Xã Đại Đồng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên
Đại Đồng là 1 xã của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện Văn Lâm: (0221)3985107.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Văn Lâm: 0321.3 985 513
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 8307 người.
Tọa độ: 20°59′18″B 106°4′38″Đ
Khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Tuy nhiên nền nhiệt giữa các mùa không chênh lệch nhiều (trung bình hàng tháng là 230C). Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động hàng tháng từ 250-280. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ dao động từ 150-210. Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.450 giờ, lượng mưa trung bình 1.575 mm, độ bốc hơi bình quân 886 mm. Độ ẩm không khí từ 80-90%.
Trong khi có không ít làng nghề đang dần bị mai một thì làng đúc đồng thôn Lộng Thượng, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên vẫn tồn tại và ngày càng phát triển. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của những thanh niên tại địa phương đã kiên trì giữ lửa, không để nghề truyền thống bị mai một lãng quên.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống 4 đời làm nghề đúc đồng, năm 10 tuổi, anh Dương Văn Tập, thôn Lộng Thượng, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm đã theo bố và ông nội học nghề đúc đồng. Nhờ tích cực học hỏi, nên mới ngoài 30 tuổi anh Tập đã là một thợ đúc đồng có tiếng, được nhiều người biết đến. Có những khách từ Thái Nguyên, Hải Phòng,… đến tận nơi để tìm mua và đặt hàng. Trung bình mỗi năm, xưởng đồng của gia đình Anh cho ra thị trường từ 500 đến 700 bộ lư đỉnh, tượng thờ,… cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Cũng giống như anh anh Dương Văn Tập với phương châm “Ruộng nương đề huề không bằng có nghề trong tay”, ngay từ những ngày còn bé anh Trịnh Văn Thương đã chú tâm theo học nghề truyền thống. Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, làng nghề cũng có lúc thăng trầm, nhưng với tình yêu, lòng say mê, anh Thương vẫn kiên trì giữ lấy nghề, lập nghiệp từ số vốn 4 triệu đồng ít ỏi và dụng cụ từ đời ông, đời cha để lại. Đến nay, mỗi năm gia đình anh Thương thu lãi khoảng 200 triệu đồng từ nghề cổ truyền. Không chỉ vậy, xưởng đúc đồng của gia đình còn tạo việc làm thường xuyên cho 3 lao động tại địa phương.
Đối với người dân Lộng Thượng, đúc đồng không chỉ là nghề mưu sinh mà còn là một nét đẹp không thể thiếu trong đời sống tinh thần. Người dân nơi đây từ đời này sang đời khác đều nhắc nhở nhau phải giữ lửa cho nghề truyền thống, không để mai một. Bởi vậy Toàn thôn có 40 đoàn viên, thanh niên thì có tới 30 người đang lập nghiệp từ nghề truyền thống. Người trẻ nhất chỉ khoảng 15,16 tuổi. Ngọn lửa đam mê của tuổi trẻ Lộng Thượng vẫn cháy thì nghề đúc đồng truyền thống nơi đây còn tiếp tục phát triển bền vững.
Văn Lâm được coi là cửa ngõ phía đông của thủ đô Hà Nội.
Tuyến quốc lộ 5A chạy qua đây là tuyến đường huyết mạch của vận tải miền bắc di chuyển hàng hóa từ cảng Hải Phòng đến các tỉnh miền Bắc và thủ đô Hà Nội đi qua các tỉnh Hải Phòng,Hải Dương,Hưng Yên,Hà Nội.
Nơi đây là huyện duy nhất của cả tỉnh Hưng Yên có tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua, dọc theo quốc lộ 5A đến thị trấn Như Quỳnh thì không song song quốc lộ 5A nữa mà rẽ trái chạy song song với tỉnh lộ 19 Hưng Yên theo hướng đông sang Hải Dương,Hải Phòng.
Chùa Nôm nằm thuộc địa phận làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
Chùa Nôm còn có tên gọi khác là "Linh Thông cổ tự". Chùa thuộc thiền phái Lâm Tế. Đây là ngôi đại tự hoành tráng thuộc miền Kinh Bắc. Chùa nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Chùa được xây dựng từ hàng trăm năm trước. Hai tấm bia lớn đặt sau hậu cung ghi lại những tư liệu quý từ thời Hậu Lê, đời Chính Hòa, năm Canh Thân (1680) sau khi lên ngôi, nhà vua đã cho xây dựng lại chùa. Năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796), chùa xây thêm gác chuông và mở rộng hai dãy hành lang. Nơi đây lưu giữ 122 pho tượng đất cổ. Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì của chùa cho biết, các bức tượng này được người dân làng đóng góp tu sửa sơn lại mới vào năm 1997 trước khi thầy về đây làm việc một năm. Kiến Trúc: Tam quan chùa Nôm nằm dưới những bóng cây cổ thụ tạo nên vẻ trầm mặc, thanh bình. Bước qua tam quan là lầu chuông và lầu trống nằm đối xứng hai bên. Cạnh lầu chuông là một hồ nước trong xanh như mở ra thêm không gian tĩnh mịch cho ngôi chùa.
