Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Kim Sơn, Ninh Bình
Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở cực nam của tỉnh Ninh Bình và miền Bắc, đây là một huyện thuần khiết đồng bằng, được thành lập bởi nhà doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ trong công cuộc khai hoang lấn biển cách đây 2 thế kỷ. Vùng đất được biết đến với vai trò trung tâm của xứ đạo Phát Diệm, nay là giáo phận Phát Diệm với mật độ dày đặc các nhà thờ công giáo. 7 xã vùng ven biển và biển đảo Kim Sơn với những giá trị đa dạng sinh học nổi bật toàn cầu đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Bưu điện TP Ninh Bình: (0229)3873708.
UBND Kim Sơn: 030.862051
Bệnh viện huyện Kim Sơn: (0229).864087
Khách Sạn Thu Hương: +84 30 3862 336
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Ninh Bình: (0229)3 633 788
Dân số 172.399 người (thống kê 2015)
rung tâm huyện Kim Sơn là thị trấn Phát Diệm, nằm cách thành phố Ninh Bình 27 km theo quốc lộ 10 về phía đông nam.
Phía đông giáp huyện Nghĩa Hưng, Nam Định qua sông Đáy;
Phía tây nam giáp sông Càn, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá;
Phía bắc và tây bắc giáp huyện Yên Khánh và Yên Mô;
Phía nam giáp biển với chiều dài bờ biển gần 18 km.
Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; tháng 4, tháng 10 là mùa xuân và mùa thu, tuy không rõ rệt như các vùng nằm phía trên vành đai nhiệt đới
Kim Sơn là vùng đất mới nên không có nhiều di tích lịch sử ngoài hệ thống dày đặc các nhà thờ công giáo. Nhà thờ Phát Diệm là một công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng ở Việt Nam, mô phỏng kiến trúc truyền thống kết hợp với văn hóa phương tây. Cầu Ngói Phát Diệm là công trình kiến trúc độc đáo được in hình trên tem bưu chính Việt Nam.[1] Văn hóa Kim Sơn mang đặc trưng của vùng đất mới với những người đi khai hoang lấn biển. Tên gọi Kim Sơn có nghĩa là rừng vàng, Phát Diệm ý nghĩa là nơi sinh ra cái đẹp.
Huyện Kim Sơn có tỷ lệ người công giáo chiếm 46%, người theo đạo phật chỉ có 6%, tổng số có 52% dân số theo 2 đạo chính này[2][3] Đây là huyện có tỷ lệ giáo dân lớn nhất so với các đơn vị hành chính cấp huyện ở Việt Nam, chiếm tới 60% số giáo dân ở Ninh Bình. Nhiều xã có tỷ lệ giáo dân cao như Kim Mỹ 88%, Xuân Thiện 86%, Cồn Thoi 84%, Văn Hải 84%.
Mặc dù giáo phận Phát Diệm nằm trên diện tích rộng 1.787 km², bao gồm toàn bộ tỉnh Ninh Bình và vùng phía nam tỉnh Hòa Bình nhưng mật độ giáo dân lại tập trung dày đặc ở huyện Kim Sơn với 55% số giáo dân của giáo phận (Kim Sơn chỉ chiếm 11,6% diện tích giáo phận Phát Diệm nhưng có gần 80.000 giáo dân và 32 giáo xứ với 152 nhà thờ).
Kim Sơn hình thành 2 vùng địa lý kinh tế:
Các xã khu vực phía nam (trung tâm là thị trấn Bình Minh) nằm ở ven biển có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản đặc biệt là tôm, ghẹ, sò, cua v.v... Tại đây nổi tiếng với nghề trồng cói. Phía nam Kim Sơn có vùng ven biển rộng gần 6.000 ha đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, nơi đây chứa đựng nhiều tiềm năng về thủy sản và du lịch.
