiếu sinh quân ở Điện Bàn, rồi làm giao liên ở Huyện đội Tiên Phước, sau đó vào bộ đội chính quy, chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên. Năm 1955, Thu Bồn tập kết ra Bắc, học ở Trường Sĩ quan Lục quân, Trường Đại học Sư phạm, Trường Tuyên huấn – Báo chí, khóa ngắn hạn phục vụ cho chiến trường. Đến năm 1960, sau phong trào Đồng khởi, ông xung phong trở lại chiến trường miền Nam và làm phóng viên mặt trận của Báo Quân Giải phóng. Cũng từ thời điểm này, ông bắt đầu làm thơ, bút danh Thu Bồn, tên một dòng sông của quê hương Quảng Nam.
Thu Bồn là một trong 3 người còn sống sót sau chiến tranh của tiểu đội nhà văn quân đội 13 người được cử vào chiến trường chống Mỹ năm 1962. Tay súng tay bút, ông sáng tác không ngừng nghỉ, dù trên đường hành quân hay ngay trong chiến hào giữa những trận chiến. Nhà phê bình văn học Ngô Thảo và cũng là chiến hữu thân thiết của nhà thơ Thu Bồn nói: “Đi đâu trên đất nước này, chúng tôi cũng thấy có dấu chân Thu Bồn, nhất là vào những thời điểm khốc liệt nhất của chiến tranh để viết nên những tác phẩm thấm đẫm tình yêu quê hương, cuộc sống”.
Thu Bồn là người chiến sĩ cách mạng trước khi trở thành nhà thơ. Trong cả hai tư cách ấy, ông đều xuất sắc với những nét riêng biệt, độc đáo mà ít người cùng thời có thể làm được. Ông từng nhận được các giải thưởng văn chương cao quý, như: Giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu năm 1965, Giải thưởng Hoa Sen (Lotus) của Hội Nhà văn Á – Phi năm 1973, Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật, đợt I, năm 2001, và Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật, năm 2016.
Năm 1969, Thu Bồn bị thương và được ra Bắc điều trị. Sau đó ông về làm việc tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Năm 1972, ông lại xung phong vào chiến trường Quảng Trị. Từ năm 1973 đến 1975, Thu Bồn chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, rồi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Năm 1976, ông tham gia xây dựng kinh tế và chống Phun-rô (Fulro) ở Tây Nguyên. Từ năm 1978 đến 1980, ông có mặt ở chiến trường Cam-pu-chia và biên giới phía Bắc. Thu Bồn nghỉ hưu với cấp bậc Trung tá. Ông mất ngày 17-6-2003 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ông là nhà thơ luôn viết với một ý thức nghệ thuật chân chính cách mạng, có quan điểm rõ ràng, nhất quán, là một trong những người khai mở và đặt dấu ấn thành công đầu tiên về thể loại trường ca viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và cũng là tác giả có nhiều trường ca nhất, trong đó trường ca “Bài ca chim Chơ Rao” là tác phẩm có tính định hướng cho phong cách tiêu biểu của ông, đây là tác phẩm từ miền Nam gửi ra khá sớm và cũng là bản trường ca đầu tiên của văn học giải phóng, ca ngợi lòng yêu tự do, ý chí bất khuất của con người và vùng đất Tây Nguyên kiên cường; Trường ca của nhà thơ Thu Bồn đã vượt biên giới Tổ quốc đến với nhiều dân tộc anh em ở châu Á – châu Phi – Mỹ Latinh.
Gần nửa thế kỷ cầm bút, với sức sáng tạo mạnh mẽ, nhà thơ Thu Bồn đã để lại một số lượng tác phẩm khá lớn bao gồm thơ, trường ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận và cả báo chí. Có thể nói về sự nghiệp văn chương, nhà thơ Thu Bồn là nhân vật hàng đầu của nền thi ca cách mạng Việt Nam thế kỷ XX. Ông đã cống hiến một cuộc đời đầy ý nghĩa, một sự nghiệp và nhân cách đáng ngưỡng mộ.