Phía sau hồ nước là ngôi chùa cổ nằm ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ lớn. Hiện nay, chùa Nôm còn lưu giữ được hơn 100 pho tượng Phật bằng đất tuyệt đẹp có tuổi hàng trăm năm. Các pho tượng được tạc ở nhiều trạng thái, tư thế và chủ đề khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên không phải là số lượng các pho tượng đất mà là độ bền vững không tưởng của chúng. Trải qua nhiều trận lụt lịch sử, các pho tượng vẫn còn nguyên vẹn và hiện chúng vẫn là một ẩn số mà các nhà khoa học chưa giải thích được Ngoài hồ nước nằm bên cạnh lầu chuông, chùa Nôm còn có một hồ nước nữa. Lầu Quan Âm của ngôi chùa nằm ở giữa hồ nước này như một đài sen nguy nga, lộng lẫy. Dẫn vào lầu Quan Âm là một cây cầu đá hình cánh cung mô phỏng cây cầu Nôm cổ, phía trước cầu là hai tháp Cửu phẩm liên hoa bằng đồng tạo thành một cụm kiến trúc thống nhất làm mãn nhãn người xem. Đến với chùa Nôm, du khách còn được chiêm ngưỡng khu vườn mộ tháp bằng đá ong nằm bên cạnh ngôi chùa cổ. Đó là những tháp đá tuyệt đẹp và nguyên vẹn. Trải qua bao biến đổi thăng trầm của lịch sử, những tòa tháp đá vẫn đứng vững như thách thức với thời gian. Đặc biệt, chùa Nôm còn lưu giữ được một tòa tương cổ bằng đồng cực kỳ quý hiếm có tên gọi “Cửu Long Phật đản”. Tòa tượng này miêu tả cuộc đời của đức Phật tổ Như Lai. Chính giữa tòa tượng là cảnh Phật tổ từ khi mới chào đời, xung quanh là 9 con rồng uốn lượn, trên mỗi con rồng là một hình người nhỏ tượng trưng cho từng giai đoạn cuộc đời và tu hành của đức Phật. Ngoài ra, tại đây còn có nhiều hiện vật quý khác như tháp đồng, chuông đồng, đỉnh đồng… Về với chùa Nôm Hưng Yên, chắc chắn du khách sẽ khám phá ra được nhiều điều thú vị về một ngôi chùa cổ của Việt Nam. Nằm trong quần thể di tích làng Nôm bao gồm cổng làng Nôm, cầu Nôm, chợ Nôm, đình Tam Giang… chùa Nôm chắc chắn sẽ còn thu hút được nhiều du khách đến thăm quan hơn nữa trong một tương lai không xa.
Đền thờ Thái sư Lưu Cơ ở Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Đại Đồng:
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Văn Lâm: (0221)3985107.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Văn Lâm: 0321.3 985 513
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 8.2 km2.Tổng số dân: 8307 người.
Tọa độ: 20°59′18″B 106°4′38″Đ
Khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Tuy nhiên nền nhiệt giữa các mùa không chênh lệch nhiều (trung bình hàng tháng là 230C). Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động hàng tháng từ 250-280. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ dao động từ 150-210. Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.450 giờ, lượng mưa trung bình 1.575 mm, độ bốc hơi bình quân 886 mm. Độ ẩm không khí từ 80-90%.
