Xã Minh Hải, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
Thông tin tổng quan về Minh Hải, Văn Lâm, Hưng Yên
Lạc Hồng là 1 xã của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện Văn Lâm: (0221)3985107.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Văn Lâm: 0321.3 985 513
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 6228 người.
Tọa độ: 20°57′23″B 106°1′3″Đ
Khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Tuy nhiên nền nhiệt giữa các mùa không chênh lệch nhiều (trung bình hàng tháng là 230C). Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động hàng tháng từ 250-280. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ dao động từ 150-210. Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.450 giờ, lượng mưa trung bình 1.575 mm, độ bốc hơi bình quân 886 mm. Độ ẩm không khí từ 80-90%.
Công nghiệp: Ở đây có khu công nghiệp phố nối A,Khu công nghiệp Đại Đồng,khu công nghiệp Như Quỳnh... hiện đang phát triển với tốc độ hiện đại nhanh và mạnh,tạo công ăn việc làm cho chục ngàn công nhân của huyện,của vùng hằng năm.
Giáo dục và đào tạo: trên địa bàn huyện hiện có 1 số trường đại học,cao đẳng như:Trường Đại Học Tài chính - Quản trị kinh doanh,Trường Cao Đẳng Asean...góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho vùng tỉnh và cả nước trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nông nghiệp: trồng lúa,hoa, cây cảnh, cây ăn quả. Bên cạnh đó còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm, lợn bò,dê.
Công nghiệp: cơ khí luyện kim, cơ điện, lắp ráp,tái chế kim loại màu.... Các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản, may mặc. Ngoài ra, huyện còn có một số làng nghề truyền thống như: đúc đồng tại làng Lộng Thượng, kinh doanh chế biến phế liệu tại làng Văn Ổ và Xuân Phao của xã Đại Đồng, làng nghề trồng hoa cây cảnh, làng nghề nấu rượu tại Lạc Đạo và Hành Lạc, Làng nghề đậu ở thôn Xuân Lôi, xã Đình Dù (đả được công nhận Làng nghề do ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên trao tặng năm 2000)....
Hiện nay Văn Lâm là trung tâm công nghiệp, thương mại quan trọng của tỉnh Hưng Yên do có vị trí tiếp giáp thủ đô Hà Nội,Bắc Ninh,Hải Dương.Giao thông khá đa dạng đáp ứng kết nối đến các tỉnh bạn và nằm dọc tuyến đường 5A...
Văn Lâm được xác định là một trong các vùng kinh tế động lực quan trọng của tỉnh Hưng Yên. Giáp thủ đô Hà Nội, với Quốc lộ 5A chạy qua, đã và đang có nhiều lợi thế phát triển trở thành huyện công nghiệp.
Cụm di tích Hải Thượng Lãn Ông - Phố Nối
Điển hình của cụm này là khu di tích đại danh y Lê Hữu Trác và nhiều chùa đình có kiến trúc độc đáo như chùa Lãng (chùa Lạng) thôn Như Lãng, Minh Hải, Văn Lâm;
Chùa Hương Lãng xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên:
Chùa Hương Lãng, còn gọi là chùa Lạng thuộc thôn Hương Lãng, xã Minh Hải, huyện Văn Lâm. Tương truyền chùa do Thái hậu Ỷ Lan xây dựng từ thế kỷ XI. Chùa có quy mô lớn, trên diện tích ngót một héc ta, gồm nhiều tòa, bố cục kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc”. Từ ngoài vào là Tam quan, có ba lối vào, rồi bậc tam cấp dẫn lên một nền phẳng. Từ cấp này lên cấp thứ hai cũng có ba lối lên. Cấp thứ ba là khu chính, bao gồm nhà tăng, nhà hội đồng, phật điện. Đáng tiếc là chùa bị phá hủy trong kháng