Xã Suối Tiên, Huyện Diên Khánh, Tỉnh Khánh Hòa
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Suối Tiên, Diên Khánh, Khánh Hòa
Suối Tiên là 1 xã của huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam.
UBND Diên Khánh: 058 3850 304
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
TTYT Diên Khánh: 058 850628
Khách Sạn Ngọc Vy Diên Khánh: +84 58 6272 987
Tổng số dân: 5000 người
Tọa độ: 12°13′3″B 109°5′11″Đ
Suối Tiên nằm ở phía nam huyện Diên Khánh, cách thành phố Nha Trang khoảng hơn 20km.
Khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ. Đi trên con đường mòn này hầu như không có ánh nắng xuyên qua có cảm giác giống như đi trong rừng Hòn Bà.
Nằm trong vùng khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ, có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với các đặc trưng là nắng nóng, ít có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 26,30C. Độ ẩm tương đối trung bình năm 81,8%. Lượng mưa bình quân năm là 1.880mm. Hướng gió chính thường xuất hiện trong nhiều tháng là Bắc, Đông – Bắc và Đông – Nam, tốc độ bình quân 2,5 m/s. Bão ít xảy ra và không gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
Sau khi Pháp xâm chiếm Việt Nam, Pháp tiến hành thay đổi về mặt hành chính. Tỉnh Khánh Hòa có 2 phủ Ninh Hòa, Diên Khánh và 2 huyện Vạn Ninh, Vĩnh Xương. Phủ Diên Khánh có 3 tổng: tổng Trung Châu (Bắc sông Cái), tổng Vĩnh Phước (Tây-Nam sông Cái), tổng Ninh Phước (Đông-Nam sông Cái).
Sau Cách mạng tháng Tám thành công, năm 1946, chính quyền cách mạng quyết định xóa bỏ phủ Diên Khánh thành lập huyện Diên Khánh như ngày nay.
Trong chiến tranh Việt Nam, địa bàn huyện Diên Khánh có những thay đổi, nhiều lần nhập, tách với các xã của huyện Vĩnh Xương và Cam Ranh. Từ năm 1950-1954, nhập 2 huyện Vĩnh Xương và Diên Khánh thành huyện Vĩnh Khánh. Thời Việt Nam Cộng Hòa huyện có lúc tạm thời chia làm 4 đơn vị: 2 huyện miền núi Vĩnh Sơn, Vĩnh Khánh (1961-1975) và 2 huyện đồng bằng là Cửu Long và Hương Giang, đồng thời nhập 1 số xã của Vĩnh Xương (Vĩnh Phương, Vĩnh Lương, Vĩnh Hải, Vĩnh Ích) cho Diên Khánh (1961-1975). Từ 1965-1975, tách xã Diên An, Diên Toàn cho huyện Vĩnh Trang.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 4-1975 nhập thêm 7 xã của huyện Vĩnh Xương đổi thành huyện Khánh Xương. Tháng 3 năm 1977, tách 7 xã của huyện Vĩnh Xương nhập vào Nha Trang, huyện trở lại địa giới cũ gồm đồng bằng Diên Khánh và huyện miền núi Khánh Vĩnh. Ngày 23-10-1978, Chính phủ ra Quyết định số 268-CP thành lập thị trấn Diên Khánh, Tháng 6 năm 1985, huyện Diên Khánh lại tách làm 2 huyện: Khánh Vĩnh và huyện Diên Khánh ngày nay.
Tháng 4 năm 2007, tách hai xã Suối Tân và Suối Cát để cùng với một số xã thuộc thị xã Cam Ranh thành lập huyện Cam Lâm.
Diên Khánh có KCN Suối Dầu được thành lập năm 1998, lĩnh vực đầu tư đa ngành với tổng mức vốn đầu tư 197 tỷ đồng, qui mô 150 ha có thể mở rộng đến 300 ha. Hạ tầng KCN hiện đã cơ bản hoàn chỉnh việc xây dựng hạ tầng giai đoạn 1 (80 ha với tổng vốn đầu tư 99 tỷ đồng), đang triển khai đầu tư hạ tầng khu CN giai đoạn II 73ha.
Về làng nghề truyền thống: Đã từ lâu, nhân dân Diên Khánh luôn gắn bó với những ngành nghề thủ công mà tổ tiên đã để lại, nhiều sản phẩm được du khách gần xa ưa chuộng như: Nón lá, bánh, bún, nghề đúc đồng… tập trung chủ yếu ở địa bàn Phú Lộc thuộc thị trấn Diên Khánh.