Lịch sử
Văn Lâm là huyện phía bắc tỉnh Hưng Yên, huyện trước đây thuộc tỉnh Hưng Yên, từ 1968 – 1996 thuộc tỉnh Hải Hưng, từ 1977 hợp nhất với các huyện: Mỹ Hào, Yên Mỹ thành huyện Mỹ Văn. Từ 24.7.1999, chia huyện Mỹ Văn trở lại 3 huyện cũ thuộc tỉnh Hưng Yên (6.11.1996).Kinh tế
Ở Hưng Yên, 3 trong 5 làng nghề đúc đồng tạo nên làng Ngũ Xã (Hà Nội) là Châu Mỹ, Long Thượng (xã Đại Đồng) và Đông Mai (xã Chỉ Đạo) thuộc huyện Văn Lâm đều thờ ông thánh tổ Nguyễn Minh Không với tư cách tổ nghề đúc đồng của các làng nghề này.Trong khi có không ít làng nghề đang dần bị mai một thì làng đúc đồng thôn Lộng Thượng, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên vẫn tồn tại và ngày càng phát triển. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của những thanh niên tại địa phương đã kiên trì giữ lửa, không để nghề truyền thống bị mai một lãng quên.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống 4 đời làm nghề đúc đồng, năm 10 tuổi, anh Dương Văn Tập, thôn Lộng Thượng, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm đã theo bố và ông nội học nghề đúc đồng. Nhờ tích cực học hỏi, nên mới ngoài 30 tuổi anh Tập đã là một thợ đúc đồng có tiếng, được nhiều người biết đến. Có những khách từ Thái Nguyên, Hải Phòng,… đến tận nơi để tìm mua và đặt hàng. Trung bình mỗi năm, xưởng đồng của gia đình Anh cho ra thị trường từ 500 đến 700 bộ lư đỉnh, tượng thờ,… cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Cũng giống như anh anh Dương Văn Tập với phương châm “Ruộng nương đề huề không bằng có nghề trong tay”, ngay từ những ngày còn bé anh Trịnh Văn Thương đã chú tâm theo học nghề truyền thống. Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, làng nghề cũng có lúc thăng trầm, nhưng với tình yêu, lòng say mê, anh Thương vẫn kiên trì giữ lấy nghề, lập nghiệp từ số vốn 4 triệu đồng ít ỏi và dụng cụ từ đời ông, đời cha để lại. Đến nay, mỗi năm gia đình anh Thương thu lãi khoảng 200 triệu đồng từ nghề cổ truyền. Không chỉ vậy, xưởng đúc đồng của gia đình còn tạo việc làm thường xuyên cho 3 lao động tại địa phương.
Đối với người dân Lộng Thượng, đúc đồng không chỉ là nghề mưu sinh mà còn là một nét đẹp không thể thiếu trong đời sống tinh thần. Người dân nơi đây từ đời này sang đời khác đều nhắc nhở nhau phải giữ lửa cho nghề truyền thống, không để mai một. Bởi vậy Toàn thôn có 40 đoàn viên, thanh niên thì có tới 30 người đang lập nghiệp từ nghề truyền thống. Người trẻ nhất chỉ khoảng 15,16 tuổi. Ngọn lửa đam mê của tuổi trẻ Lộng Thượng vẫn cháy thì nghề đúc đồng truyền thống nơi đây còn tiếp tục phát triển bền vững.
Giao thông
Văn Lâm được coi là cửa ngõ phía đông của thủ đô Hà Nội.
Tuyến quốc lộ 5A chạy qua đây là tuyến đường huyết mạch của vận tải miền bắc di chuyển hàng hóa từ cảng Hải Phòng đến các tỉnh miền Bắc và thủ đô Hà Nội đi qua các tỉnh Hải Phòng,Hải Dương,Hưng Yên,Hà Nội.
Nơi đây là huyện duy nhất của cả tỉnh Hưng Yên có tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua, dọc theo quốc lộ 5A đến thị trấn Như Quỳnh thì không song song quốc lộ 5A nữa mà rẽ trái chạy song song với tỉnh lộ 19 Hưng Yên theo hướng đông sang Hải Dương,Hải Phòng.
Văn hóa Du lịch
Đại Đồng còn nổi tiếng với ngôi chùa Nôm cổ kính, cây cầu đá gắn bó với nhiều chiến công oanh liệt của ông cha ta. Ngoài ra, còn rất nhiều danh lam thắng cảnh, những ngôi đình chùa, nhà thờ tổ và những cánh đồng xanh bát ngát luôn tạo cảm giác thỏa mái cho những ai đặt chân lên mảnh đất oai hùng này.Chùa Nôm nằm thuộc địa phận làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
Chùa Nôm còn có tên gọi khác là "Linh Thông cổ tự". Chùa thuộc thiền phái Lâm Tế. Đây là ngôi đại tự hoành tráng thuộc miền Kinh Bắc. Chùa nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Chùa được xây dựng từ hàng trăm năm trước. Hai tấm bia lớn đặt sau hậu cung ghi lại những tư liệu quý từ thời Hậu Lê, đời Chính Hòa, năm Canh Thân (1680) sau khi lên ngôi, nhà vua đã cho xây dựng lại chùa. Năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796), chùa xây thêm gác chuông và mở rộng hai dãy hành lang. Nơi đây lưu giữ 122 pho tượng đất cổ. Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì của chùa cho biết, các bức tượng này được người dân làng đóng góp tu sửa sơn lại mới vào năm 1997 trước khi thầy về đây làm việc một năm. Kiến Trúc: Tam quan chùa Nôm nằm dưới những bóng cây cổ thụ tạo nên vẻ trầm mặc, thanh bình. Bước qua tam quan là lầu chuông và lầu trống nằm đối xứng hai bên. Cạnh lầu chuông là một hồ nước trong xanh như mở ra thêm không gian tĩnh mịch cho ngôi chùa.
