Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Văn Bàn, Lào Cai
Huyện Văn Bàn là một huyện phía đông nam của tỉnh Lào Cai, vùng Đông Bắc Việt Nam. Huyện có Thị trấn Khánh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của huyện.
Diện tích: 1422 km²
Dân số: 79.220 người (2009)
Huyện Văn Bàn gồm có trấn (Khánh Yên) và các xã: Tân An, Văn Sơn, Võ Lao, Nậm Mả, Tân Thượng, Liêm Phú, Nậm Rạng, Nậm Tha, Khánh Yên Hạ, Chiềng Ken, Khánh Yên Thượng, Sơn Thủy, Dần Thàng, Khánh Yên Trung, Làng Giàng, Hòa Mạc, Thẳm Dương, Dương Qùy, Nậm Chày, Nậm Xây, Minh Lương, Nậm Xé.
UBND Văn Bàn: 0203.882.123
BVĐK Văn Bàn: 020 3882367
Nhà nghỉ Thanh Quyết: 020 3882495
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Lào Cai: (84-20) 3830093
Địa hình Văn Bàn phức tạp nằm giữa 2 dãy núi lớn là dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía tây Bắc và dãy núi Con Voi ở phía đông nam. Địa hình của Văn Bàn nghiêng dần theo hướng Tây-Tây Bắc xuống hướng Đông-Đông Nam.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,9 °C. Mùa mưa nhiệt độ trung bình từ 20-25 °C, cao nhất vào tháng Bảy (28-32 °C). Mùa khô nhiệt độ trung bình từ 10-12°C, thấp nhất vào tháng Một (8-12 °C).
Lượng mưa trung bình trên năm là 1.500 mm tập trung vào tháng Bảy đến tháng Mười, chiếm 70% lượng mưa cả năm.
Dấu ấn 1. Nhân dân yêu nước thuộc xã Khánh Yên Thượng nay là thị trấn Khánh Yên và xã Khánh Yên Thượng, nhân dân yêu nước thuộc xã Khánh Yên Hạ nay là xã Khánh Yên Trung và xã Khánh Yên Hạ, nhân dân yêu nước thuộc xã Làng Giàng nay là xã Làng Giàng và xã Hòa Mạc, khi thực dân Pháp tái chiếm lại Văn Bàn đã truy quét và nhân dân yêu nước phải sơ tán lên dải núi Gia Lan. Huyện ủy Văn Bàn được thành lập ngày 27/9/1947, dựa vào lực lượng nhân dân sơ tấn trên núi Gia Lan Huyện ủy Văn Bàn đã chọn giải núi Gia Lan là địa điểm tập kết.
Dấu ấn 2.Ngày 16/ 11/1950 quân ta tổ chức đánh đồn giặc tại Dương Quỳ,giặc Pháp đồn Dương Quỳ phải rút quân về phía Minh Lương để sang Than Uyên. Trận đánh đồn Dương Quỳ là trận đánh với quy mô chiến lược lớn nhất, với chiến lược hiệp đồng cao nhất và . Ngày 16/11/1950 chiến thắng đồn Dương Quỳ cũng là ngày giải phóng Văn Bàn.
Dấu ấn 3. Là trận đánh của quân ta với Pháp năm 1946 trước ngày Bác Hồ phát lệnh toàn quốc kháng chiến, đã nổ ra trận đánh của lực lượng Việt Minh Văn Bàn, chớp thời cơ địch mới đến mở chốt tại Khau Co. Đây là trận đánh nhanh gọn, chiến thắng gây tiếng vang lớn,nhưng sau thời gian ngắn giặc Pháp lại tái chiếm.
Văn Bàn có hệ thống sông ngòi khá dày, gồm sông Hồng và các suối chính như: Nậm Tha, Ngòi Nhù, Ngòi Chàn. Bao gồm nước mặt và nước ngầm, trữ lượng nước lớn, phong phú, nguồn nước treo cao dễ khai thác sử dụng.
Rừng chiếm trên 57% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Ước tính rừng Văn Bàn có khoảng 12 triệu m³ gỗ với cây tre, nứa, vầu các loại. Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng liên-huyện Văn Bàn động vật rừng còn tương đối phong phú.