Về làng nghề truyền thống: Đã từ lâu, nhân dân Diên Khánh luôn gắn bó với những ngành nghề thủ công mà tổ tiên đã để lại, nhiều sản phẩm được du khách gần xa ưa chuộng như: Nón lá, bánh, bún, nghề đúc đồng… tập trung chủ yếu ở địa bàn Phú Lộc thuộc thị trấn Diên Khánh.
Bên cạnh những tiềm năng phong phú trên, Diên Khánh còn là nơi thu hút, hấp dẫn du khách với nhiều mô hình kinh tế vuờn, kinh tế trang trại với qui mô lớn, nhiều đặc sản trái cây theo mùa như: Xoài, mít, buởi, vú sữa, thanh long… mang đậm đà hương vị quê hương, để lại nhiều kỷ niệm sâu sắc trong lòng du khách.
Các cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn xã gồm: Công ty cổ phần Giấy Rạng Đông; Bệnh viện chuyên khoa tâm thần tỉnh Khánh Hòa, Công ty thủy nông Cầu Đôi-Suối Dầu.
Đình, Chùa, miếu mạo
Có các chùa: Phước Lâm tọa lạc tại thôn Phước Tuy 2 đo Đại Đức Thích Thiện Thanh làm Giám Tự, chùa Phước Long cũng ở thôn Phước Tuy 2 do Đại Đức Thích Nhật Hiếu làm trụ trì. Chùa Phước An do Thượng Tọa Thích Thiện Sanh làm trụ trì, chùa Phước Duyên do Thây Thích Như Chuẩn làm Giám Tự, hai chùa này nằm trên địa bàn thôn Phước Tuy 1. Chùa Phước Lâm trước năm 1975 là cơ sở cách mạng, luôn đồng hành cùng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Dưới tượng Phật trong chính điện là hầm bí mật nuôi giấu cán bộ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sau năm 2005, Đại Đức Thích Thiện Thanh đã trùng tu và phá bỏ hầm này.
Đình: có ba đình là Đình Phước Tuy, Đình An Đinh và Đình Phò Thiện.
Đình Phước Tuy tọa lạc tại thôn Phước Tuy 2, trước ở khu đất có tục danh là Đất Cây da, xây dựng bằng vật liệu tạm là tranh tre. Trong kháng chiến chống Pháp đã bị đốt cháy. Năm 1959 được dời về xây dựng lại tại đầu bàu Đình. Đình có 13 sắc phong thần của các đời vua từ Minh Mạng tới Khải Định, thờ Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi thượng đẳng thần; Lang, Lại đại trướng quân; Đại Kình Nam Hải
Miếu: có các Miếu Gò Găng và miếu Tư Văn.
Miếu Tư Văn (trước đây là Văn chỉ Phước Điền) tọa lạc tại thôn Phước Tuy 1,hiện đã trở thành phế tích(hiện nay là nhà ông Lê Tui, xóm Bàu Cỏ). Miếu Tư Văn trước đây là Văn chỉ Phước Điền được quan Bố chính Ngô Văn Địch và Tri phủ Đặng Trọng Dật xây dựng vào năm Thiệu Trị thứ 6 (1846),tại ấp Phật Tỉnh xã Phú Ân (ở chỗ nay là Cây Da làng Phú Ân) làm nơi tế tự cho học giới phủ Diên Khánh, bước đầu che tạm bằng vật liệu thô sơ, chưa được lớn đẹp. Năm Tự Đức thứ 6 (1853) quan Án sát Đỗ Thúc Tỉnh xem xét phong thủy, hội ý với quan Giáo thọ Trương Đức Lân, triệu tập văn thân huyện dời đền thờ về dựng ở ấp Thanh Tự, xã Phú Ân (nay thuộc xã Diên An), do người trong tỉnh hạt đóng góp tiền của công sức xây dựng. Văn chỉ được xây dựng mới kiên cố, to đẹp, sau một năm thì hoàn thành (1854).
