Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Bắc Hà, Lào Cai
Bắc Hà là một huyện phía đông bắc của tỉnh Lào Cai.
Diện tích: 686,78 km²
Dân số: 53.587 người (2009)
Huyện Bắc Hà gồm thị trấn Bắc Hà và 20 xã:Bản Liền, Bản Phố, Bản Cái, Bản Già, Bảo Nhai, Cốc Lầu, Nậm Mòn, Cốc Ly, Nậm Khánh, Nậm Đét, Lầu Thí Ngài, Na Hối, Lùng Cải, Lùng Phìn, Tả Van Chư, Tả Củ Tỷ, Thải Giàng Phố, Tà Chải, Nậm Lúc, Hoàng Thu Phố.
UBND Bắc Hà: 0203 880 230
BVĐK Bắc Hà: 020 3880822
Khách sạn Bắc Hà: 020.3780412
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Lào Cai: (84-20) 3830093
Huyện Bắc Hà nằm ở độ cao khoảng 1.000 đến 1.500 m so với mực nước biển, có khí hậu ôn hòa. Nhiệt độ trung bình năm là 25 °C. Địa hình Bắc Hà nhiều núi đá vôi, độ dốc trung bình từ 24 đến 28°. Độ ẩm không khí trung bình 75%.
Bắc Hà thời phong kiến thuộc châu Cam Đường, quận Giao Chỉ.
Thời nhà Lý Bắc Hà t thuộc châu Đăng.
Thời nhà Trần Bắc Hà t thuộc lộ Quy Hoá.
Từ thời nhà Lê đến thời Pháp chiếm đóng thuộc động Ngọc Uyển, châu Thủy Vĩ, phủ Quy Hoá. Thành lập tỉnh Lào Cai ngày 12/7/1907, Bắc Hà trở thành một châu của tỉnh Lào Cai, với 4 tổng: Lùng Phìn, Bắc Hà, Bảo Nhai, Si Ma Cai.
Bắc Hà năm 1967 tách thành 2 huyện Si Ma Cai và Bắc Hà
Bắc Hà và Si Ma Cai năm 1979 lại sát nhập thành một huyện gọi là Bắc Hà.
Huyện Bắc Hà đến năm 1999 có 1 thị trấn Bắc Hà và 33 xã: Bản Liền, Bản Phố, Bảo Nhai, Bản Già, Bản Cái, Cốc Lầu, Cốc Ly, Nậm Khánh, Nậm Mòn, Na Hối, Nậm Đét, Lùng Phìn, Lầu Thí Ngài, Tả Củ Tỷ, Lùng Cải, Tà Chải, Tả Van Chư, Hoàng Thu Phố, Thải Giàng Phố, Thào Chư Phìn, Nậm Lúc, Sán Chải, Bản Mế,Lử Thẩn, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Cán Cấu, Quan Thần Sán, Nàn Sán, Nàn Sín, Si Ma Cai.
Tháng 8/2000 lại tách ra thành 2 huyện Bắc Hà và Si Ma Cai thuộc tỉnh Lào Cai.
- Về chất lượng: Trên địa bàn huyện Bắc Hà có các loại đất chính như:
+ Đất đỏ vàng ở độ cao dưới 900 m nên tập trung chủ yếu ở vùng hạ Huyện, chiếm khoảng 3,2% diện tích, có hàm lượng dinh dưỡng nghèo, độ pH từ 4,6-5,7.
+ Đất phù sa sông Chảy chiếm 1,7% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Chảy như Bản Cốc, Cốc Lầu, Bảo Nhai, Nậm Mòn, Cốc Ly, Hoàng Thu Phố. Đất từ chua đến ít chua, hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình.
+ Đất xám trên đá biến chất: Đất có số lượng lớn, chiếm 75% diện tích đất tư nhiên, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Đây là loại đất nghèo dinh dưỡng thích hợp với cây lâm nghiệp và đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa ở các sườn và chân sườn dốc, được xây dựng thành các ruộng bậc thang để trồng lúa và hoa màu.
+ Đất mùn phát triển trên đã macrma (đất đen): chiếm khoảng 1,4% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố ở các xã Cốc Ly, Na Hối, Tà Chải, Hoàng Thu Phố. Đất có chất lượng tốt, nhưng diện tích còn lại rất ít ở Bắc Hà.
