Xã Liên Phương, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Liên Phương, Hưng Yên, Hưng Yên
Liên Phương là 1 xã của thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Hưng Yên: 0321 3862 406
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
Tổng diện tích theo k2 là: 5,47 km²
Tổng số dân: 6.432 người (1999)
Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm. Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
Tháng 10 năm 1831 - niên hiệu Minh Mạng, triều đình Huế thực hiện một cuộc cải cách hành chính lớn trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trong đó có việc xóa bỏ các đơn vị tổng, trấn... và chia cả nước lại thành 30 tỉnh. Tỉnh Hưng Yên theo đó được thành lập, lỵ sở của tỉnh được đóng ở khu vực Xích Đằng (phường Lam Sơn - thành phố Hưng Yên ngày nay).
Sau Cách mạng Tháng Tám - 1945, thị xã Hưng Yên tiếp tục được chính quyền cách mạng chọn làm lỵ sở của tỉnh Hưng Yên.
Ngày 26 tháng 1 năm 1968, hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương hợp nhất thành tỉnh Hải Hưng, lỵ sở của tỉnh mới được đặt tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), còn thị xã Hưng Yên tạm thời mất đi vị thế trung tâm của cả tỉnh. Cùng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn của cả nước trong thời gian đó và điều kiện giao thông không thuận lợi, thị xã Hưng Yên mất đi khá nhiều cơ hội để phát triển.
Sau năm 1975, thị xã Hưng Yên có 2 phường: Lê Lợi, Minh Khai và xã Hồng Châu.
Ngày 4 tháng 1 năm 1982, các xã Lam Sơn, Hiến Nam của huyện Kim Thi (nay là 2 huyện Kim Động và Ân Thi) được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên.
Tình trạng này chỉ được giải quyết từ ngày 6 tháng 11 năm 1996, khi Quốc hội Việt Nam ra nghị quyết chia tách tỉnh Hải Hưng lại thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên như trước. Cùng với sự "lột xác" của tỉnh Hưng Yên, thị xã Hưng Yên cũng ngày càng lớn mạnh.
Ngày 24 tháng 2 năm 1997, thành lập phường Quang Trung và chuyển các xã Hồng Châu, Lam Sơn, Hiến Nam thành các phường có tên tương ứng.
Ngày 23 tháng 9 năm 2003, các xã Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu thuộc huyện Tiên Lữ và xã Bảo Khê thuộc huyện Kim Động được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên; cũng từ đó thành lập phường An Tảo.
Ngày 17 tháng 7 năm 2007, thị xã Hưng Yên được Bộ Xây dựng công nhận là đô thị loại III theo quyết định 1012/QĐ-BXD.
Ngày 19 tháng 1 năm 2009, thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ra Nghị định 04/NĐ - CP nâng cấp thị xã Hưng Yên lên thành thành phố Hưng Yên, mở ra một thời kỳ phát triển mới cho thành phố Hưng Yên. Đồng thời thành phố Hưng Yên cũng được phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân".
Thành phố Hưng Yên còn được gọi là Phố Hiến.
Ngày 6 tháng 8 năm 2013, thành phố Hưng Yên được mở rộng thêm trên cơ sở tách 2 xã: Hùng Cường, Phú Cường thuộc huyện Kim Động và 3 xã: Hoàng Hanh, Phương Chiểu, Tân Hưng thuộc huyện Tiên Lữ.
“Hiện toàn tỉnh có hơn 10 nghìn đàn ong của hơn 200 hội viên. Với sản lượng khoảng 100 tấn/năm, giá bán khoảng 70-100 nghìn đồng/kg tùy theo loại ong, tổng thu của mỗi đợt lấy mật ong hoa nhãn lên đến hơn 8 tỷ đồng. Hiện tại, ong lấy mật ở tỉnh có hai loại, ong nội địa và ong I-ta-li-a. Ong I-ta-li-a cho sản lượng mật cao hơn, tuy nhiên chất lượng mật và sức đề kháng của ong không bằng của ong nội. Ông Tãi cũng dự đoán năm nay sản lượng mật ong hoa nhãn có thể lên đến 120 tấn do hoa nhãn nhiều, thời tiết thuận lợi. Cây nhãn tập trung nhiều ở phía nam thành phố Hưng Yên, huyện Phù Cừ, Khoái Châu nên các hộ nuôi ong cũng chủ yếu phát triển nghề ở những địa phương đó. Lượng mật thu được mỗi năm được tiêu thụ trong tỉnh chiếm phần lớn, ngoài ra còn xuất sang các tỉnh bạn và Trung Quốc qua đường tiểu ngạch”.