Năm Thành Thái thứ 4 (1892) người trong hạt tự nguyện quyên góp tiền của tu bổ Văn chỉ lần thứ hai. Đến năm Thành Thái thứ 7 (1895), do sự học trong huyện không phát triển, nhiều năm không có học sinh thi đỗ, quan Đốc học Nguyễn Liễn xem xét phong thủy, cho chuyển dời Văn chỉ lên cuộc đất mới ở Gò Sòng, xã Phước Tuy (nay là xã Diên Phước). Vị trí miếu nơi đất mới có gò cao (Gò Sòng), ao sâu (bàu sen bên cạnh gò Sòng) là thế bút nghiên chững chạc, giữa cảnh trí tôn nghiêm, bề thế. Công việc chuyển dời do quan đồng Tri phủ Lê Quang Cảnh cùng các vị trong Văn hội đứng ra đốc trách thực hiện.
Năm Bảo Đại thứ 16 (1941) tu bổ và mở rộng các kiến trúc của Văn chỉ Diên Khánh gồm Chính điện, Bái đường, nhà Tây.
Năm 1958, nhận thấy cơ sở vật chất của Văn chỉ Diên Khánh trải qua thời gian chiến tranh bị hư hỏng nhiều, Ban trị sự Quận hội Khổng học Diên Khánh hội ý với các phụ lão làng Phú Lộc cùng nhất trí lấy đất và nền cũ của Văn miếu tỉnh làm chỗ di kiến Văn miếu Diên Khánh. Để có ngân quỹ, các cụ bán bớt tự điền và đất miếu sở tại ở Phước Tuy, chuyển cây gỗ, vật liệu từ Văn chỉ Diên Khánh về xây dựng lại trên nền cũ của Văn miếu tỉnh ở thôn Phú Lộc đã tiêu thổ năm 1948. Qua năm 1959 làm lễ khánh thành Văn miếu Diên Khánh.(Theo Văn Miếu Diên Khánh của tác giả Nguyễn Man Nhiên)
Có bốn nhà thờ họ gồm nhà thờ họ Phan, nhà thờ họ Huỳnh, nhà thờ họ Trần và nhà thờ họ Nguyễn.
Ao, hồ
Có thể nói xã Diên Phước được bao bọc bởi hệ thống sông,ngòi ao hồ chằn chịt. Phía Bắc và Tây Bắc là dòng sông Cái làm ranh giới với xã Diên Lâm, phía Tây và Tây Nam được bao bọc bởi kênh thủy lợi Cầu đôi-Suối Dầu, dài khoảng 1300m, chiều rộng khoảng 50m (đoạn chảy qua xã Diên Phước, là ranh giới giữa xã Diên Phước và Diên Thọ. Các bàu(hồ)gồm: bàu Gốc,bàu Trám, bàu Đình(còn gọi là bàu Sỏi), bàu Sen, bàu Tre, bàu Tròn, bàu Xanh, bàu Đế. Đây là tiềm năng về du lịch sinh thái- dịch vụ mà chính quyền xã Diên Phước đang kêu gọi nhân dân xã nhà và các doanh nghiệp khai thác nhưng chưa có tín hiệu khả quan.
Qua khảo sát thống kê về tài nguyên du lịch, trên địa bàn huyện Diên Khánh có 260 di tích bao gồm: 40 đình, 47 chùa, 53 miếu, 01 dinh, 01 am, 02 lăng, 114 nhà thờ Họ, số còn lại là các giáo xứ, nhà thờ đạo, Bia Quân giới. Các di tích được phân bổ hầu khắp ở địa bàn 17/19 xã, thị trấn. Trong đó có 05 di tích cấp Quốc gia đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận là: Văn Miếu, Thành Cổ, Đền Trần Quí Cáp, Miếu Trịnh Phong và Am Chúa. Có 41 di tích lịch sử - văn hóa đã được UBND tỉnh cấp bằng công nhận.
Về nhà cổ có 20 nhà nhưng số nhà vẫn còn nguyên theo kiến trúc cổ khoảng 14 nhà.
Về lễ hội trên địa bàn Diên Khánh tập trung các lễ hội lớn như: Lễ hội Am chúa, Suối Đỗ, Dinh Thái Tử, Văn Miếu… Ngoài ra, ở các địa phương còn tổ chức cúng tại các Đình, Miếu vào dịp Thanh minh (hay còn gọi là cúng xuân, lễ cúng thu (sau khi thu hoạch xong vụ 8) mà các cụ lão ngày xưa vẫn thường gọi “Xuân, Thu nhị kỳ”. Riêng các nhà thờ họ tộc, đa số việc cúng, tế cũng tổ chức vào dịp Thanh minh (mùng 10/3 âm lịch) hàng năm.