chiến chống Pháp, từ năm 1955 bắt đầu được trùng tu lại. Chùa Hương Lãng hiện còn lưu giữ nhiều di vật thời Lý, rất đặc sắc và độc đáo. Giá trị nổi bật là tượng sư tử, còn gọi là ông Sấm. Tượng được tạo bằng phiến đá lớn, dài 2m80, rộng 1m50, cao 0m90 dùng làm bệ cho một pho tượng nào đó nay không còn nữa. Hai đầu của phiến đá chạm khắc thành hình đầu và phía sau của con sư tử. Mặt sư tử tạo tác dũng mãnh, mũi to căng tròn, cặp mắt lồi như hai quả trứng, vầng trán cao. Mông sư tử căng tròn, trang trí dày đặc hoa văn xoắn ốc và hoa cúc dây. Chùa có mười đôi tay vịn bằng đá, chạm phượng và chồn, hoa cúc dây; bốn cột đá vuông bốn góc đỡ các xà bằng đá của công trình trước đây và nhiều tảng đá chân cột chạm khắc cánh sen và hoa cúc. Ngoài ra chùa Hương Lãng còn một tấm bia đá ghi lại việc trùng tu chùa vào thế kỷ 16.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần, Cơm nắm Lạc Đạo, ruốc cá hồi... .
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Văn Lâm: (0221)3985107.
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Văn Lâm: 0321.3 985 513
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 7,73 km2.Tổng số dân: 6228 người.
Tọa độ: 20°57′23″B 106°1′3″Đ
Khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Tuy nhiên nền nhiệt giữa các mùa không chênh lệch nhiều (trung bình hàng tháng là 230C). Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động hàng tháng từ 250-280. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ dao động từ 150-210. Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.450 giờ, lượng mưa trung bình 1.575 mm, độ bốc hơi bình quân 886 mm. Độ ẩm không khí từ 80-90%.
Lịch sử
Văn Lâm là huyện phía bắc tỉnh Hưng Yên, huyện trước đây thuộc tỉnh Hưng Yên, từ 1968 – 1996 thuộc tỉnh Hải Hưng, từ 1977 hợp nhất với các huyện: Mỹ Hào, Yên Mỹ thành huyện Mỹ Văn. Từ 24.7.1999, chia huyện Mỹ Văn trở lại 3 huyện cũ thuộc tỉnh Hưng Yên (6.11.1996).Kinh tế
Nông nghiệp: trồng lúa, mía, đay, hoa, cây cảnh, cây ăn quả. Bên cạnh đó còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm, lợn bò,dê.Công nghiệp: Ở đây có khu công nghiệp phố nối A,Khu công nghiệp Đại Đồng,khu công nghiệp Như Quỳnh... hiện đang phát triển với tốc độ hiện đại nhanh và mạnh,tạo công ăn việc làm cho chục ngàn công nhân của huyện,của vùng hằng năm.
Giáo dục và đào tạo: trên địa bàn huyện hiện có 1 số trường đại học,cao đẳng như:Trường Đại Học Tài chính - Quản trị kinh doanh,Trường Cao Đẳng Asean...góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho vùng tỉnh và cả nước trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nông nghiệp: trồng lúa,hoa, cây cảnh, cây ăn quả. Bên cạnh đó còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm, lợn bò,dê.
Công nghiệp: cơ khí luyện kim, cơ điện, lắp ráp,tái chế kim loại màu.... Các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản, may mặc. Ngoài ra, huyện còn có một số làng nghề truyền thống như: đúc đồng tại làng Lộng Thượng, kinh doanh chế biến phế liệu tại làng Văn Ổ và Xuân Phao của xã Đại Đồng, làng nghề trồng hoa cây cảnh, làng nghề nấu rượu tại Lạc Đạo và Hành Lạc, Làng nghề đậu ở thôn Xuân Lôi, xã Đình Dù (đả được công nhận Làng nghề do ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên trao tặng năm 2000)....