Với những thành tích trên các chiến trường trong kháng chiến, nhà thơ Thu Bồn đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng hơn 10 huân, huy chương các loại. Với hoạt động sáng tác văn học, nghệ thuật, ông đã được trao tặng nhiều Giải thưởng Văn học trong nước và quốc tế. Đặc biệt, để ghi nhận và tôn vinh những đóng góp của cố nhà thơ Thu Bồn, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Quyết định số 691/QĐ-CTN ngày 19/4/2017 tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật cho cụm công trình: Tiểu thuyết Chớp trắng, Vùng pháo sáng và tập truyện ngắn Dưới tro.
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Thành phố Bà Rịa
- Bán nhà riêng tại Thành phố Bà Rịa
- Bán đất tại Thành phố Bà Rịa
- Bán căn hộ chung cư tại Thành phố Bà Rịa
- Bán nhà mặt phố tại Thành phố Bà Rịa
- Nhà đất cho thuê tại Thành phố Bà Rịa
- Dự án BĐS tại Thành phố Bà Rịa
- Tin BĐS tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
- Nhà môi giới BĐS tại Thành phố Bà Rịa
Hình ảnh về Hà Đức Trọng, Bà Rịa, Bà Rịa Vũng Tàu
Hình ảnh đường phố Hà Đức Trọng - Thành phố Bà Rịa
Ảnh đường phố Hà Đức Trọng - Thành phố Bà Rịa - Bà Rịa Vũng Tàu
Dự án bất động sản tại Đường Hà Đức Trọng, Bà Rịa - Bà Rịa Vũng Tàu
Đường Hà Đức Trọng gần với đường phố nào?
- Đường Hà Huy Giáp
- Đường Hà Huy Tập
- Đường Hà Tấn Trọng
- Đường Hà Văn Lao
- Phố Hai Bà Trưng
- Đường Hồ Quý Ly
- Đường Hồ Thành Biên
- Đường Hồ Tri Tân
- Đường Hồ Tùng Mậu
- Đường Hoàng Đạo Thành
- Đường Hoàng Diệu
- Đường Hoàng Hoa Thám
- Đường Hoàng Sa
- Đường Hoàng Tuệ
- Đường Hoàng Văn Thái
- Đường Hoàng Việt
- Đường Huệ Đăng
- Đường Hùng Vương
- Đường Huỳnh Bá Chánh
- Đường Huỳnh Khương An
- Đường Huỳnh Mẫn Đạt
- Đường Huỳnh Ngọc Hay
- Đường Huỳnh Tấn Phát
- Đường Huỳnh Thúc Kháng
- Đường Huỳnh Tịnh Của
- Đường Kha Vạn Cân
- Đường Kim Hải
- Phố Kỳ Đồng
- Đường Lâm Quang Ký
- Đường Lê Anh Xuân
- Đường Lê Bảo Tịnh
- Đường Lê Bình
- Đường Lê Chân
- Đường Lê Đại Hành
- Đường Lê Duẩn
- Đường Lê Hữu Phước
- Đường Lê Hữu Trác
- Đường Lê Lai
- Đường Lê Lợi
- Đường Lê Long Vân
- Đường Lê Quí Đôn
- Đường Lê Quý Đôn
- Đường Lê Thành Duy
- Đường Lê Thánh Tôn
- Đường Lê Thị Bạch Vân
- Đường Lê Thị Riêng
- Đường Lê Trân
- Đường Lê Trọng Tấn
- Đường Lê Tuấn Kiệt
- Đường Lê Văn Duyệt
- Phố Lê Văn Hưu
- Đường Lê Văn Lương
- Đường Lộc An
- Đường Long Mỹ
- Đường Lửa Hồng
- Phố Lương Định Của
- Đường Lương Hữu Khánh
- Đường Lương Thế Vinh
- Đường Lương Văn Nho
- Đường Lưu Chí Hiếu
- Đường Lưu Hữu Phước
- Đường Lý Chính Thắng
- Đường Lý Nam Đế
- Đường Lý Thái Tổ
- Phố Lý Thường Kiệt
- Đường Lý Tự Trọng
- Đường Mạc Chính Chung
- Đường Mai Chí Thọ
- Phố Mai Hắc Đế
- Đường Mô Xoài
Vị trí Hà Đức Trọng
Ghi chú về Hà Đức Trọng
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Hà Đức Trọng, Thành phố Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hà Đức Trọng, Bà Rịa, Bà Rịa Vũng Tàu