mặc dù mô hình nuôi ong lấy mật cho hiệu quả kinh tế cao, có tiếng trong nước nhưng cho đến nay vẫn chưa có thương hiệu riêng cho loại hàng hóa này. Các hộ nuôi ong vẫn thu hoạch và tiêu thụ nhỏ lẻ tại nhà, chưa có dự án, chính sách hỗ trợ nào để phát triển nghề. Các hộ nuôi ong cũng như Hội làm vườn và nuôi ong Hưng Yên mong nhận được sự quan tâm hơn từ phía chính quyền và các cấp quản lý, để mật ong hoa nhãn sớm trở thành một thương hiệu, một dấu ấn đặc trưng của tỉnh.
M ô hình liên kết đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa từ khâu cung ứng giống, tổ chức đưa cơ giới hóa vào các khâu làm mạ, cấy và thu hoạch sản phẩm đã được Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yên chỉ đạo tổ chức thực hiện tại xã Liên Phương (thành phố Hưng Yên). Đây là một mô hình mới, tổ chức sản xuất tập trung nhằm phát huy mối liên kết giữa đơn vị cung ứng, đơn vị sản xuất, nhà quản lý và doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, tạo đầu ra ổn định, giúp nông dân yên tâm sản xuất. Hiệu quả vượt trội. o với hình thức sản xuất thủ công, hình thức liên kết cơ giới hóa cho hiệu quả kinh tế cao hơn 435.500 đ/sào, tương đương trên 12 triệu đồng/ha. Ông Phạm Văn Chiến, một trong 56 hộ tham gia mô hình liên kết phấn khởi nói: “Lúc đầu cả gia đình tôi đều băn khoăn lo lắng, nhất là khi cấy bằng máy lúa rất thưa, chỉ bằng 60% số khóm so với cấy bằng tay thông thường, khác hẳn với tập quán canh tác cũ ở đây. Phải đến khi lúa phát triển đến thì con gái, rồi lúa đứng cái làm đòng mới nhẹ lòng một chút, khi lúa trỗ thoát đều thì thở phào nhẹ nhõm. Chưa bao giờ gia đình tôi đạt năng suất khoảng 2,8 – 2,9 tạ/sào như vụ này, đây là năng suất cao nhất từ trước đến nay chúng tôi có được. Tôi mong mô hình này được nhân rộng và có thêm nhiều mô hình tốt cho nông dân”.
Mô hình sử dụng mạ khay, máy cấy lúa. Mô hình thực hiện với diện tích 5 ha, sử dụng giống lúa HYT 100. Toàn bộ diện tích được áp dụng phương pháp gieo mạ khay, sử dụng máy cấy. Qua đánh giá, gieo mạ khay được xử lý, ngâm, ủ đúng kỹ thuật, tỷ lệ nảy mầm đạt trên 95%. Chi phí mạ khay lúa lai giống HYT 175 nghìn đồng/sào, cấy máy 110 nghìn đồng/sào. Sử dụng máy cấy hiệu quả gấp 20 lần so với phương pháp cấy bằng tay, một người vận hành máy cấy lúa SPW-48c cấy được 1 ha/ngày.
Việc đưa vào sử dụng mạ khay, máy cấy lúa sẽ góp phần giảm chi phí, nhân công, đáp ứng áp lực về thời vụ, tăng năng suất lúa…
Trên địa bàn TP. Hưng Yên có các trường: Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, Đại học Chu Văn An,Trung cấp Nghệ Thuật Hưng Yên, Trung cấp Công nghiệp Hưng Yên,Trung cấp GTVT Hưng Yên...Hiện thành phố đang xúc tiến đầu tư xây dựng khu đô thị Đại học Phố Hiến với quy mô 1000 ha.
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên
Nhãn lồng, mật ong, long nhãn, hạt sen, bún thang lươn, Bánh răng bừa...