Hiện nay Văn Lâm là trung tâm công nghiệp, thương mại quan trọng của tỉnh Hưng Yên do có vị trí tiếp giáp thủ đô Hà Nội,Bắc Ninh,Hải Dương.Giao thông khá đa dạng đáp ứng kết nối đến các tỉnh bạn và nằm dọc tuyến đường 5A...
Văn Lâm được xác định là một trong các vùng kinh tế động lực quan trọng của tỉnh Hưng Yên. Giáp thủ đô Hà Nội, với Quốc lộ 5A chạy qua, đã và đang có nhiều lợi thế phát triển trở thành huyện công nghiệp.
Văn hóa Du lịch
Chùa Ông sấm,tượng ông dược tạc bằng đá không rõ niên đại nào. Năm 1997 nhân dân xã đóng góp trùng tu tôn tạo lại chùa.Cụm di tích Hải Thượng Lãn Ông - Phố Nối
Điển hình của cụm này là khu di tích đại danh y Lê Hữu Trác và nhiều chùa đình có kiến trúc độc đáo như chùa Lãng (chùa Lạng) thôn Như Lãng, Minh Hải, Văn Lâm;
Chùa Hương Lãng xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên:
Chùa Hương Lãng, còn gọi là chùa Lạng thuộc thôn Hương Lãng, xã Minh Hải, huyện Văn Lâm. Tương truyền chùa do Thái hậu Ỷ Lan xây dựng từ thế kỷ XI. Chùa có quy mô lớn, trên diện tích ngót một héc ta, gồm nhiều tòa, bố cục kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc”. Từ ngoài vào là Tam quan, có ba lối vào, rồi bậc tam cấp dẫn lên một nền phẳng. Từ cấp này lên cấp thứ hai cũng có ba lối lên. Cấp thứ ba là khu chính, bao gồm nhà tăng, nhà hội đồng, phật điện. Đáng tiếc là chùa bị phá hủy trong kháng chiến chống Pháp, từ năm 1955 bắt đầu được trùng tu lại. Chùa Hương Lãng hiện còn lưu giữ nhiều di vật thời Lý, rất đặc sắc và độc đáo. Giá trị nổi bật là tượng sư tử, còn gọi là ông Sấm. Tượng được tạo bằng phiến đá lớn, dài 2m80, rộng 1m50, cao 0m90 dùng làm bệ cho một pho tượng nào đó nay không còn nữa. Hai đầu của phiến đá chạm khắc thành hình đầu và phía sau của con sư tử. Mặt sư tử tạo tác dũng mãnh, mũi to căng tròn, cặp mắt lồi như hai quả trứng, vầng trán cao. Mông sư tử căng tròn, trang trí dày đặc hoa văn xoắn ốc và hoa cúc dây. Chùa có mười đôi tay vịn bằng đá, chạm phượng và chồn, hoa cúc dây; bốn cột đá vuông bốn góc đỡ các xà bằng đá của công trình trước đây và nhiều tảng đá chân cột chạm khắc cánh sen và hoa cúc. Ngoài ra chùa Hương Lãng còn một tấm bia đá ghi lại việc trùng tu chùa vào thế kỷ 16.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần, Cơm nắm Lạc Đạo, ruốc cá hồi... .
Xem thêm:
Hình ảnh về Minh Hải, Văn Lâm, Hưng Yên
Bệ tượng sư tử đội tòa sen Chùa Hương Lãng xã Minh Hải- Văn Lâm- Hưng Yên
Chùa Hương Lãng xã Minh Hải- Văn Lâm- Hưng Yên
Ruốc cá hồi Như Quỳnh- Văn Lâm- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Minh Hải, Văn Lâm - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Minh Hải, Văn Lâm - Hưng Yên
Xã Minh Hải gần với xã, phường nào?
Vị trí Minh Hải
Ghi chú về Minh Hải
Thông tin về Xã Minh Hải, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Minh Hải, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Minh Hải, Văn Lâm, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Minh Hải, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Minh Hải, Văn Lâm, Hưng Yên