Các xã phía bắc (trung tâm là thị trấn Phát Diệm) thuộc khu vực phù sa bồi đắp đất đai màu mỡ là vựa lúa của tỉnh. Tại đây còn phát triển nghề thủ công truyền thống là nghề cói. Năm 2008 Kim Sơn có 7 làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống chiếu cói, đó là: Làng nghề Trì Chính, Kiến Thái, Thủ Trung (xã Kim Chính), Đồng Đắc, Hướng Đạo (xã Đồng Hướng) và Ninh Mật, Yên Thổ (xã Yên Mật).
Hiện Ninh Bình đang có dự kiến thành lập khu kinh tế Kim Sơn tại vùng biển bãi ngang - cồn nổi và 7 xã ven biển Kim Sơn.
Năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 13,05%, giá trị CNTTCN –xây dựng đạt 1.255 tỷ đồng giá trị sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đạt 1.204 tỷ đồng, giá trị thương mại, dịch vụ đạt 742 tỷ đồng.
Công nghiệp - TTCN
Về sản xuất công nghiệp - TTCN: giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN cả năm 2007 đạt 339,4 tỷ đồng, tăng 30,3 tỷ đồng so với năm 2006. Việc trồng và chế biến cói vẫn giữ vai trò chủ lực. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cả năm đạt 2 triệu USD.
Kim Sơn có 20 làng nghề cói được tỉnh Ninh Bình cấp bằng công nhận làng nghề với hơn 5.000 doanh nghiệp, cơ sở và hộ cá thể tham gia trồng, chế biến cói. Mỗi năm, doanh thu từ chế biến cói đạt trên 200 tỷ đồng. Nghề trồng, chế biến cói đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho 23.250 lao động. Năm 2006, diện tích cói của Kim Sơn đạt 409 ha và đến cuối năm 2007 đạt 474 ha; trong đó diện tích khôi phục và trồng mới là 153,8 ha. Diện tích cói được trồng tập trung ở Công ty nông nghiệp Bình Minh và 13 xã trong huyện. Tỷ trọng giá trị sản phẩm CN- TTCN trong cơ cấu kinh tế chung đến năm 2010 đạt 39%. Đến năm 2010 có 15- 20 làng nghề được tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề, thu hút trên 80% số lao động nông nhàn vào sản xuất TTCN.
Nuôi trồng thủy sản
Năm 2007, Tổng diện tích nuôi thuỷ sản cả huyện đạt 2.916 ha, trong đó nuôi trồng thuỷ sản ven biển đạt 2.064 ha, vùng Cồn Nổi 210 ha. Sản lượng tôm sú 1.050 tấn, cua biển 1.000 tấn, tôm rảo 280 tấn và ngao 120 tấn. Sản xuất nông nghiệp của huyện đạt tốc độ tăng trưởng 90%, vượt 2,9% so với năm 2006. Tới năm 2010, Tổng diện tích nuôi thuỷ sản cả huyện đạt 3.733 ha
Huyện Kim Sơn có quốc lộ 10 đi xuyên ngang qua 11 xã ở phía bắc. Phía nam có tỉnh lộ 481 nối từ Yên Lộc đến bờ biển Ninh Bình qua 8 xã đang được đầu tư nâng cấp thành quốc lộ 12B kéo dài. Phía bắc huyện có tỉnh lộ 481D nối từ ngã ba Quy Hậu tới đò 10 sang Nam Định.
Hệ thống giao thông đường thủy rất thuận lợi với 2 tuyến quốc gia qua sông Đáy và sông Vạc. Các tuyến đường thủy khác qua sông Càn, sông Ân Giang, sông Vực, sông Cà Mau, sông Hoành Trực...
Dự tính tới năm 2020 Kim Sơn có các cảng và các bến đò đường thủy sau: Cảng Kim Đài,Cảng Phát Diệm; Cảng tổng hợp Kim Sơn, Các bến cảng sông khác: bến cảng Trì Chính.
Kim Sơn hiện có rất nhiều bến đò liên tỉnh liên xã qua các con sông.
Nhà thờ Phát Diệm là một công trình kiến trúc đá nổi tiếng xây dựng từ năm 1875 đến năm 1899 (24 năm thì hoàn thành). Đây là một điểm đến quan trọng trong các tour du lịch Ninh Bình. Các di tích quốc gia khác được công nhận ở Kim Sơn như đền thờ Nguyễn Công Trứ nằm bên quốc lộ 10 thuộc xã Quang Thiện; nhà thờ Cồn Thoi ở vùng ven biển; chùa Đồng Đắc, đình Thượng Kiệm và đền Chất Thành.
Di tích thờ Triệu Quang Phục.
Bãi ngang - Cồn nổi
Rừng ngập mặn Kim Sơn
Đặc sản
Rượu Kim Sơn là một đặc sản tiêu biểu của địa phương, được đưa vào nghị quyết phát triển du lịch của tỉnh cùng với các đặc sản khác của Ninh Bình như cá rô Tổng Trường, dứa Đồng Giao, dê núi, cơm cháy, Gỏi cá mè...
Miến lươn là một loại đặc sản khá thông dụng của người dân vùng biển. Miến lươn Phát Diệm và Bình Minh là những địa chỉ được coi là độc đáo vì được phục vụ khách du lịch.
Các đặc sản khác có thế mạnh phát triển tại vùng biển được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới như hải sản, cói, gạo, bún mọc Quang Thiện (Bún Tố Như)...
Sdt quan trọng
Bưu điện TP Ninh Bình: (0229)3873708.
UBND Kim Sơn: 030.862051
Bệnh viện huyện Kim Sơn: (0229).864087
Khách Sạn Thu Hương: +84 30 3862 336
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Ninh Bình: (0229)3 633 788
Địa hình thời tiết
Diện tích 207 km²Dân số 172.399 người (thống kê 2015)
rung tâm huyện Kim Sơn là thị trấn Phát Diệm, nằm cách thành phố Ninh Bình 27 km theo quốc lộ 10 về phía đông nam.
Phía đông giáp huyện Nghĩa Hưng, Nam Định qua sông Đáy;
Phía tây nam giáp sông Càn, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá;
Phía bắc và tây bắc giáp huyện Yên Khánh và Yên Mô;
Phía nam giáp biển với chiều dài bờ biển gần 18 km.
Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; tháng 4, tháng 10 là mùa xuân và mùa thu, tuy không rõ rệt như các vùng nằm phía trên vành đai nhiệt đới
Lịch sử
Kim Sơn là vùng đất mở ra đời từ công cuộc khẩn hoang vùng bãi biển đầy lau sậy và sú vẹt dưới sự tổ chức và điều hành của Doanh Điền sứ Nguyễn Công Trứ năm Kỷ sửu, 1829. Đây là vùng đất nằm giữa hai của sông Càn và sông Đáy, hàng năm tốc độ bồi tụ tiến ra biển từ 80 – 100 m. Chính vì thế mà Kim Sơn gắn với lịch sử của những cuộc chinh phục đất hoang bồi - quai đê lấn biển. Gần 200 năm đã tiến hành quai đê lấn biển sáu lần. Về diện tích hiện nay gấp gần 3 lần so với khi mới thành lập huyện. Các tuyến đê được quai gần đây là đê Bình Minh 1 dài 10 km được đắp từ sau ngày giải phóng Ninh Bình năm 1954, tuyến đê Bình Minh 2 là tuyến đê biển chính của tỉnh quai năm 1980 dài 22,8 km đã được nâng cấp, tuyến đê Bình Minh 3 được đắp từ năm 2000 trở lại đây, có chiều dài 16 km nhưng chưa khép kín.Kim Sơn là vùng đất mới nên không có nhiều di tích lịch sử ngoài hệ thống dày đặc các nhà thờ công giáo. Nhà thờ Phát Diệm là một công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng ở Việt Nam, mô phỏng kiến trúc truyền thống kết hợp với văn hóa phương tây. Cầu Ngói Phát Diệm là công trình kiến trúc độc đáo được in hình trên tem bưu chính Việt Nam.[1] Văn hóa Kim Sơn mang đặc trưng của vùng đất mới với những người đi khai hoang lấn biển. Tên gọi Kim Sơn có nghĩa là rừng vàng, Phát Diệm ý nghĩa là nơi sinh ra cái đẹp.
Huyện Kim Sơn có tỷ lệ người công giáo chiếm 46%, người theo đạo phật chỉ có 6%, tổng số có 52% dân số theo 2 đạo chính này[2][3] Đây là huyện có tỷ lệ giáo dân lớn nhất so với các đơn vị hành chính cấp huyện ở Việt Nam, chiếm tới 60% số giáo dân ở Ninh Bình. Nhiều xã có tỷ lệ giáo dân cao như Kim Mỹ 88%, Xuân Thiện 86%, Cồn Thoi 84%, Văn Hải 84%.
Mặc dù giáo phận Phát Diệm nằm trên diện tích rộng 1.787 km², bao gồm toàn bộ tỉnh Ninh Bình và vùng phía nam tỉnh Hòa Bình nhưng mật độ giáo dân lại tập trung dày đặc ở huyện Kim Sơn với 55% số giáo dân của giáo phận (Kim Sơn chỉ chiếm 11,6% diện tích giáo phận Phát Diệm nhưng có gần 80.000 giáo dân và 32 giáo xứ với 152 nhà thờ).
Kinh tế
Kim Sơn cùng với Hải Hậu (Nam Định) và Tiền Hải (Thái Bình) là những đơn vị đầu tiên đạt năng suất lúa 5 tấn/ha. Nền kinh tế của huyện Kim Sơn có 3 thế mạnh: Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng, chiếm gần 1/3 tổng sản lượng lúa của tỉnh Ninh Bình. Ngành thủ công nghiệp truyền thống sản xuất hàng chiếu cói, có giá trị hàng hóa lớn. Khu kinh tế biển Kim Sơn đã và đang được đầu tư khai thác, đây là một vùng có tiềm năng để phát triển thành một vùng sản xuất hàng hóa phong phú và đa dạng.Kim Sơn hình thành 2 vùng địa lý kinh tế:
Các xã khu vực phía nam (trung tâm là thị trấn Bình Minh) nằm ở ven biển có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản đặc biệt là tôm, ghẹ, sò, cua v.v... Tại đây nổi tiếng với nghề trồng cói. Phía nam Kim Sơn có vùng ven biển rộng gần 6.000 ha đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, nơi đây chứa đựng nhiều tiềm năng về thủy sản và du lịch.
Các xã phía bắc (trung tâm là thị trấn Phát Diệm) thuộc khu vực phù sa bồi đắp đất đai màu mỡ là vựa lúa của tỉnh. Tại đây còn phát triển nghề thủ công truyền thống là nghề cói. Năm 2008 Kim Sơn có 7 làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống chiếu cói, đó là: Làng nghề Trì Chính, Kiến Thái, Thủ Trung (xã Kim Chính), Đồng Đắc, Hướng Đạo (xã Đồng Hướng) và Ninh Mật, Yên Thổ (xã Yên Mật).
Hiện Ninh Bình đang có dự kiến thành lập khu kinh tế Kim Sơn tại vùng biển bãi ngang - cồn nổi và 7 xã ven biển Kim Sơn.
Năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 13,05%, giá trị CNTTCN –xây dựng đạt 1.255 tỷ đồng giá trị sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đạt 1.204 tỷ đồng, giá trị thương mại, dịch vụ đạt 742 tỷ đồng.
Công nghiệp - TTCN
Về sản xuất công nghiệp - TTCN: giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN cả năm 2007 đạt 339,4 tỷ đồng, tăng 30,3 tỷ đồng so với năm 2006. Việc trồng và chế biến cói vẫn giữ vai trò chủ lực. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cả năm đạt 2 triệu USD.
Kim Sơn có 20 làng nghề cói được tỉnh Ninh Bình cấp bằng công nhận làng nghề với hơn 5.000 doanh nghiệp, cơ sở và hộ cá thể tham gia trồng, chế biến cói. Mỗi năm, doanh thu từ chế biến cói đạt trên 200 tỷ đồng. Nghề trồng, chế biến cói đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho 23.250 lao động. Năm 2006, diện tích cói của Kim Sơn đạt 409 ha và đến cuối năm 2007 đạt 474 ha; trong đó diện tích khôi phục và trồng mới là 153,8 ha. Diện tích cói được trồng tập trung ở Công ty nông nghiệp Bình Minh và 13 xã trong huyện. Tỷ trọng giá trị sản phẩm CN- TTCN trong cơ cấu kinh tế chung đến năm 2010 đạt 39%. Đến năm 2010 có 15- 20 làng nghề được tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề, thu hút trên 80% số lao động nông nhàn vào sản xuất TTCN.
Nuôi trồng thủy sản
Năm 2007, Tổng diện tích nuôi thuỷ sản cả huyện đạt 2.916 ha, trong đó nuôi trồng thuỷ sản ven biển đạt 2.064 ha, vùng Cồn Nổi 210 ha. Sản lượng tôm sú 1.050 tấn, cua biển 1.000 tấn, tôm rảo 280 tấn và ngao 120 tấn. Sản xuất nông nghiệp của huyện đạt tốc độ tăng trưởng 90%, vượt 2,9% so với năm 2006. Tới năm 2010, Tổng diện tích nuôi thuỷ sản cả huyện đạt 3.733 ha
Giao Thông
Huyện Kim Sơn có quốc lộ 10 đi xuyên ngang qua 11 xã ở phía bắc. Phía nam có tỉnh lộ 481 nối từ Yên Lộc đến bờ biển Ninh Bình qua 8 xã đang được đầu tư nâng cấp thành quốc lộ 12B kéo dài. Phía bắc huyện có tỉnh lộ 481D nối từ ngã ba Quy Hậu tới đò 10 sang Nam Định.
Hệ thống giao thông đường thủy rất thuận lợi với 2 tuyến quốc gia qua sông Đáy và sông Vạc. Các tuyến đường thủy khác qua sông Càn, sông Ân Giang, sông Vực, sông Cà Mau, sông Hoành Trực...
Dự tính tới năm 2020 Kim Sơn có các cảng và các bến đò đường thủy sau: Cảng Kim Đài,Cảng Phát Diệm; Cảng tổng hợp Kim Sơn, Các bến cảng sông khác: bến cảng Trì Chính.
Kim Sơn hiện có rất nhiều bến đò liên tỉnh liên xã qua các con sông.
Văn hóa du lịch
Một số địa điểm du lịch nổi tiếng gắn với văn hóa di tích lịch sử:Nhà thờ Phát Diệm là một công trình kiến trúc đá nổi tiếng xây dựng từ năm 1875 đến năm 1899 (24 năm thì hoàn thành). Đây là một điểm đến quan trọng trong các tour du lịch Ninh Bình. Các di tích quốc gia khác được công nhận ở Kim Sơn như đền thờ Nguyễn Công Trứ nằm bên quốc lộ 10 thuộc xã Quang Thiện; nhà thờ Cồn Thoi ở vùng ven biển; chùa Đồng Đắc, đình Thượng Kiệm và đền Chất Thành.
Di tích thờ Triệu Quang Phục.
Bãi ngang - Cồn nổi
Rừng ngập mặn Kim Sơn
Đặc sản
Rượu Kim Sơn là một đặc sản tiêu biểu của địa phương, được đưa vào nghị quyết phát triển du lịch của tỉnh cùng với các đặc sản khác của Ninh Bình như cá rô Tổng Trường, dứa Đồng Giao, dê núi, cơm cháy, Gỏi cá mè...
Miến lươn là một loại đặc sản khá thông dụng của người dân vùng biển. Miến lươn Phát Diệm và Bình Minh là những địa chỉ được coi là độc đáo vì được phục vụ khách du lịch.
Các đặc sản khác có thế mạnh phát triển tại vùng biển được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới như hải sản, cói, gạo, bún mọc Quang Thiện (Bún Tố Như)...
Xem thêm:
Hình ảnh về Kim Sơn, Ninh Bình
Nhà thờ Phát Diệm- Kim Sơn- Ninh Bình
Rượu Kim Sơn- Ninh Bình
Cầu Ngói Phát Diệm
Dự án bất động sản tại Huyện Kim Sơn, Ninh Bình
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Kim Sơn, Ninh Bình
Huyện Kim Sơn có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Kim Sơn có 25 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
- Thị trấn Bình Minh
- Thị trấn Phát Diệm
- Xã Ân Hòa
- Xã Chất Bình
- Xã Chính Tâm
- Xã Con Thoi
- Xã Định Hoá
- Xã Đồng Hướng
- Xã Hồi Ninh
- Xã Hùng Tiến
- Xã Kim Chính
- Xã Kim Định
- Xã Kim Đồng
- Xã Kim Hải
- Xã Kim Mỹ
- Xã Kim Tân
- Xã Kim Trung
- Xã Lai Thành
- Xã Lưu Phương
- Xã Như Hòa
- Xã Quang Thiện
- Xã Tân Thành
- Xã Thượng Kiệm
- Xã Văn Hải
- Xã Xuân Thiện
- Xã Yên Lộc
- Xã Yên Mật
Đường phố trực thuộc Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Bản đồ vị trí Kim Sơn
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Kim SơnNinh Bình
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Bán công Kim Sơn | Xã Thượng Kiệm H Kim Sơn |
2 | THPT | Thpt Bình Minh | Thị trấn Bình Minh H Kim Sơn |
3 | THPT | Thpt Kim Sơn A | Thị trấn Phát Diệm H Kim Sơn |
4 | THPT | Thpt Kim Sơn B | Xã Hùng Tiến H Kim Sơn |
5 | THPT | Tt GDTX Kim Sơn | Xã Thượng Kiệm H Kim Sơn |
Chi nhánh / cây ATM tại Kim Sơn, Ninh Bình
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Kim Sơn - Ninh Bình
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Bình Minh | Khối 5, Thị Trấn Bình Minh, Kim Sơn, Ninh Bình |
2 | Agribank | Chi nhánh Kim Sơn | Phố Năm Dân, Thị Trấn Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình |
3 | Agribank | Phòng giao dịch Ân Hòa | Xóm 10, Xã Ân Hoà, Kim Sơn, Ninh Bình |
4 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Kim Sơn | Phố Trì Chính, thị trấn Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình |
5 | Agribank | Phòng giao dịch Khu vực Ân Hoà | Xã Ân Hoà, Kim Sơn, Ninh Bình |
6 | BIDV | Phòng giao dịch Kim Sơn | Đường 10, Phố Thượng Kiệm - Phát Diệm- Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình |
7 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Kim Sơn | Xóm 7A, phố Kiến Trung, xã Kim Chính, Kim Sơn, Ninh Bình |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Kim Sơn - Ninh Bình
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Techcombank | Công ty Master Vina | Khu Công Nghiệp Xã Đông Hương, Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình |
2 | Agribank | Khối 5 - Bình Minh | Khối 5, Thị trấn Bình Minh, Kim Sơn, Ninh Bình |
3 | Agribank | Năm Dân - Phát Diệm | Phố Năm Dân, Thị trấn Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình |
4 | BIDV | PGD Kim Sơn | Đường 10, phố Thượng Kiệm - Phát Diệm- Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình |
5 | MBBank | Phòng giao dịch Kim Sơn | Số 2-6 Phú Vinh, TT phát diệm, Kim Sơn, Ninh Bình |
6 | Agribank | Xóm 10 - Ân Hoà | Xóm 10, Xã Ân Hoà, Kim Sơn, Ninh Bình |
Ghi chú về Kim Sơn
Thông tin về Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Kim Sơn, Ninh Bình
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Kim Sơn, Ninh Bình