Phía sau hồ nước là ngôi chùa cổ nằm ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ lớn. Hiện nay, chùa Nôm còn lưu giữ được hơn 100 pho tượng Phật bằng đất tuyệt đẹp có tuổi hàng trăm năm. Các pho tượng được tạc ở nhiều trạng thái, tư thế và chủ đề khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên không phải là số lượng các pho tượng đất mà là độ bền vững không tưởng của chúng. Trải qua nhiều trận lụt lịch sử, các pho tượng vẫn còn nguyên vẹn và hiện chúng vẫn là một ẩn số mà các nhà khoa học chưa giải thích được Ngoài hồ nước nằm bên cạnh lầu chuông, chùa Nôm còn có một hồ nước nữa. Lầu Quan Âm của ngôi chùa nằm ở giữa hồ nước này như một đài sen nguy nga, lộng lẫy. Dẫn vào lầu Quan Âm là một cây cầu đá hình cánh cung mô phỏng cây cầu Nôm cổ, phía trước cầu là hai tháp Cửu phẩm liên hoa bằng đồng tạo thành một cụm kiến trúc thống nhất làm mãn nhãn người xem. Đến với chùa Nôm, du khách còn được chiêm ngưỡng khu vườn mộ tháp bằng đá ong nằm bên cạnh ngôi chùa cổ. Đó là những tháp đá tuyệt đẹp và nguyên vẹn. Trải qua bao biến đổi thăng trầm của lịch sử, những tòa tháp đá vẫn đứng vững như thách thức với thời gian. Đặc biệt, chùa Nôm còn lưu giữ được một tòa tương cổ bằng đồng cực kỳ quý hiếm có tên gọi “Cửu Long Phật đản”. Tòa tượng này miêu tả cuộc đời của đức Phật tổ Như Lai. Chính giữa tòa tượng là cảnh Phật tổ từ khi mới chào đời, xung quanh là 9 con rồng uốn lượn, trên mỗi con rồng là một hình người nhỏ tượng trưng cho từng giai đoạn cuộc đời và tu hành của đức Phật. Ngoài ra, tại đây còn có nhiều hiện vật quý khác như tháp đồng, chuông đồng, đỉnh đồng… Về với chùa Nôm Hưng Yên, chắc chắn du khách sẽ khám phá ra được nhiều điều thú vị về một ngôi chùa cổ của Việt Nam. Nằm trong quần thể di tích làng Nôm bao gồm cổng làng Nôm, cầu Nôm, chợ Nôm, đình Tam Giang… chùa Nôm chắc chắn sẽ còn thu hút được nhiều du khách đến thăm quan hơn nữa trong một tương lai không xa.
Đền thờ Thái sư Lưu Cơ ở Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Đại Đồng:
- Xã Đại Đồng - Huyện Tràng Định - Tỉnh Lạng Sơn
- Xã Đại Đồng - Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội
- Xã Đại Đồng - Huyện Tứ Kỳ - Tỉnh Hải Dương
- Xã Đại Đồng - Huyện Đại Lộc - Tỉnh Quảng Nam
- Xã Đại Đồng - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Xã Đại Đồng - Huyện Yên Bình - Tỉnh Yên Bái
- Xã Đại Đồng - Huyện Kiến Thụy - Thành phố Hải Phòng
- Xã Đại Đồng - Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh
Xem thêm:
Hình ảnh về Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên
Làng Nôm Đại Đồng- Văn Lâm- Hưng Yên
Lầu Quan âm Chùa Nôm xã Đại Đồng- Văn Lâm- Hưng Yên
Linh Thông Cổ Tự Chùa Nôm xã Đại Đồng- Văn Lâm- Hưng Yên
Nghề đúc đồng xã Đại Đồng- Văn Lâm- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Đại Đồng, Văn Lâm - Hưng Yên
Xã Đại Đồng gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Đại Đồng
Ghi chú về Đại Đồng
Thông tin về Xã Đại Đồng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đại Đồng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đại Đồng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên