Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Thông tin tổng quan về Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Hương Trà có vị trí giáp thành phố Huế (tỉnh lị của tỉnh Thừa Thiên-Huế) về phía Tây.
Vị trí địa lý
Thị xã Hương Trà ở vị trí giữa trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; có tuyến quốc lộ 1a và tuyến đường sắt Bắc - nam đi qua với chiều dài 12km, tuyến đường phía Tây thành phố Huế dài 19 km, có Quốc lộ 49a dài 6 km. Hương Trà chia thành 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 5 phường: Hương Chữ, Hương Văn, Hương Vân, Hương Xuân, Tứ Hạ và 4 xã: Bình Thành, Bình Tiến, Hương Bình, Hương Toàn..Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của Thị xã là phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc.
Phía Đông giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy và huyện Phú Vang
Phía Tây giáp huyện Phong Điền và huyện A Lưới
Phía Nam giáp thị xã Hương Thủy và huyện A Lưới
Phía Bắc giáp huyện Quảng Điền và Biển Đông
Tháng 9 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng quyết định chia huyện Hương Điền thành ba huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà. Hương Trà trở về đơn vị hành chính cũ gồm 15 xã và 01 thị trấn. Đó là các xã: Hương Bình, Hương Thọ, Hương Hồ, Hương Vân, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Toàn, Hương Phong, Hương Vinh, Hương Chữ, Hương An, Bình Thành, Bình Điền, Hồng Tiến, Hải Dương, và Thị trấn Tứ Hạ.
Năm 2010, thị trấn Tứ Hạ thuộc huyện Hương Trà được công nhận là đô thị loại IV. Ngày 15/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP thành lập thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế trên cơ sở toàn bộ huyện Hương Trà.
Địa điểm: Thôn Phụ Ổ, xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là khu di tích mộ táng thuộc văn hóa Sa Huỳnh được khoa Sử, Trường ĐHTH Huế (nay là đại học Khoa học Huế) phát hiện và thám sát lần đầu vào ngày 28/3/1987. Năm 1992, Viện Khảo cổ học kết hợp với Bảo tàng Tổng hợp Thừa Thiên Huế khai quật lần thứ nhất. Tháng 5/1995, hai cơ quan trên tiến hành khai quật lần thứ hai.
Tháp đôi Liễu Cốc (Huế): Di tích bảo tồn cấp quốc gia
Tháp đôi Liễu Cốc là một công trình đặc trưng của văn hóa Chămpa, ước khoảng 1. 000 năm tuổi, từng được Viện Viễn Đông Bác Cổ xếp vào hạng những di tích giá trị trên toàn cõi Việt Nam và Đông Dương, tồn tại không còn nguyên vẹn, thuộc địa phận thôn Bàu Tháp, xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Miếu thờ tượng thần Shiva
Địa điểm: Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tương truyền tượng thần Shiva bị trôi dạt ở giữa lòng sông, khi nước sông cạn, nhân dân địa phương phát hiện được đã làm Miếu và thỉnh tượng về để thờ. Ngôi Miếu nằm cạnh Đình làng Thanh Phước.
Suối Máu
Địa chỉ: xã Hồng Tiến Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
Khe Nghệ lớn là một nhánh của con sông Bồ chảy qua xã Hồng Tiến, huyện Hương Trà, nơi diễn ra trận đánh nhuốm máu cách đây 37 năm.
Thăm làng Văn hóa Về Nguồn
Có thể du khách sẽ ở lại đây suốt một ngày vì say mê. Điều ai cũng công nhận khu du lịch Núi của làng Văn hóa Về Nguồn là một bảo tàng dân tộc học ngoài trời, mang đậm tính văn hóa, lịch sử rất cao. Làng Văn hóa Về Nguồn đã làm phong phú thêm các hình thức du lịch của đất Cố Đô vậy.
Tham quan Rú Chá đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế
Cái tên Rú Chá do người dân địa phương gọi từ đời này sang đời khác, vì trên vùng đất ngập nước này cây chá mọc dày đặc, như một bình phong án ngữ che chắn cho đất liền trước biển Thuận An (Thừa Thiên Huế).