+ Đất dốc tụ chiếm khoảng 18,7%, phân bố ở các xã trong huyện, đất giàu mùn, nhưng rất chua và chứa nhiều độc tố.
Đất của huyện Bắc Hà có cao trình cao, chia thành 3 vùng: vùng thượng huyện độ cao từ 1.500-1.800 m so với mặt nước biển; vùng trung huyện có độ cao từ 900-1.500 m và vùng hạ huyện có độ cao dưới 900 m.
Với đặc trưng của quỹ đất như trên, Bắc Hà có thuận lợi cho việc phát triển lõm, nông nghiệp, trước hết là trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, ngô,lúa,..và mở rộng quỹ đất chuyên dùng để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển Bắc Hà thành đơn vị hành chính, kinh tế của tỉnh Lào Cai trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và khai thác các yếu tố thuận của hội nhập kinh tế, khi nằm trong hành lang kinh tế phát triển với Trung Quốc và các nước thuộc khối ASEAN.
Tuy nhiên, đặc trưng trên của Bắc Hà cũng đang đặt ra những thách thức về cải tạo đất đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, tạo sức tăng trưởng mới cho sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế của Huyện. Đặc biệt, Bắc Hà cần tính tới việc khai thác quỹ đất chưa sử dụng còn rất lớn vào phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.
Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên rừng
Huyện Bắc Hà khoáng sản chủ yếu là cát và đá sỏi ở ven các sông ngòi hiện đã và đang được khai thác làm vật liệu xây dựng.
Diện tích rừng của Bắc Hà có khoảng 20.602,6 ha, trong đó rừng tự nhiên là 15.192,67 ha, chiếm 73,74%; rừng trồng có 5.409,7 ha, trong đó rừng trồng sản xuất là 3.169,4 ha. Rừng của Bắc Hà có trữ lượng gỗ thấp. Đa số rừng Bắc Hà thuộc loại rừng IIa, loài cây chính là tre,nứa, vầu, có một số diện tích có các cây bản địa như sa mộc, mỡ. Hiện nay còn khu rừng già gỗ quý xã Cốc Ly, Bản Liền với diện tích nhỏ có trữ lượng gỗ quý nhóm II.
Đáng chú ý trong đó là các di tích như dinh thự Hoàng A Tưởng và Đền Bắc Hà. Dinh thự Hoàng A Tưởng xây dựng từ năm 1919 đến năm 1921 thì hoàn thành. Người dân địa phương vẫn quen gọi là nhà "Vua Mèo". Nhà Vua Mèo ngày nay vẫn còn giữ được những kỷ vật của Hoàng Yên Chao, đó là: Một bộ trường kỷ (bàn ghế cổ) và một gương Tàu (gương soi treo tường của Trung Quốc). Ngoài ra còn có ba cây hoa mộc, tuổi thọ của nó bằng ngôi nhà này.
Đền Bắc Hà được đồng bào địa phương và khách thập phương góp công sức xây dựng từ thế kỷ thứ. Đó là đền thờ Gia quốc công Vũ Văn Mật, người có công đánh giặc dẹp loạn, hùng cứ cả một vùng rộng lớn, huy động được các dân tộc thiểu số địa phương trấn giữ vùng núi phía bắc ngăn giặc xâm lấn biên ải từ thời vua Lê Chiêu Tông (1516) sang thời nhà Mạc (1592)và những năm tiếp theo.
Hang rồng Tả Văn Chư
Núi Ba mẹ con
Thành cổ Trung Đô
Làng du lịch sinh thái người Mông Tả Văn Chư
Chợ Cốc Ly
Chợ văn hóa Bắc Hà
Du lịch sông chảy
Hang Tiên Cốc Ly
Hang động Lùng Phình
Chợ Lùng Phình
Làng du lịch Bản Phố - làng nấu rượu ngô nổi tiếng
Làng văn hóa người Phù Lá Lùng Phình
Núi Cô Tiên.
Trại khảo nghiệm các loại cây ăn quả ôn đới dưới chân núi Cô Tiên
Bắc Hà khi mỗi dịp xuân về, lại chìm ngập trong màu trắng của hoa mận, và cái tên "cao nguyên trắng" là từ đó.
Đặc sản
Rượu Bản Phố: Loại rượu nấu bằng hạt ngô ủ với một loại men lá và hạt cây hồng mi.