Ngoài du lịch văn hóa, Diên Khánh còn nổi tiếng với nhiều điểm Du lịch sinh thái như: Điểm du lịch sinh thái Suối Tiên, Suối Đỗ, Suối Bạch Đằng, Am chúa, Suối lạnh và Hồ Cây Sung - Láng Nhớt, điểm du lịch sinh thái Nhân Tâm ở xã Diên Xuân, điểm du lịch Memento Country Home ở xã Diên Hòa…
Mục tiêu phát triển Du lịch của huyện Diên Khánh được xác định với 2 loại hình du lịch chủ yếu đó là: Du lịch Văn hóa và Du lịch sinh thái.
+ Tuyến phía Đông huyện: Tour Diên An, Diên Toàn tham quan các công trình kiến trúc (Đình, Chùa, Miếu…) thắng cảnh đồng quê, các cơ sở sản xuất thủ công nông thôn và các cơ sở chăm sóc cộng đồng.
+ Tuyến phía Bắc huyện: Tour Diên Điền, Diên Sơn và Bắc thị trấn tham quan các công trình kiến trúc Đình, Chùa, các di tích lịch sử - văn hóa Miếu Cây Ké, Chùa Phú Lộc, Chùa Thiên Quang, Văn Miếu Diên Khánh, kiến trúc nhà cổ, chợ đồng quê và các cơ sở chế sản phẩm sau thu hoạch tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp…
+ Tuyến trung tâm và phía Tây huyện: bao gồm các công trình kiến trúc: Thành Diên Khánh, Đền Trần Quí Cáp, Miếu Trịnh Phong và các công trình kiến trúc Đình, Chùa, nhà cổ, phố nhà nông… tại xã Diên Lạc, Diên Hòa.
- Quy hoạch và phát triển các điểm du lịch sinh thái như: Suối Tiên, Nhân Tâm, Memento Country Home, khu nhà cổ với vườn sinh thái, khu di tích Hòn Dữ - Đá Đen.
- Phát triển loại hình du lịch văn hóa trọng điểm:
+ Thành Cổ Diên Khánh: Do ngân sách tỉnh và Trung ương trùng tu, tôn tạo theo qui hoạch, tiếp tục đề xuất trình Trung ương phê duyệt.
+ Văn Miếu: Tiếp tục đề xuất mở rộng giai đoạn 2 với tổng diện tích 2 ha đã được Nghị quyết HĐND huyện thông qua qui hoạch.
+ Suối Đỗ: Đã hoàn thành đường giao thông, sắp đến nâng cấp, nhựa hóa và kêu gọi đầu tư khai thác.
+ Di tích Am Chúa: Tiếp tục phát huy giá trị di tích mang yếu tố tâm linh, thờ Mẫu, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có. Kiến nghị tỉnh đầu tư giai đoạn 2.
+ Đầu tư các điểm du lịch sinh thái tại Suối Tiên, Diên Hòa, Diên Xuân bằng nguồn vốn của tư nhân.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm... Đặc biệt là một số món như bún cá Diên Khánh, bánh ướt, Nai khô
Sdt quan trọng
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa: (84-58) 3822229UBND Diên Khánh: 058 3850 304
Sân bay Cam Ranh: 3.989918
TTYT Diên Khánh: 058 850628
Khách Sạn Ngọc Vy Diên Khánh: +84 58 6272 987
Địa lý thời tiết
Tổng diện tích theo k2 là: 16 km²Tổng số dân: 5000 người
Tọa độ: 12°13′3″B 109°5′11″Đ
Suối Tiên nằm ở phía nam huyện Diên Khánh, cách thành phố Nha Trang khoảng hơn 20km.
Khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ. Đi trên con đường mòn này hầu như không có ánh nắng xuyên qua có cảm giác giống như đi trong rừng Hòn Bà.