Khoáng sản Gồm: Fenspat ở Thị trấn Khánh Yên, xã Làng Giàng; sắt ở xã Võ Lao, xã Sơn Thủy, Thẳm Dương; vàng ở xã Minh Lương, Thẳm Dương. Ngoài ra trong huyện còn nơi khai thác đá vôi; cát...
Đền Ken ở xã Chiềng Ken thờ Nguyễn Hoàng Long cùng các thuộc hạ đã có công đánh giặc, giữ an ninh vùng biên giới và khai hoang.
Khu căn cứ du kích Pú Gia Lan ở xã Khánh Yên Thượng.
Khu căn cứ cách mạng Nà Chuồng ở xã Thẳm Dương.
Tham gia lễ hội Lồng tồng (Hội xuống Đồng)
Đặc sản
Rượu Bản Phố: Loại rượu nấu bằng hạt ngô ủ với một loại men lá và hạt cây hồng mi.
Chè Bản Liền, Mận tam hoa Na Hối, Kẹo mạch nha hoa, Nấm chân chim, Phở chua, Thắng cố ngựa, rượu Cao Lương, Mèn mén, Lợn cắp nách, chè Phú Nhuận, phở trộn, Khẩu nhục, gà thả đồi, nộm hoa chuối rừng, cá suối nướng, vịt bầu lam ống nứa, bánh tro, xôi 7 màu, thịt gà canh kiệu, măng đắng chấm mẻ, rượu đao, cơm lam, canh lá đắng, bánh dày và canh khoai sọ tím bùi, ngậy thơm nức, nhiều đặc sản như rượu San Lùng, thảo quả Y Tý, măng tre Bát Độ Quang Kim, gạo Séng Cù Mường Vi, tương ớt Mường Khương, Lạp xường Mường Khương, Dứa Bản Lầu – Mường Khương, Gạo Séng Cù Mường Khương. Các loại dược phẩm, lâm thổ sản quý hiếm, cải mèo, su su, rượu ngô, rượu mầm thóc xã Thanh Kim, rượu táo mèo, rượu sán lùng; các lâm sản và dược liệu như củ hoàng liên, nấm linh chi, cây mật gấu, loại rau ôn đới như bắp cải, su su,su hào, cây dược liệu quý và nhiều loại cây ăn quả như đào, mận, mận hậu, mận tam hoa, Măng sặt Văn Bàn, cốm, bông lau,...
Diện tích: 1422 km²
Dân số: 79.220 người (2009)
Huyện Văn Bàn gồm có trấn (Khánh Yên) và các xã: Tân An, Văn Sơn, Võ Lao, Nậm Mả, Tân Thượng, Liêm Phú, Nậm Rạng, Nậm Tha, Khánh Yên Hạ, Chiềng Ken, Khánh Yên Thượng, Sơn Thủy, Dần Thàng, Khánh Yên Trung, Làng Giàng, Hòa Mạc, Thẳm Dương, Dương Qùy, Nậm Chày, Nậm Xây, Minh Lương, Nậm Xé.
Sdt quan trọng
Bưu điện Văn Bàn: (0214)3882108.UBND Văn Bàn: 0203.882.123
BVĐK Văn Bàn: 020 3882367
Nhà nghỉ Thanh Quyết: 020 3882495
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Lào Cai: (84-20) 3830093
Địa hình thời tiết
Huyện Văn Bàn Tọa độ địa lý của huyện là từ 21°57′ đến 22°17′ vĩ độ Bắc và 103°57′ đến 104°30′ kinh độ Đông. Phía đông Văn Bàn giáp với huyện Bảo Yên, phía tây Văn Bàn giáp với tỉnh Lai Châu, phía nam và Đông Nam Văn Bàn giáp với tỉnh Yên Bái, phía bắc Văn Bàn giáp với huyện Bảo Thắng và Sa Pa.Địa hình Văn Bàn phức tạp nằm giữa 2 dãy núi lớn là dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía tây Bắc và dãy núi Con Voi ở phía đông nam. Địa hình của Văn Bàn nghiêng dần theo hướng Tây-Tây Bắc xuống hướng Đông-Đông Nam.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,9 °C. Mùa mưa nhiệt độ trung bình từ 20-25 °C, cao nhất vào tháng Bảy (28-32 °C). Mùa khô nhiệt độ trung bình từ 10-12°C, thấp nhất vào tháng Một (8-12 °C).
Lượng mưa trung bình trên năm là 1.500 mm tập trung vào tháng Bảy đến tháng Mười, chiếm 70% lượng mưa cả năm.