Chè Bản Liền, Kẹo mạch nha hoa, Thắng cố ngựa, Phở chua, Mận tam hoa Na Hối, Nấm chân chim, Lợn cắp nách, phở trộn, Khẩu nhục, Mèn mén, gà thả đồi...
Diện tích: 686,78 km²
Dân số: 53.587 người (2009)
Huyện Bắc Hà gồm thị trấn Bắc Hà và 20 xã:Bản Liền, Bản Phố, Bản Cái, Bản Già, Bảo Nhai, Cốc Lầu, Nậm Mòn, Cốc Ly, Nậm Khánh, Nậm Đét, Lầu Thí Ngài, Na Hối, Lùng Cải, Lùng Phìn, Tả Van Chư, Tả Củ Tỷ, Thải Giàng Phố, Tà Chải, Nậm Lúc, Hoàng Thu Phố.
Sdt quan trọng
Bưu điện Bắc Hà: 0203880281UBND Bắc Hà: 0203 880 230
BVĐK Bắc Hà: 020 3880822
Khách sạn Bắc Hà: 020.3780412
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Lào Cai: (84-20) 3830093
Địa hình thời tiết
Phía bắc Bắc Hà giáp với huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai, phía nam Bắc Hà giáp với huyện Bảo Yên, Bảo Thắng, phía đông Bắc Hà giáp với huyện Xín Mần (Hà Giang), phía tây Bắc Hà giáp với huyện Mường Khương.Huyện Bắc Hà nằm ở độ cao khoảng 1.000 đến 1.500 m so với mực nước biển, có khí hậu ôn hòa. Nhiệt độ trung bình năm là 25 °C. Địa hình Bắc Hà nhiều núi đá vôi, độ dốc trung bình từ 24 đến 28°. Độ ẩm không khí trung bình 75%.
Lịch sử
Từ thời vua Hùng Vương Vùng đất Bắc Hà thuộc đất Tây Âu của Thục Phán.Bắc Hà thời phong kiến thuộc châu Cam Đường, quận Giao Chỉ.
Thời nhà Lý Bắc Hà t thuộc châu Đăng.
Thời nhà Trần Bắc Hà t thuộc lộ Quy Hoá.
Từ thời nhà Lê đến thời Pháp chiếm đóng thuộc động Ngọc Uyển, châu Thủy Vĩ, phủ Quy Hoá. Thành lập tỉnh Lào Cai ngày 12/7/1907, Bắc Hà trở thành một châu của tỉnh Lào Cai, với 4 tổng: Lùng Phìn, Bắc Hà, Bảo Nhai, Si Ma Cai.
Bắc Hà năm 1967 tách thành 2 huyện Si Ma Cai và Bắc Hà
Bắc Hà và Si Ma Cai năm 1979 lại sát nhập thành một huyện gọi là Bắc Hà.
Huyện Bắc Hà đến năm 1999 có 1 thị trấn Bắc Hà và 33 xã: Bản Liền, Bản Phố, Bảo Nhai, Bản Già, Bản Cái, Cốc Lầu, Cốc Ly, Nậm Khánh, Nậm Mòn, Na Hối, Nậm Đét, Lùng Phìn, Lầu Thí Ngài, Tả Củ Tỷ, Lùng Cải, Tà Chải, Tả Van Chư, Hoàng Thu Phố, Thải Giàng Phố, Thào Chư Phìn, Nậm Lúc, Sán Chải, Bản Mế,Lử Thẩn, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Cán Cấu, Quan Thần Sán, Nàn Sán, Nàn Sín, Si Ma Cai.
Tháng 8/2000 lại tách ra thành 2 huyện Bắc Hà và Si Ma Cai thuộc tỉnh Lào Cai.
Kinh tế giao thông
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đất trồng cây hàng năm có tới 10.220,87 ha, trong đó đất trồng lúa chỉ có 2.672,85 ha, chiếm 18,57%.- Về chất lượng: Trên địa bàn huyện Bắc Hà có các loại đất chính như:
+ Đất đỏ vàng ở độ cao dưới 900 m nên tập trung chủ yếu ở vùng hạ Huyện, chiếm khoảng 3,2% diện tích, có hàm lượng dinh dưỡng nghèo, độ pH từ 4,6-5,7.
+ Đất phù sa sông Chảy chiếm 1,7% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Chảy như Bản Cốc, Cốc Lầu, Bảo Nhai, Nậm Mòn, Cốc Ly, Hoàng Thu Phố. Đất từ chua đến ít chua, hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình.