Các số điện thoại quan trọng
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Hưng Yên: 0321 3862 406
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
Tổng diện tích theo k2 là: 5,47 km²
Tổng số dân: 6.432 người (1999)
Địa lý thời tiết
Tọa độ: 20°39′16″B 106°4′32″ĐNằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm. Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
Lịch sử
Khu vực Phố Hiến nay thuộc Thành phố Hưng Yên, vào thế kỷ 16,17 là lỵ sở của trấn Sơn Nam thời nhà Hậu Lê. Sơn Nam lúc bấy giờ bao gồm phần lớn các tỉnh: Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây(cũ)).Tháng 10 năm 1831 - niên hiệu Minh Mạng, triều đình Huế thực hiện một cuộc cải cách hành chính lớn trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trong đó có việc xóa bỏ các đơn vị tổng, trấn... và chia cả nước lại thành 30 tỉnh. Tỉnh Hưng Yên theo đó được thành lập, lỵ sở của tỉnh được đóng ở khu vực Xích Đằng (phường Lam Sơn - thành phố Hưng Yên ngày nay).
Sau Cách mạng Tháng Tám - 1945, thị xã Hưng Yên tiếp tục được chính quyền cách mạng chọn làm lỵ sở của tỉnh Hưng Yên.
Ngày 26 tháng 1 năm 1968, hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương hợp nhất thành tỉnh Hải Hưng, lỵ sở của tỉnh mới được đặt tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), còn thị xã Hưng Yên tạm thời mất đi vị thế trung tâm của cả tỉnh. Cùng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn của cả nước trong thời gian đó và điều kiện giao thông không thuận lợi, thị xã Hưng Yên mất đi khá nhiều cơ hội để phát triển.
Sau năm 1975, thị xã Hưng Yên có 2 phường: Lê Lợi, Minh Khai và xã Hồng Châu.
Ngày 4 tháng 1 năm 1982, các xã Lam Sơn, Hiến Nam của huyện Kim Thi (nay là 2 huyện Kim Động và Ân Thi) được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên.
Tình trạng này chỉ được giải quyết từ ngày 6 tháng 11 năm 1996, khi Quốc hội Việt Nam ra nghị quyết chia tách tỉnh Hải Hưng lại thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên như trước. Cùng với sự "lột xác" của tỉnh Hưng Yên, thị xã Hưng Yên cũng ngày càng lớn mạnh.
Ngày 24 tháng 2 năm 1997, thành lập phường Quang Trung và chuyển các xã Hồng Châu, Lam Sơn, Hiến Nam thành các phường có tên tương ứng.
Ngày 23 tháng 9 năm 2003, các xã Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu thuộc huyện Tiên Lữ và xã Bảo Khê thuộc huyện Kim Động được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên; cũng từ đó thành lập phường An Tảo.
Ngày 17 tháng 7 năm 2007, thị xã Hưng Yên được Bộ Xây dựng công nhận là đô thị loại III theo quyết định 1012/QĐ-BXD.
Ngày 19 tháng 1 năm 2009, thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ra Nghị định 04/NĐ - CP nâng cấp thị xã Hưng Yên lên thành thành phố Hưng Yên, mở ra một thời kỳ phát triển mới cho thành phố Hưng Yên. Đồng thời thành phố Hưng Yên cũng được phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân".
Thành phố Hưng Yên còn được gọi là Phố Hiến.
Ngày 6 tháng 8 năm 2013, thành phố Hưng Yên được mở rộng thêm trên cơ sở tách 2 xã: Hùng Cường, Phú Cường thuộc huyện Kim Động và 3 xã: Hoàng Hanh, Phương Chiểu, Tân Hưng thuộc huyện Tiên Lữ.
