Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Ngân Sơn, Bắc Kạn
Huyện Ngân Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Kạn. Huyện Ngân Sơn nằm ở trung tâm dãy núi Ngân Sơn với các ngọn núi Ngân Sơn (1168 m) ngọn núi Khuổi Nhình (938 m).
- Diện tích: 644,4 km²
- Dân số: 28.421 người
Ngân Sơn là đầu nguồn của ba con sông nhỏ chảy theo ba hướng khác nhau:
Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, cuộc sống của đồng bào các dân tộc huyện Ngân Sơn phải chịu nhiều khó khăn, gian khổ. Vì lẽ đó, nhân dân nơi đây đã sớm giác ngộ cách mạng. Tại thôn Bản Duồm, xã Thượng Ân năm 1943, đã thành lập được chi bộ Chí Kiên-chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bắc Kạn. Các phong trào cách mạng phát triển mạnh, công tác xây dựng các đội tự vệ chiến đấu được đặc biệt được coi trọng. Đứng trước phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ năm 1944 trên cả nước đòi hỏi phải có một đội quân chủ lực đi đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Đến tháng 3/1945, chính quyền cách mạng được thành lập ở hầu hết các xã trong huyện. Quân và dân Ngân Sơn không những đã bảo vệ thành công chính quyền cách mạng non trẻ ở từng cơ sở mà còn thúc đẩy phong trào cách mạng trên toàn huyện chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn về chất lượng, góp phần xứng đáng cùng nhân dân các dân tộc trong tỉnh và đồng bào cả nước làm nên thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
Huyện Ngân Sơn Phát huy truyền thống của quê hương cách mạng từng bước khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế xã hội trong thời bình.
Động vật rừng: Do điều kiện địa hình, địa chất và dạng sinh cảnh nên rừng của Ngân Sơn có nhiều động vật phong phú, quý hiếm.
Tài nguyên khoáng sản: Ngân Sơn có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như:
Vật liệu xây dựng:
Đất sét ở Bằng Khẩu xã Bằng Vân
Đá vôi ở Lũng Phải xã Bằng Vân, Khuổi Khâu xã Thượng Quan
Quặng sắt ở:
Bản Phắng xã Trung Hoà trữ lượng 6.946.835 tấn
Lũng Viền xã Cốc Đán trữ lượng 1.000.000 tấn
Lùm Lếch xã Lãng Ngâm trữ lượng 100.000 tấn
Nà Nọi thị trấn Nà Phặc trữ lượng 700.000 tấn
Bản Kít xã Thượng Ân trữ lượng 500.000 tấn
Quặng Chì Kẽm ở:
Phía Đén, Nà Đeng, Bản Phiêu, Đèo Gió (trữ lượng 150.000 tấn), Cốc Sấu, Phương Sơn xã Vân Tùng
Tôm Tiên xã Trung Hoà
Phúc Sơn xã Thượng Quan
Nà Diếu (trữ lượng 2.000 tấn) xã Thượng Quan
Cốc Phay (trữ lượng 2.000 tấn) thị trấn Nà Phặc
Lãng Ngâm xã Lãng Ngâm
Quặng Vàng ở:
Bản Giang xã Thuần Mang
Bó Va (trữ lượng 1.280kg), Bản Đăm,Pắc Lạng (20.000kg), Đông Tiot, Bằng Khẩu (trữ lượng 110kg) xã Bằng Vân.
Hoàng Phài xã Cốc Đán
Đây là những nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội vì vậy cần phải có nhưng biện pháp phù hợp trong quá trình khai thác và quản lý.
Cơ sở hạ tầng nông thôn như hệ thống đường giao thông được xây dựng, nâng cấp tạo điều kiện cho nhân dân đi lại, mua bán sản phẩm, hàng hoá; các công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng, sửa chữa đã chủ động tưới trên 52% diện tích đất ruộng. Cơ bản diện tích đất nông nghiệp các thôn vùng thấp được cơ khí hoá.
Cây thuốc lá là cây truyền thống, nhân dân đã có kinh nghiệm gieo trồng từ hơn 30 năm nay. Với nguồn nhân lực dồi dào, có đất phù hợp cho việc trồng cây thuốc lá kể cả vườn tạp và soi bãi.
Ngân Sơn là huyện có cảnh quan sinh thái phong phú, đa dạng với các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồi núi, hệ sinh thái rừng, sinh thái sông, suối, hồ...Hơn nữa, Ngân Sơn cũng là địa bàn có truyền thống cách mạng với nhiều địa điểm đã được ghi nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng và thuận lợi để huyện phát triển ngành du lịch, nhất là du lịch sinh thái.
Lĩnh vực văn hoá-xã hội của huyện có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên đáng kể. Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2011,trên toàn huyện chỉ còn hơn 32%. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra sôi nổi, các ngày lễ lớn được tổ chức chu đáo, trọng thể. Vào ngày 15 tháng giêng âm lịch hàng năm, Ngân Sơn có lễ hội Lồng Tồng. Trong lễ hội có nhiều trò chơi dân gian như: Múa kèn, thổi sáo, tung còn, trai gái hát giao duyên.