+ Đất xám trên đá biến chất: Đất có số lượng lớn, chiếm 75% diện tích đất tư nhiên, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Đây là loại đất nghèo dinh dưỡng thích hợp với cây lâm nghiệp và đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa ở các sườn và chân sườn dốc, được xây dựng thành các ruộng bậc thang để trồng lúa và hoa màu.
+ Đất mùn phát triển trên đã macrma (đất đen): chiếm khoảng 1,4% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố ở các xã Cốc Ly, Na Hối, Tà Chải, Hoàng Thu Phố. Đất có chất lượng tốt, nhưng diện tích còn lại rất ít ở Bắc Hà.
+ Đất dốc tụ chiếm khoảng 18,7%, phân bố ở các xã trong huyện, đất giàu mùn, nhưng rất chua và chứa nhiều độc tố.
Đất của huyện Bắc Hà có cao trình cao, chia thành 3 vùng: vùng thượng huyện độ cao từ 1.500-1.800 m so với mặt nước biển; vùng trung huyện có độ cao từ 900-1.500 m và vùng hạ huyện có độ cao dưới 900 m.
Với đặc trưng của quỹ đất như trên, Bắc Hà có thuận lợi cho việc phát triển lõm, nông nghiệp, trước hết là trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, ngô,lúa,..và mở rộng quỹ đất chuyên dùng để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển Bắc Hà thành đơn vị hành chính, kinh tế của tỉnh Lào Cai trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và khai thác các yếu tố thuận của hội nhập kinh tế, khi nằm trong hành lang kinh tế phát triển với Trung Quốc và các nước thuộc khối ASEAN.
Tuy nhiên, đặc trưng trên của Bắc Hà cũng đang đặt ra những thách thức về cải tạo đất đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, tạo sức tăng trưởng mới cho sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế của Huyện. Đặc biệt, Bắc Hà cần tính tới việc khai thác quỹ đất chưa sử dụng còn rất lớn vào phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.
Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên rừng
Huyện Bắc Hà khoáng sản chủ yếu là cát và đá sỏi ở ven các sông ngòi hiện đã và đang được khai thác làm vật liệu xây dựng.
Diện tích rừng của Bắc Hà có khoảng 20.602,6 ha, trong đó rừng tự nhiên là 15.192,67 ha, chiếm 73,74%; rừng trồng có 5.409,7 ha, trong đó rừng trồng sản xuất là 3.169,4 ha. Rừng của Bắc Hà có trữ lượng gỗ thấp. Đa số rừng Bắc Hà thuộc loại rừng IIa, loài cây chính là tre,nứa, vầu, có một số diện tích có các cây bản địa như sa mộc, mỡ. Hiện nay còn khu rừng già gỗ quý xã Cốc Ly, Bản Liền với diện tích nhỏ có trữ lượng gỗ quý nhóm II.
Văn hóa du lịch
Bắc Hà có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và các địa điểm du lịch thú vị, trong đó phải kể đến lễ hội San sán của người H'Mông và người Tày; dinh Hoàng A Tưởng, Đền Bắc Hà, di chỉ thành cổ Trung Đô; các làng nghề thổ cẩm, nấu rượu ngô đặc sản của đồng bào Mông như Bản Phố, Tả Văn Chư; các chợ như chợ trâu Lũng Phìn, chợ văn hóa Bắc Hà, chợ Cốc Ly, chợ Bản Liền.Đáng chú ý trong đó là các di tích như dinh thự Hoàng A Tưởng và Đền Bắc Hà. Dinh thự Hoàng A Tưởng xây dựng từ năm 1919 đến năm 1921 thì hoàn thành. Người dân địa phương vẫn quen gọi là nhà "Vua Mèo". Nhà Vua Mèo ngày nay vẫn còn giữ được những kỷ vật của Hoàng Yên Chao, đó là: Một bộ trường kỷ (bàn ghế cổ) và một gương Tàu (gương soi treo tường của Trung Quốc). Ngoài ra còn có ba cây hoa mộc, tuổi thọ của nó bằng ngôi nhà này.