Kinh tế- Giao thông
Cứ vào tháng tư, khi hoa nhãn bắt đầu rộ, hương tỏa dịu nhẹ, các hộ nuôi ong ở Hưng Yên lại bắt đầu một mùa thu hoạch mật. Thứ mật ong đặc trưng của hoa nhãn có màu vàng óng, hơi nhạt. Trong cái nắng nhẹ đầu mùa, người dân xã Liên Phương nuôi ong lấy mật hoa nhãn Hiện gia đình ông Thọ có 90 đàn ong nội, ông cho biết: “Vào mùa hoa nhãn, nếu thời tiết đẹp thì 2 đến 3 ngày sẽ quay mật một lần, nếu mưa thì 4 đến 5 ngày mới được một vòng. Mỗi đàn ong được chia thành 3-5 cầu ong, đặt cách mặt đất khoảng 30cm. Cửa tổ hướng về phía Nam để tổ được thoáng và tránh nắng”. Với sản lượng trung bình từ 70 đến 120kg mỗi vòng quay mật, việc nuôi ong giúp gia đình ông Thọ có thu nhập ổn định từ 200 đến 300 triệu đồng mỗi năm, tận dụng được nguồn phấn hoa tự nhiên. Tính cả vụ hoa nhãn sẽ quay được 5-7 vòng tùy thời tiết, thu được hơn 1 tấn mật. Cũng theo ông Thọ, năm nay hoa ủ lâu, khi nắng lên hoa bung nhanh nên cũng nhanh tàn, vì vậy sản lượng mật chỉ tương đương mọi năm, tuy nhiên chất lượng mật có tăng. Sau khi hết mùa hoa nhãn, ông sẽ di chuyển đàn ong lên Hòa Bình lấy mật hoa keo, dâu da,… Bà Lê Mai, một khách hàng quen thuộc của ông Thọ cho biết: “Như mọi năm, tôi vẫn mua 50kg mật cho gia đình và họ hàng. Vì là mật ong hoa nhãn nguyên chất, được quan sát từ khi mật được lấy từ cầu ong cho đến lúc quay nên chất lượng mật rất bảo đảm, không lo bị pha lẫn nước đường hay mật không rõ nguồn gốc”.“Hiện toàn tỉnh có hơn 10 nghìn đàn ong của hơn 200 hội viên. Với sản lượng khoảng 100 tấn/năm, giá bán khoảng 70-100 nghìn đồng/kg tùy theo loại ong, tổng thu của mỗi đợt lấy mật ong hoa nhãn lên đến hơn 8 tỷ đồng. Hiện tại, ong lấy mật ở tỉnh có hai loại, ong nội địa và ong I-ta-li-a. Ong I-ta-li-a cho sản lượng mật cao hơn, tuy nhiên chất lượng mật và sức đề kháng của ong không bằng của ong nội. Ông Tãi cũng dự đoán năm nay sản lượng mật ong hoa nhãn có thể lên đến 120 tấn do hoa nhãn nhiều, thời tiết thuận lợi. Cây nhãn tập trung nhiều ở phía nam thành phố Hưng Yên, huyện Phù Cừ, Khoái Châu nên các hộ nuôi ong cũng chủ yếu phát triển nghề ở những địa phương đó. Lượng mật thu được mỗi năm được tiêu thụ trong tỉnh chiếm phần lớn, ngoài ra còn xuất sang các tỉnh bạn và Trung Quốc qua đường tiểu ngạch”.
mặc dù mô hình nuôi ong lấy mật cho hiệu quả kinh tế cao, có tiếng trong nước nhưng cho đến nay vẫn chưa có thương hiệu riêng cho loại hàng hóa này. Các hộ nuôi ong vẫn thu hoạch và tiêu thụ nhỏ lẻ tại nhà, chưa có dự án, chính sách hỗ trợ nào để phát triển nghề. Các hộ nuôi ong cũng như Hội làm vườn và nuôi ong Hưng Yên mong nhận được sự quan tâm hơn từ phía chính quyền và các cấp quản lý, để mật ong hoa nhãn sớm trở thành một thương hiệu, một dấu ấn đặc trưng của tỉnh.