Lịch sử
Ngày 27/9/1947 huyện ủy Văn Bàn được thành lập, huyện ủy tập hợp đưa phong trào chống thực dân Pháp tại Văn Bàn lên đến đỉnh cao. Văn Bàn được giải phóng bằng chính phong trào đấu tranh trong nội lực của huyện là chủ yếu, mở tung cánh cửa quân dân ta tiến vào vùng Tây-Bắc ngày 16/11/1950, chấm dứt ngay tại Việt Nam mưu vọng cuối cùng về bình định Đông dương của thực dân Pháp và cả hoàn cầu chấm dứt chế độ thực dân kiểu cũ. Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm tại Văn Bàn, không thể quên được 3 dấu ấn quan trọng trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.Dấu ấn 1. Nhân dân yêu nước thuộc xã Khánh Yên Thượng nay là thị trấn Khánh Yên và xã Khánh Yên Thượng, nhân dân yêu nước thuộc xã Khánh Yên Hạ nay là xã Khánh Yên Trung và xã Khánh Yên Hạ, nhân dân yêu nước thuộc xã Làng Giàng nay là xã Làng Giàng và xã Hòa Mạc, khi thực dân Pháp tái chiếm lại Văn Bàn đã truy quét và nhân dân yêu nước phải sơ tán lên dải núi Gia Lan. Huyện ủy Văn Bàn được thành lập ngày 27/9/1947, dựa vào lực lượng nhân dân sơ tấn trên núi Gia Lan Huyện ủy Văn Bàn đã chọn giải núi Gia Lan là địa điểm tập kết.
Dấu ấn 2.Ngày 16/ 11/1950 quân ta tổ chức đánh đồn giặc tại Dương Quỳ,giặc Pháp đồn Dương Quỳ phải rút quân về phía Minh Lương để sang Than Uyên. Trận đánh đồn Dương Quỳ là trận đánh với quy mô chiến lược lớn nhất, với chiến lược hiệp đồng cao nhất và . Ngày 16/11/1950 chiến thắng đồn Dương Quỳ cũng là ngày giải phóng Văn Bàn.
Dấu ấn 3. Là trận đánh của quân ta với Pháp năm 1946 trước ngày Bác Hồ phát lệnh toàn quốc kháng chiến, đã nổ ra trận đánh của lực lượng Việt Minh Văn Bàn, chớp thời cơ địch mới đến mở chốt tại Khau Co. Đây là trận đánh nhanh gọn, chiến thắng gây tiếng vang lớn,nhưng sau thời gian ngắn giặc Pháp lại tái chiếm.
Kinh tế giao thông
Văn Bàn có 6 nhóm đất chính: đất đỏ vàng (45,7%), đất phù sa sông suối (2,7%), đất mùn vàng đỏ (35,72%), đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (1,8%) đất mùn alít trên núi cao (13,55%), và đất sói mòn trơ sỏi đá chiếm diện tích không đáng kể.Văn Bàn có hệ thống sông ngòi khá dày, gồm sông Hồng và các suối chính như: Nậm Tha, Ngòi Nhù, Ngòi Chàn. Bao gồm nước mặt và nước ngầm, trữ lượng nước lớn, phong phú, nguồn nước treo cao dễ khai thác sử dụng.
Rừng chiếm trên 57% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Ước tính rừng Văn Bàn có khoảng 12 triệu m³ gỗ với cây tre, nứa, vầu các loại. Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng liên-huyện Văn Bàn động vật rừng còn tương đối phong phú.
Khoáng sản Gồm: Fenspat ở Thị trấn Khánh Yên, xã Làng Giàng; sắt ở xã Võ Lao, xã Sơn Thủy, Thẳm Dương; vàng ở xã Minh Lương, Thẳm Dương. Ngoài ra trong huyện còn nơi khai thác đá vôi; cát...
Văn hóa du lịch
Đền Cô ở xã Tân An thờ bà Nguyễn Hoàng Ba Xa có công trong dẹp giặc ngoại xâm thời Cảnh Hưng (1740-1786).Đền Ken ở xã Chiềng Ken thờ Nguyễn Hoàng Long cùng các thuộc hạ đã có công đánh giặc, giữ an ninh vùng biên giới và khai hoang.
Khu căn cứ du kích Pú Gia Lan ở xã Khánh Yên Thượng.