Nằm trong vùng khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ, có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với các đặc trưng là nắng nóng, ít có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 26,30C. Độ ẩm tương đối trung bình năm 81,8%. Lượng mưa bình quân năm là 1.880mm. Hướng gió chính thường xuất hiện trong nhiều tháng là Bắc, Đông – Bắc và Đông – Nam, tốc độ bình quân 2,5 m/s. Bão ít xảy ra và không gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
Lịch sử
Diên Khánh trước kia là vùng đất của phủ Diên Ninh thuộc dinh Thái Khang. Năm 1742, chúa Nguyễn Phúc Khoát đổi phủ Diên Ninh thành phủ Diên Khánh. Lúc bấy giờ huyện Phước Điền (tức huyện Diên Khánh sau này) thuộc phủ Diên Khánh. Năm 1832, trấn Bình Hòa đổi thành tỉnh Khánh Hòa. Tỉnh Khánh Hòa có 2 phủ và 4 huyện. Phủ Diên Khánh gồm có 2 huyện Phước Điền và Vĩnh Xương (huyện Hoa Châu nhập vào huyện Phước Điền).Sau khi Pháp xâm chiếm Việt Nam, Pháp tiến hành thay đổi về mặt hành chính. Tỉnh Khánh Hòa có 2 phủ Ninh Hòa, Diên Khánh và 2 huyện Vạn Ninh, Vĩnh Xương. Phủ Diên Khánh có 3 tổng: tổng Trung Châu (Bắc sông Cái), tổng Vĩnh Phước (Tây-Nam sông Cái), tổng Ninh Phước (Đông-Nam sông Cái).
Sau Cách mạng tháng Tám thành công, năm 1946, chính quyền cách mạng quyết định xóa bỏ phủ Diên Khánh thành lập huyện Diên Khánh như ngày nay.
Trong chiến tranh Việt Nam, địa bàn huyện Diên Khánh có những thay đổi, nhiều lần nhập, tách với các xã của huyện Vĩnh Xương và Cam Ranh. Từ năm 1950-1954, nhập 2 huyện Vĩnh Xương và Diên Khánh thành huyện Vĩnh Khánh. Thời Việt Nam Cộng Hòa huyện có lúc tạm thời chia làm 4 đơn vị: 2 huyện miền núi Vĩnh Sơn, Vĩnh Khánh (1961-1975) và 2 huyện đồng bằng là Cửu Long và Hương Giang, đồng thời nhập 1 số xã của Vĩnh Xương (Vĩnh Phương, Vĩnh Lương, Vĩnh Hải, Vĩnh Ích) cho Diên Khánh (1961-1975). Từ 1965-1975, tách xã Diên An, Diên Toàn cho huyện Vĩnh Trang.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 4-1975 nhập thêm 7 xã của huyện Vĩnh Xương đổi thành huyện Khánh Xương. Tháng 3 năm 1977, tách 7 xã của huyện Vĩnh Xương nhập vào Nha Trang, huyện trở lại địa giới cũ gồm đồng bằng Diên Khánh và huyện miền núi Khánh Vĩnh. Ngày 23-10-1978, Chính phủ ra Quyết định số 268-CP thành lập thị trấn Diên Khánh, Tháng 6 năm 1985, huyện Diên Khánh lại tách làm 2 huyện: Khánh Vĩnh và huyện Diên Khánh ngày nay.
Tháng 4 năm 2007, tách hai xã Suối Tân và Suối Cát để cùng với một số xã thuộc thị xã Cam Ranh thành lập huyện Cam Lâm.
Kinh tế
Diên Khánh có nhiều sét cao lanh để phát triển nghề gốm sứ và vật liệu xây dựng. Ngoài ra, nước khoáng chất lượng cao là nguồn tài nguyên vô tận phong phú nhất của Diên Khánh đang được khai thác phục vụ nhân sinh ở Đảnh Thạnh - Diên Tân.Diên Khánh có KCN Suối Dầu được thành lập năm 1998, lĩnh vực đầu tư đa ngành với tổng mức vốn đầu tư 197 tỷ đồng, qui mô 150 ha có thể mở rộng đến 300 ha. Hạ tầng KCN hiện đã cơ bản hoàn chỉnh việc xây dựng hạ tầng giai đoạn 1 (80 ha với tổng vốn đầu tư 99 tỷ đồng), đang triển khai đầu tư hạ tầng khu CN giai đoạn II 73ha.
Về làng nghề truyền thống: Đã từ lâu, nhân dân Diên Khánh luôn gắn bó với những ngành nghề thủ công mà tổ tiên đã để lại, nhiều sản phẩm được du khách gần xa ưa chuộng như: Nón lá, bánh, bún, nghề đúc đồng… tập trung chủ yếu ở địa bàn Phú Lộc thuộc thị trấn Diên Khánh.
Về làng nghề truyền thống: Đã từ lâu, nhân dân Diên Khánh luôn gắn bó với những ngành nghề thủ công mà tổ tiên đã để lại, nhiều sản phẩm được du khách gần xa ưa chuộng như: Nón lá, bánh, bún, nghề đúc đồng… tập trung chủ yếu ở địa bàn Phú Lộc thuộc thị trấn Diên Khánh.