Đền Bắc Hà được đồng bào địa phương và khách thập phương góp công sức xây dựng từ thế kỷ thứ. Đó là đền thờ Gia quốc công Vũ Văn Mật, người có công đánh giặc dẹp loạn, hùng cứ cả một vùng rộng lớn, huy động được các dân tộc thiểu số địa phương trấn giữ vùng núi phía bắc ngăn giặc xâm lấn biên ải từ thời vua Lê Chiêu Tông (1516) sang thời nhà Mạc (1592)và những năm tiếp theo.
Hang rồng Tả Văn Chư
Núi Ba mẹ con
Thành cổ Trung Đô
Làng du lịch sinh thái người Mông Tả Văn Chư
Chợ Cốc Ly
Chợ văn hóa Bắc Hà
Du lịch sông chảy
Hang Tiên Cốc Ly
Hang động Lùng Phình
Chợ Lùng Phình
Làng du lịch Bản Phố - làng nấu rượu ngô nổi tiếng
Làng văn hóa người Phù Lá Lùng Phình
Núi Cô Tiên.
Trại khảo nghiệm các loại cây ăn quả ôn đới dưới chân núi Cô Tiên
Bắc Hà khi mỗi dịp xuân về, lại chìm ngập trong màu trắng của hoa mận, và cái tên "cao nguyên trắng" là từ đó.
Đặc sản
Rượu Bản Phố: Loại rượu nấu bằng hạt ngô ủ với một loại men lá và hạt cây hồng mi.
Chè Bản Liền, Kẹo mạch nha hoa, Thắng cố ngựa, Phở chua, Mận tam hoa Na Hối, Nấm chân chim, Lợn cắp nách, phở trộn, Khẩu nhục, Mèn mén, gà thả đồi...
Xem thêm:
Hình ảnh về Bắc Hà, Lào Cai
Đền Bắc Hà- Lào Cai
Dinh vua Mèo- Bắc Hà- Lào Cai
Đặc sản nấm chân chim- Bắc Hà- Lào Cai
Dự án bất động sản tại Huyện Bắc Hà, Lào Cai
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Bắc Hà, Lào Cai
Huyện Bắc Hà có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Bắc Hà có 21 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai
- Thị trấn Bắc Hà
- Thị trấn Na Hối
- Xã Bản Cái
- Xã Bản Già
- Xã Bản Liền
- Xã Bản Phố
- Xã Bảo Nhai
- Xã Cốc Lầu
- Xã Cốc Ly
- Xã Hoàng Thu Phố
- Xã Lầu Thí Ngài
- Xã Lùng Cải
- Xã Lùng Phìn
- Xã Lùng Phình
- Xã Na Hối
- Xã Nậm Đét
- Xã Nậm Khánh
- Xã Nậm Lúc
- Xã Nậm Mòn
- Xã Tà Chải
- Xã Tả Củ Tỷ
- Xã Tả Van Chư
- Xã Thải Giàng Phố
Đường phố trực thuộc Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai
Bản đồ vị trí Bắc Hà
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Bắc HàLào Cai
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt số 1 Bắc Hà | Thị trấn Bắc Hà -H Bắc Hà |
2 | THPT | Thpt số 2 Bắc Hà | Xã Bảo Nhai -H Bắc Hà |
3 | THPT | Trung tâm Gdtx Bắc Hà | Thị trấn Bắc Hà -H Bắc Hà |
Chi nhánh / cây ATM tại Bắc Hà, Lào Cai
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Bắc Hà - Lào Cai
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Bắc Hà | Đường Ngọc Uyển, Thị Trấn Bắc Hà, Bắc Hà, Lào Cai |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bắc Hà | Số 096 đường Ngọc Uyển, thị trấn Bắc Hà, Bắc Hà, Lào Cai |
3 | Agribank | Phòng giao dịch Bảo Nhai | Thôn Bảo Tân 1, Xã Bảo Nhai, Bắc Hà, Lào Cai |
4 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Bắc Hà | Số 96 đường Ngọc Uyển, thị trấn Bắc Hà, Bắc Hà, Lào Cai |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Bắc Hà - Lào Cai
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Bảo Tân 1 | Thôn Bảo Tân 1, Xã Bảo Nhai, Bắc Hà, Lào Cai |
2 | Agribank | Nậm Sắt 2 | Nậm Sắt 2, Thị trấn Bắc Hà, Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai |
3 | Agribank | Đường Ngọc Uyển | Đường Ngọc Uyển, Huyện Bắc Hà, Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai |
Ghi chú về Bắc Hà
Thông tin về Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bắc Hà, Lào Cai
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bắc Hà, Lào Cai