M ô hình liên kết đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa từ khâu cung ứng giống, tổ chức đưa cơ giới hóa vào các khâu làm mạ, cấy và thu hoạch sản phẩm đã được Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yên chỉ đạo tổ chức thực hiện tại xã Liên Phương (thành phố Hưng Yên). Đây là một mô hình mới, tổ chức sản xuất tập trung nhằm phát huy mối liên kết giữa đơn vị cung ứng, đơn vị sản xuất, nhà quản lý và doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, tạo đầu ra ổn định, giúp nông dân yên tâm sản xuất. Hiệu quả vượt trội. o với hình thức sản xuất thủ công, hình thức liên kết cơ giới hóa cho hiệu quả kinh tế cao hơn 435.500 đ/sào, tương đương trên 12 triệu đồng/ha. Ông Phạm Văn Chiến, một trong 56 hộ tham gia mô hình liên kết phấn khởi nói: “Lúc đầu cả gia đình tôi đều băn khoăn lo lắng, nhất là khi cấy bằng máy lúa rất thưa, chỉ bằng 60% số khóm so với cấy bằng tay thông thường, khác hẳn với tập quán canh tác cũ ở đây. Phải đến khi lúa phát triển đến thì con gái, rồi lúa đứng cái làm đòng mới nhẹ lòng một chút, khi lúa trỗ thoát đều thì thở phào nhẹ nhõm. Chưa bao giờ gia đình tôi đạt năng suất khoảng 2,8 – 2,9 tạ/sào như vụ này, đây là năng suất cao nhất từ trước đến nay chúng tôi có được. Tôi mong mô hình này được nhân rộng và có thêm nhiều mô hình tốt cho nông dân”.
Mô hình sử dụng mạ khay, máy cấy lúa. Mô hình thực hiện với diện tích 5 ha, sử dụng giống lúa HYT 100. Toàn bộ diện tích được áp dụng phương pháp gieo mạ khay, sử dụng máy cấy. Qua đánh giá, gieo mạ khay được xử lý, ngâm, ủ đúng kỹ thuật, tỷ lệ nảy mầm đạt trên 95%. Chi phí mạ khay lúa lai giống HYT 175 nghìn đồng/sào, cấy máy 110 nghìn đồng/sào. Sử dụng máy cấy hiệu quả gấp 20 lần so với phương pháp cấy bằng tay, một người vận hành máy cấy lúa SPW-48c cấy được 1 ha/ngày.
Việc đưa vào sử dụng mạ khay, máy cấy lúa sẽ góp phần giảm chi phí, nhân công, đáp ứng áp lực về thời vụ, tăng năng suất lúa…
Y tế- Giáo dục
Hiện nay thành phố có Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên, Bệnh viện Sản nhi Hưng Yên, Bệnh viện Lao Hưng Yên, Bệnh viện tư nhân Hưng Hà, Bệnh viện tư nhân Việt Pháp,...Trên địa bàn TP. Hưng Yên có các trường: Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, Đại học Chu Văn An,Trung cấp Nghệ Thuật Hưng Yên, Trung cấp Công nghiệp Hưng Yên,Trung cấp GTVT Hưng Yên...Hiện thành phố đang xúc tiến đầu tư xây dựng khu đô thị Đại học Phố Hiến với quy mô 1000 ha.
Du lịch
Cây Di sản Việt Nam tại Đền Vân Phương, xã Liên Phương, TP Hưng YênMột số đặc sản của thành phố Hưng Yên
Nhãn lồng, mật ong, long nhãn, hạt sen, bún thang lươn, Bánh răng bừa...
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Thành phố Hưng Yên
- Bán nhà riêng tại Thành phố Hưng Yên
- Bán đất tại Thành phố Hưng Yên
- Bán căn hộ chung cư tại Thành phố Hưng Yên
- Bán nhà mặt phố tại Thành phố Hưng Yên
- Nhà đất cho thuê tại Thành phố Hưng Yên
- Dự án BĐS tại Thành phố Hưng Yên
- Tin BĐS tại Tỉnh Hưng Yên
- Nhà môi giới BĐS tại Thành phố Hưng Yên
Hình ảnh về Liên Phương, Hưng Yên, Hưng Yên
Cây Di sản Việt Nam tại Đền Vân Phương- Liên Phương- tp Hưng Yên
Mật ong hoa nhãn - Liên Phương- tp Hưng Yên
Mô hình liên kết cơ giới hóa sản xuất lúa tại xã Liên Phương
Dự án bất động sản tại Xã Liên Phương, Hưng Yên - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Liên Phương, Hưng Yên - Hưng Yên
Xã Liên Phương gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Liên Phương
Ghi chú về Liên Phương
Thông tin về Xã Liên Phương, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Liên Phương, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Liên Phương, Hưng Yên, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Liên Phương, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Liên Phương, Hưng Yên, Hưng Yên