Chùa Bác Vọng Tây
Chùa làng của làng Bác Vọng Tây, thuộc huyện Kim Trà thời chúa Nguyễn và tổng Hạ Lang vào thời các vua triều Nguyễn, nay thuộc huyện Hương Trà. Chùa không rõ được xây dựng năm nào, nhưng được trùng tu thời vua Tự Đức. Chùa thờ Phật và Quan Công. Hiện chùa còn giữ được kiến trúc gỗ xưa mặc dầu có trùng tu vào năm 1963. Chùa còn có các tượng Phật bằng gỗ mít và chuông đồng do Lễ Trai Đặng Văn Hòa (1791-1856) chú tạo và cúng dường thời Tự Đức.
Chùa Kim Sơn
...
Phía Đông giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy và huyện Phú Vang
Phía Tây giáp huyện Phong Điền và huyện A Lưới
Phía Nam giáp thị xã Hương Thủy và huyện A Lưới
Phía Bắc giáp huyện Quảng Điền và Biển Đông
Lịch sử
Năm 1989, tỉnh Thừa Thiên - Huế được tái lập, tách từ tỉnh Bình Trị Thiên. Tỉnh Thừa Thiên-Huế lúc đó có thành phố Huế và các huyện Hương Phú, Hương Điền, Phú Lộc và A Lưới. Hương Trà là một phần huyện Hương Điền.Tháng 9 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng quyết định chia huyện Hương Điền thành ba huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà. Hương Trà trở về đơn vị hành chính cũ gồm 15 xã và 01 thị trấn. Đó là các xã: Hương Bình, Hương Thọ, Hương Hồ, Hương Vân, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Toàn, Hương Phong, Hương Vinh, Hương Chữ, Hương An, Bình Thành, Bình Điền, Hồng Tiến, Hải Dương, và Thị trấn Tứ Hạ.
Năm 2010, thị trấn Tứ Hạ thuộc huyện Hương Trà được công nhận là đô thị loại IV. Ngày 15/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP thành lập thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế trên cơ sở toàn bộ huyện Hương Trà.
Diện tích - Dân số
Diện tích của thị xã là 392,32 km², dân số năm 2020 khoảng 72. 677 người, tương đương 185 người/km².Kinh tế:
Thị xã Hương Trà có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế: có Khu công nghiệp Tứ Hạ và Khu công nghiệp Bình Điền có quy mô vừa quy tụ các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc và các sản phẩm phụ trợ. Nằm trên trục giao thông đường quốc lộ 1A, cao tốc Cam Lộ- Túy Loan, đường sắt Bắc Nam, giáp thành phố Huế và được xác định nằm trong vùng đô thị lõi trung tâm của thành phố Huế trực thuộc trong tương lai; bên cạnh đó do địa hình có đủ cả ba vùng đồi núi, đồng bằng và vùng đầm phá ven biển, với điều kiện tự nhiên như trên đã giúp cho Hương Trà, có lợi thế phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất điện năng, chế biến nông lâm thuỷ sản, cùng với các loại hình dịch vụ như thương mại, dịch vụ, vận tải - kho bãi, xây dựng, xuất khẩu lao động, bưu chính viễn thông...
Y tế - Giáo dục
Đi đôi với phát triển kinh tế, Đảng bộ Hương Trà đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh. Trọng tâm là các Chương trình phát triển Khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực trên địa bàn giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình phát triển y tế, Chương trình xoá đói giảm nghèo… nhờ vậy, lĩnh vực văn hoá - xã hội tiếp tục có những chuyển biến rõ nét. mạng lưới trường, lớp phát triển cả về số lượng và chất lượng, tiếp tục giữ vững phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở; có 21 trường đạt chuẩn Quốc gia đạt tỷ lệ gần 32%; có 85% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 96,9% làng, bản, cụm dân cư và cơ quan đạt chuẩn đơn vị văn hóa; 16/16 xã, phường đăng ký xây dựng đơn vị văn hóa, 100% trạm y tế xã, phường được đầu tư xây dựng tầng hóa và có Bác sỹ; 15/16 đơn vị đạt chuẩn quốc gia về y tế xã, phường; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng từ 25 % năm 2005 giảm xuống còn 16% năm 2010.
Danh lam thắng cảnh
Cồn Ràng (Yàng) (Di tích Sa Huỳnh)Địa điểm: Thôn Phụ Ổ, xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là khu di tích mộ táng thuộc văn hóa Sa Huỳnh được khoa Sử, Trường ĐHTH Huế (nay là đại học Khoa học Huế) phát hiện và thám sát lần đầu vào ngày 28/3/1987. Năm 1992, Viện Khảo cổ học kết hợp với Bảo tàng Tổng hợp Thừa Thiên Huế khai quật lần thứ nhất. Tháng 5/1995, hai cơ quan trên tiến hành khai quật lần thứ hai.
Tháp đôi Liễu Cốc (Huế): Di tích bảo tồn cấp quốc gia
Tháp đôi Liễu Cốc là một công trình đặc trưng của văn hóa Chămpa, ước khoảng 1. 000 năm tuổi, từng được Viện Viễn Đông Bác Cổ xếp vào hạng những di tích giá trị trên toàn cõi Việt Nam và Đông Dương, tồn tại không còn nguyên vẹn, thuộc địa phận thôn Bàu Tháp, xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Miếu thờ tượng thần Shiva
Địa điểm: Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tương truyền tượng thần Shiva bị trôi dạt ở giữa lòng sông, khi nước sông cạn, nhân dân địa phương phát hiện được đã làm Miếu và thỉnh tượng về để thờ. Ngôi Miếu nằm cạnh Đình làng Thanh Phước.
Suối Máu
Địa chỉ: xã Hồng Tiến Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
Khe Nghệ lớn là một nhánh của con sông Bồ chảy qua xã Hồng Tiến, huyện Hương Trà, nơi diễn ra trận đánh nhuốm máu cách đây 37 năm.
Thăm làng Văn hóa Về Nguồn
Có thể du khách sẽ ở lại đây suốt một ngày vì say mê. Điều ai cũng công nhận khu du lịch Núi của làng Văn hóa Về Nguồn là một bảo tàng dân tộc học ngoài trời, mang đậm tính văn hóa, lịch sử rất cao. Làng Văn hóa Về Nguồn đã làm phong phú thêm các hình thức du lịch của đất Cố Đô vậy.
Tham quan Rú Chá đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế
Cái tên Rú Chá do người dân địa phương gọi từ đời này sang đời khác, vì trên vùng đất ngập nước này cây chá mọc dày đặc, như một bình phong án ngữ che chắn cho đất liền trước biển Thuận An (Thừa Thiên Huế).
Chùa Bác Vọng Tây
Chùa làng của làng Bác Vọng Tây, thuộc huyện Kim Trà thời chúa Nguyễn và tổng Hạ Lang vào thời các vua triều Nguyễn, nay thuộc huyện Hương Trà. Chùa không rõ được xây dựng năm nào, nhưng được trùng tu thời vua Tự Đức. Chùa thờ Phật và Quan Công. Hiện chùa còn giữ được kiến trúc gỗ xưa mặc dầu có trùng tu vào năm 1963. Chùa còn có các tượng Phật bằng gỗ mít và chuông đồng do Lễ Trai Đặng Văn Hòa (1791-1856) chú tạo và cúng dường thời Tự Đức.
Chùa Kim Sơn
...
Đặc sản
Kẹo mè sửng HuếXem thêm:
- Nhà đất bán tại Thị xã Hương Trà
- Bán nhà riêng tại Thị xã Hương Trà
- Bán đất tại Thị xã Hương Trà
- Bán căn hộ chung cư tại Thị xã Hương Trà
- Bán nhà mặt phố tại Thị xã Hương Trà
- Nhà đất cho thuê tại Thị xã Hương Trà
- Dự án BĐS tại Thị xã Hương Trà
- Tin BĐS tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nhà môi giới BĐS tại Thị xã Hương Trà
Hình ảnh về Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Cổ Cồn Ràng
Phá Tam Giang
Trường mầm non Hương Vân - Hương Trà
Dự án bất động sản tại Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Thị xã Hương Trà có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Hương Trà có 10 xã, 10 phường và 0 thị trấn trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Phường Bình Thành
- Phường Hồng Tiến
- Phường Hương An
- Phường Hương Chữ
- Phường Hương Hồ
- Phường Hương Thọ
- Phường Hương Vân
- Phường Hương Văn
- Phường Hương Xuân
- Phường Tứ Hạ
- Xã Bình Điền
- Xã Bình Thành
- Xã Bình Tiến
- Xã Hải Dương
- Xã Hồng Tiến
- Xã Hương Bình
- Xã Hương Phong
- Xã Hương Thọ
- Xã Hương Toàn
- Xã Hương Vinh
Đường phố trực thuộc Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đường Bao Vinh
- Đường Bùi Công Trừng
- Đường Cách Mạng Tháng Tám
- Đường Cao Văn Khánh
- Đường Đặng Huy Tá
- Đường Địa Linh
- Đường Đinh Bộ Lĩnh
- Đường Đoàn Văn Sách
- Đường Độc Lập
- Đường Hà Công
- Đường Hồ Văn Tư
- Đường Hoàng Trung
- Đường Hồng Lĩnh
- Đường Kim Phụng
- Đường Kim Trà
- Đường Lâm Mậu
- Đường Lê Đức Thọ
- Đường Lê Mậu Lệ
- Đường Lê Quang Hoài
- Đường Lê Quang Tiến
- Đường Lê Sĩ Thận
- Đường Lê Thái Tổ
- Đường Lê Thuyết
- Đường Lựu Bảo
- Đường Lý Bôn
- Đường Lý Nhân Tông
- Đường Lý Thái Tông
- Đường Lý Thần Tông
- Đường Ngọc Hân công chúa
- Đường Nguyễn Bá Loan
- Đường Nguyễn Đăng Thịnh
- Đường Nguyễn Hiền
- Đường Nguyên Hồng
- Đường Nguyễn Khoa Đăng
- Đường Nguyễn Khoa Minh
- Đường Nguyễn Văn Linh
- Đường Nguyễn Xuân Thưởng
- Đường Phan Sào Nam
- Đường Phố Ngọc Hân Công Chúa
- Đường Sông Bồ
- Đường Tản Đà
- Đường Tăng Bạt Hổ
- Đường Thống Nhất
- Đường Tô Hiệu
- Đường Tôn Thất Bách
- Đường Tống Phước Trị
- Đường Trần Bạch Đằng
- Đường Trần Đăng Khoa
- Đường Trần Quốc Tuấn
- Đường Trần Thánh Tông
- Đường Văn Thánh
- Đường Võ Văn Dũng
- Đường 16
- Đường 49A
- Đường Quốc lộ 1A
- Đường Quốc lộ 49
- Đường Số 3
- Đường Tỉnh lộ 4
Vị trí Hương Trà
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Hương TràThừa Thiên Huế
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Bình Điền | Xã Bình Điền, huyện Hương Trà |
2 | THPT | Thpt Đặng Huy Trứ | Xã Hương Chữ, huyện Hương Trà |
3 | THPT | Thpt Hương Trà | Thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà |
4 | THPT | Thpt Hương Vinh | Xã Hương Vinh, huyện Hương Trà |
Chi nhánh / cây ATM tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Hương Trà - Thừa Thiên Huế
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Thị Xã Hương Trà | Số 119 Cách Mạng Tháng 8, Phường Tứ Hạ, Huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
2 | Agribank | Phòng giao dịch Bình Điền | Thôn Bình Lợi, Xã Bình Điền, Huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Bình Điền | Thôn Bình Lợi, xã Bình Điền, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
4 | VietinBank | Phòng giao dịch Hương Trà | Số 103 Cách Mạng Tháng 8, Phường Tứ Hạ, Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
5 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Hương Trà | Số nhà 105, đường Cách Mạng Tháng 8, phường Tứ Hạ, Huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
6 | BIDV | Phòng giao dịch Sông Bồ | 31 Cách Mạng Tháng Tám - Tứ Hạ- Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Hương Trà - Thừa Thiên Huế
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | PGBank | Chi nhánh Hương Trà | TT Tứ Hạ, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
2 | VietinBank | Nhà máy xi măng Luckvaci | Thị trấn Tứ Hạ, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
3 | PGBank | Nhà Máy Xi Măng Luckvaci | TT Tứ Hạ, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
4 | Agribank | NHNo Hương Trà, Khu vực 7 Thị trấn Tứ Hạ | Khu vực 7 Thị trấn Tứ Hạ, Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
5 | VietinBank | PGD Hương Trà | Số 103 Cách Mạng Tháng 8, Huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
6 | BIDV | PGD Sông Bồ | 31 Cách Mạng Tháng 8 - Tứ Hạ- Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế |
7 | Agribank | Số 119 Cách Mạng Tháng 8 | Số 119 Cách Mạng Tháng 8, Phường Tứ Hạ, Huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
Ghi chú về Hương Trà
Thông tin về Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hương Trà, Thừa Thiên Huế