Bên cạnh những tiềm năng phong phú trên, Diên Khánh còn là nơi thu hút, hấp dẫn du khách với nhiều mô hình kinh tế vuờn, kinh tế trang trại với qui mô lớn, nhiều đặc sản trái cây theo mùa như: Xoài, mít, buởi, vú sữa, thanh long… mang đậm đà hương vị quê hương, để lại nhiều kỷ niệm sâu sắc trong lòng du khách.
Văn hóa Du lịch
Toàn xã có 4 trường gồm: Nguyễn Thái Học là trường trung học phổ thông; Nguyễn Huệ là trường Trung học cơ sở; Tiểu học Diên Phước và Trường Mầm non dân lập bán trú Diên Phước. Cả bốn trường đều được công nhận là trường chuẩn quốc gia.Các cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn xã gồm: Công ty cổ phần Giấy Rạng Đông; Bệnh viện chuyên khoa tâm thần tỉnh Khánh Hòa, Công ty thủy nông Cầu Đôi-Suối Dầu.
Đình, Chùa, miếu mạo
Có các chùa: Phước Lâm tọa lạc tại thôn Phước Tuy 2 đo Đại Đức Thích Thiện Thanh làm Giám Tự, chùa Phước Long cũng ở thôn Phước Tuy 2 do Đại Đức Thích Nhật Hiếu làm trụ trì. Chùa Phước An do Thượng Tọa Thích Thiện Sanh làm trụ trì, chùa Phước Duyên do Thây Thích Như Chuẩn làm Giám Tự, hai chùa này nằm trên địa bàn thôn Phước Tuy 1. Chùa Phước Lâm trước năm 1975 là cơ sở cách mạng, luôn đồng hành cùng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Dưới tượng Phật trong chính điện là hầm bí mật nuôi giấu cán bộ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sau năm 2005, Đại Đức Thích Thiện Thanh đã trùng tu và phá bỏ hầm này.
Đình: có ba đình là Đình Phước Tuy, Đình An Đinh và Đình Phò Thiện.
Đình Phước Tuy tọa lạc tại thôn Phước Tuy 2, trước ở khu đất có tục danh là Đất Cây da, xây dựng bằng vật liệu tạm là tranh tre. Trong kháng chiến chống Pháp đã bị đốt cháy. Năm 1959 được dời về xây dựng lại tại đầu bàu Đình. Đình có 13 sắc phong thần của các đời vua từ Minh Mạng tới Khải Định, thờ Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi thượng đẳng thần; Lang, Lại đại trướng quân; Đại Kình Nam Hải
Miếu: có các Miếu Gò Găng và miếu Tư Văn.
Miếu Tư Văn (trước đây là Văn chỉ Phước Điền) tọa lạc tại thôn Phước Tuy 1,hiện đã trở thành phế tích(hiện nay là nhà ông Lê Tui, xóm Bàu Cỏ). Miếu Tư Văn trước đây là Văn chỉ Phước Điền được quan Bố chính Ngô Văn Địch và Tri phủ Đặng Trọng Dật xây dựng vào năm Thiệu Trị thứ 6 (1846),tại ấp Phật Tỉnh xã Phú Ân (ở chỗ nay là Cây Da làng Phú Ân) làm nơi tế tự cho học giới phủ Diên Khánh, bước đầu che tạm bằng vật liệu thô sơ, chưa được lớn đẹp. Năm Tự Đức thứ 6 (1853) quan Án sát Đỗ Thúc Tỉnh xem xét phong thủy, hội ý với quan Giáo thọ Trương Đức Lân, triệu tập văn thân huyện dời đền thờ về dựng ở ấp Thanh Tự, xã Phú Ân (nay thuộc xã Diên An), do người trong tỉnh hạt đóng góp tiền của công sức xây dựng. Văn chỉ được xây dựng mới kiên cố, to đẹp, sau một năm thì hoàn thành (1854).
Năm Thành Thái thứ 4 (1892) người trong hạt tự nguyện quyên góp tiền của tu bổ Văn chỉ lần thứ hai. Đến năm Thành Thái thứ 7 (1895), do sự học trong huyện không phát triển, nhiều năm không có học sinh thi đỗ, quan Đốc học Nguyễn Liễn xem xét phong thủy, cho chuyển dời Văn chỉ lên cuộc đất mới ở Gò Sòng, xã Phước Tuy (nay là xã Diên Phước). Vị trí miếu nơi đất mới có gò cao (Gò Sòng), ao sâu (bàu sen bên cạnh gò Sòng) là thế bút nghiên chững chạc, giữa cảnh trí tôn nghiêm, bề thế. Công việc chuyển dời do quan đồng Tri phủ Lê Quang Cảnh cùng các vị trong Văn hội đứng ra đốc trách thực hiện.
Năm Bảo Đại thứ 16 (1941) tu bổ và mở rộng các kiến trúc của Văn chỉ Diên Khánh gồm Chính điện, Bái đường, nhà Tây.
Năm 1958, nhận thấy cơ sở vật chất của Văn chỉ Diên Khánh trải qua thời gian chiến tranh bị hư hỏng nhiều, Ban trị sự Quận hội Khổng học Diên Khánh hội ý với các phụ lão làng Phú Lộc cùng nhất trí lấy đất và nền cũ của Văn miếu tỉnh làm chỗ di kiến Văn miếu Diên Khánh. Để có ngân quỹ, các cụ bán bớt tự điền và đất miếu sở tại ở Phước Tuy, chuyển cây gỗ, vật liệu từ Văn chỉ Diên Khánh về xây dựng lại trên nền cũ của Văn miếu tỉnh ở thôn Phú Lộc đã tiêu thổ năm 1948. Qua năm 1959 làm lễ khánh thành Văn miếu Diên Khánh.(Theo Văn Miếu Diên Khánh của tác giả Nguyễn Man Nhiên)
Có bốn nhà thờ họ gồm nhà thờ họ Phan, nhà thờ họ Huỳnh, nhà thờ họ Trần và nhà thờ họ Nguyễn.
Ao, hồ
Có thể nói xã Diên Phước được bao bọc bởi hệ thống sông,ngòi ao hồ chằn chịt. Phía Bắc và Tây Bắc là dòng sông Cái làm ranh giới với xã Diên Lâm, phía Tây và Tây Nam được bao bọc bởi kênh thủy lợi Cầu đôi-Suối Dầu, dài khoảng 1300m, chiều rộng khoảng 50m (đoạn chảy qua xã Diên Phước, là ranh giới giữa xã Diên Phước và Diên Thọ. Các bàu(hồ)gồm: bàu Gốc,bàu Trám, bàu Đình(còn gọi là bàu Sỏi), bàu Sen, bàu Tre, bàu Tròn, bàu Xanh, bàu Đế. Đây là tiềm năng về du lịch sinh thái- dịch vụ mà chính quyền xã Diên Phước đang kêu gọi nhân dân xã nhà và các doanh nghiệp khai thác nhưng chưa có tín hiệu khả quan.
Qua khảo sát thống kê về tài nguyên du lịch, trên địa bàn huyện Diên Khánh có 260 di tích bao gồm: 40 đình, 47 chùa, 53 miếu, 01 dinh, 01 am, 02 lăng, 114 nhà thờ Họ, số còn lại là các giáo xứ, nhà thờ đạo, Bia Quân giới. Các di tích được phân bổ hầu khắp ở địa bàn 17/19 xã, thị trấn. Trong đó có 05 di tích cấp Quốc gia đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận là: Văn Miếu, Thành Cổ, Đền Trần Quí Cáp, Miếu Trịnh Phong và Am Chúa. Có 41 di tích lịch sử - văn hóa đã được UBND tỉnh cấp bằng công nhận.
Về nhà cổ có 20 nhà nhưng số nhà vẫn còn nguyên theo kiến trúc cổ khoảng 14 nhà.
Về lễ hội trên địa bàn Diên Khánh tập trung các lễ hội lớn như: Lễ hội Am chúa, Suối Đỗ, Dinh Thái Tử, Văn Miếu… Ngoài ra, ở các địa phương còn tổ chức cúng tại các Đình, Miếu vào dịp Thanh minh (hay còn gọi là cúng xuân, lễ cúng thu (sau khi thu hoạch xong vụ 8) mà các cụ lão ngày xưa vẫn thường gọi “Xuân, Thu nhị kỳ”. Riêng các nhà thờ họ tộc, đa số việc cúng, tế cũng tổ chức vào dịp Thanh minh (mùng 10/3 âm lịch) hàng năm.
Ngoài du lịch văn hóa, Diên Khánh còn nổi tiếng với nhiều điểm Du lịch sinh thái như: Điểm du lịch sinh thái Suối Tiên, Suối Đỗ, Suối Bạch Đằng, Am chúa, Suối lạnh và Hồ Cây Sung - Láng Nhớt, điểm du lịch sinh thái Nhân Tâm ở xã Diên Xuân, điểm du lịch Memento Country Home ở xã Diên Hòa…
Mục tiêu phát triển Du lịch của huyện Diên Khánh được xác định với 2 loại hình du lịch chủ yếu đó là: Du lịch Văn hóa và Du lịch sinh thái.
+ Tuyến phía Đông huyện: Tour Diên An, Diên Toàn tham quan các công trình kiến trúc (Đình, Chùa, Miếu…) thắng cảnh đồng quê, các cơ sở sản xuất thủ công nông thôn và các cơ sở chăm sóc cộng đồng.
+ Tuyến phía Bắc huyện: Tour Diên Điền, Diên Sơn và Bắc thị trấn tham quan các công trình kiến trúc Đình, Chùa, các di tích lịch sử - văn hóa Miếu Cây Ké, Chùa Phú Lộc, Chùa Thiên Quang, Văn Miếu Diên Khánh, kiến trúc nhà cổ, chợ đồng quê và các cơ sở chế sản phẩm sau thu hoạch tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp…
+ Tuyến trung tâm và phía Tây huyện: bao gồm các công trình kiến trúc: Thành Diên Khánh, Đền Trần Quí Cáp, Miếu Trịnh Phong và các công trình kiến trúc Đình, Chùa, nhà cổ, phố nhà nông… tại xã Diên Lạc, Diên Hòa.
- Quy hoạch và phát triển các điểm du lịch sinh thái như: Suối Tiên, Nhân Tâm, Memento Country Home, khu nhà cổ với vườn sinh thái, khu di tích Hòn Dữ - Đá Đen.
- Phát triển loại hình du lịch văn hóa trọng điểm:
+ Thành Cổ Diên Khánh: Do ngân sách tỉnh và Trung ương trùng tu, tôn tạo theo qui hoạch, tiếp tục đề xuất trình Trung ương phê duyệt.
+ Văn Miếu: Tiếp tục đề xuất mở rộng giai đoạn 2 với tổng diện tích 2 ha đã được Nghị quyết HĐND huyện thông qua qui hoạch.
+ Suối Đỗ: Đã hoàn thành đường giao thông, sắp đến nâng cấp, nhựa hóa và kêu gọi đầu tư khai thác.
+ Di tích Am Chúa: Tiếp tục phát huy giá trị di tích mang yếu tố tâm linh, thờ Mẫu, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có. Kiến nghị tỉnh đầu tư giai đoạn 2.
+ Đầu tư các điểm du lịch sinh thái tại Suối Tiên, Diên Hòa, Diên Xuân bằng nguồn vốn của tư nhân.
Đặc sản Khánh Hòa
Tổ yến, trầm hương, Bún cá hay bánh căn,bánh canh Nha Trang, bong bóng cá, vi cá, nước mắm, khô cá thu, nhum, bánh Xoài Cam Lâm... Đặc biệt là một số món như bún cá Diên Khánh, bánh ướt, Nai khô
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Diên Khánh
- Bán nhà riêng tại Huyện Diên Khánh
- Bán đất tại Huyện Diên Khánh
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Diên Khánh
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Diên Khánh
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Diên Khánh
- Dự án BĐS tại Huyện Diên Khánh
- Tin BĐS tại Tỉnh Khánh Hòa
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Diên Khánh
Hình ảnh về Suối Tiên, Diên Khánh, Khánh Hòa
Suối Tiên- Diên Khánh- Khánh Hòa
Cảnh đẹp Suối Tiên- Diên Khánh- Khánh Hòa
Nhà xưa ông Hai Thái Suối Tiên- Diên Khánh- Khánh Hòa
Vườn cây đẹp Suối Tiên- Diên Khánh- Khánh Hòa
Dự án bất động sản tại Xã Suối Tiên, Diên Khánh - Khánh Hòa
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Suối Tiên, Diên Khánh - Khánh Hòa
Xã Suối Tiên gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Suối Tiên
Ghi chú về Suối Tiên
Thông tin về Xã Suối Tiên, Huyện Diên Khánh, Tỉnh Khánh Hòa liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Suối Tiên, Huyện Diên Khánh, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Suối Tiên, Diên Khánh, Khánh Hòa
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Suối Tiên, Huyện Diên Khánh, Tỉnh Khánh Hòa: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Suối Tiên, Diên Khánh, Khánh Hòa