Khu căn cứ cách mạng Nà Chuồng ở xã Thẳm Dương.
Tham gia lễ hội Lồng tồng (Hội xuống Đồng)
Đặc sản
Rượu Bản Phố: Loại rượu nấu bằng hạt ngô ủ với một loại men lá và hạt cây hồng mi.
Chè Bản Liền, Mận tam hoa Na Hối, Kẹo mạch nha hoa, Nấm chân chim, Phở chua, Thắng cố ngựa, rượu Cao Lương, Mèn mén, Lợn cắp nách, chè Phú Nhuận, phở trộn, Khẩu nhục, gà thả đồi, nộm hoa chuối rừng, cá suối nướng, vịt bầu lam ống nứa, bánh tro, xôi 7 màu, thịt gà canh kiệu, măng đắng chấm mẻ, rượu đao, cơm lam, canh lá đắng, bánh dày và canh khoai sọ tím bùi, ngậy thơm nức, nhiều đặc sản như rượu San Lùng, thảo quả Y Tý, măng tre Bát Độ Quang Kim, gạo Séng Cù Mường Vi, tương ớt Mường Khương, Lạp xường Mường Khương, Dứa Bản Lầu – Mường Khương, Gạo Séng Cù Mường Khương. Các loại dược phẩm, lâm thổ sản quý hiếm, cải mèo, su su, rượu ngô, rượu mầm thóc xã Thanh Kim, rượu táo mèo, rượu sán lùng; các lâm sản và dược liệu như củ hoàng liên, nấm linh chi, cây mật gấu, loại rau ôn đới như bắp cải, su su,su hào, cây dược liệu quý và nhiều loại cây ăn quả như đào, mận, mận hậu, mận tam hoa, Măng sặt Văn Bàn, cốm, bông lau,...
Xem thêm:
Hình ảnh về Văn Bàn, Lào Cai
Huyện Văn Bàn- Lào Cai
Bông lau- Văn Bàn- Lào Cai
Lễ hội Lồng tồng- Văn Bàn- Lào Cai
Dự án bất động sản tại Huyện Văn Bàn, Lào Cai
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Văn Bàn, Lào Cai
Huyện Văn Bàn có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Văn Bàn có 23 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai
- Thị trấn Khánh Yên
- Xã Chiềng Ken
- Xã Dần Thàng
- Xã Dương Qùy
- Xã Hòa Mạc
- Xã Khánh Yên Hạ
- Xã Khánh Yên Thượng
- Xã Khánh Yên Trung
- Xã Làng Giàng
- Xã Liêm Phú
- Xã Minh Lương
- Xã Nậm Chày
- Xã Nậm Dạng
- Xã Nậm Mả
- Xã Nậm Rạng
- Xã Nậm Tha
- Xã Nậm Xây
- Xã Nậm Xé
- Xã Sơn Thủy
- Xã Tân An
- Xã Tân Thượng
- Xã Thẳm Dương
- Xã Văn Sơn
- Xã Võ Lao
Đường phố trực thuộc Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai
Bản đồ vị trí Văn Bàn
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Văn BànLào Cai
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt số 1 Văn Bàn | Thị trấn Khánh Yên -H Văn Bàn |
2 | THPT | Thpt số 2 Văn Bàn | Xã Võ Lao -H Văn Bàn |
3 | THPT | Thpt số 3 Văn Bàn | Xã Dương Quỳ -H Văn Bàn |
4 | THPT | Trung tâm Gdtx Văn Bàn | Thị trấn Khánh Yên -H Văn Bàn |
Chi nhánh / cây ATM tại Văn Bàn, Lào Cai
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Văn Bàn - Lào Cai
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Văn Bàn | Tổ 8, Thị Trấn Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Văn Bàn | Tổ 7, thị trấn Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai |
3 | Agribank | Phòng giao dịch Võ Lao | Thị Tứ Võ Lao, Xã Võ Lao, Văn Bàn, Lào Cai |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Văn Bàn - Lào Cai
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Tổ 8 - Khánh Yên | Tổ 8, Thị trấn Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai |
2 | Agribank | Võ Lao | Thị Tứ Võ Lao, Xã Võ Lao, Văn Bàn, Lào Cai |
Ghi chú về Văn Bàn
Thông tin về Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Văn Bàn, Lào Cai
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Văn Bàn, Lào Cai