Di tích Đèo Giàng
Bốt Khau Pàn
Đền Phja Thán
Di tích Coỏng Tỏt
Di tích thác Nà Khoang
- Diện tích: 644,4 km²
- Dân số: 28.421 người
Vị trí địa lý
VỊ trí địa lý: Phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Cao Bằng. Phía Tây Ngân Sơn giáp với huyện Ba Bể. Phía Bắc Ngân Sơn giáp với tỉnh Cao Bằng. Phía Nam Ngân Sơn giáp với huyện Na Rì và huyện Bạch Thông.Ngân Sơn là đầu nguồn của ba con sông nhỏ chảy theo ba hướng khác nhau:
Lịch sử
Từ trước cách mạng tháng tám năm 1945 và trải qua những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân các dân tộc huyện Ngân Sơn nói riêng và cả vùng núi Việt Bắc đã phát huy mạnh mẽ tinh thần dân tộc, truyền thống cách mạng, viết lên những trang sử vẻ vang và oanh liệt.Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, cuộc sống của đồng bào các dân tộc huyện Ngân Sơn phải chịu nhiều khó khăn, gian khổ. Vì lẽ đó, nhân dân nơi đây đã sớm giác ngộ cách mạng. Tại thôn Bản Duồm, xã Thượng Ân năm 1943, đã thành lập được chi bộ Chí Kiên-chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bắc Kạn. Các phong trào cách mạng phát triển mạnh, công tác xây dựng các đội tự vệ chiến đấu được đặc biệt được coi trọng. Đứng trước phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ năm 1944 trên cả nước đòi hỏi phải có một đội quân chủ lực đi đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Đến tháng 3/1945, chính quyền cách mạng được thành lập ở hầu hết các xã trong huyện. Quân và dân Ngân Sơn không những đã bảo vệ thành công chính quyền cách mạng non trẻ ở từng cơ sở mà còn thúc đẩy phong trào cách mạng trên toàn huyện chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn về chất lượng, góp phần xứng đáng cùng nhân dân các dân tộc trong tỉnh và đồng bào cả nước làm nên thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
Huyện Ngân Sơn Phát huy truyền thống của quê hương cách mạng từng bước khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế xã hội trong thời bình.
Kinh tế
Nhờ có điều kiện thuận lợi kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp trong phát triển kinh tế. Huyện Ngân Sơn có diện tích tự nhiên lớn, hình thành các vùng cây trồng tập trung như cây ăn quả, rừng nguyên liệu. Nguồn khoáng sản phong phú về chủng loại và phân bố ở nhiều nơi là cơ sở cho phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Huyện Ngân Sơn còn có các điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái. Hệ thực vật ở Ngân Sơn mang đặc tính của khu vực bản địa Bắc Việt Nam-Nam Trung Hoa với các họ Giẻ, Xoan, Nguyệt quế, Bò hòn, Dâu tằm và khu hệ thực vật Ấn Độ-Myanma di cư đến như họ Bòng, Gạo, Thung, Me rừng...Giá trị thực vật rừng không chỉ lấy gỗ mà còn là dược liệu quý, làm cảnh...Động vật rừng: Do điều kiện địa hình, địa chất và dạng sinh cảnh nên rừng của Ngân Sơn có nhiều động vật phong phú, quý hiếm.
Tài nguyên khoáng sản: Ngân Sơn có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như:
Vật liệu xây dựng:
Đất sét ở Bằng Khẩu xã Bằng Vân
Đá vôi ở Lũng Phải xã Bằng Vân, Khuổi Khâu xã Thượng Quan
Quặng sắt ở:
Bản Phắng xã Trung Hoà trữ lượng 6.946.835 tấn
Lũng Viền xã Cốc Đán trữ lượng 1.000.000 tấn
Lùm Lếch xã Lãng Ngâm trữ lượng 100.000 tấn
Nà Nọi thị trấn Nà Phặc trữ lượng 700.000 tấn
Bản Kít xã Thượng Ân trữ lượng 500.000 tấn
Quặng Chì Kẽm ở:
Phía Đén, Nà Đeng, Bản Phiêu, Đèo Gió (trữ lượng 150.000 tấn), Cốc Sấu, Phương Sơn xã Vân Tùng
Tôm Tiên xã Trung Hoà
Phúc Sơn xã Thượng Quan
Nà Diếu (trữ lượng 2.000 tấn) xã Thượng Quan
Cốc Phay (trữ lượng 2.000 tấn) thị trấn Nà Phặc
Lãng Ngâm xã Lãng Ngâm
Quặng Vàng ở:
Bản Giang xã Thuần Mang
Bó Va (trữ lượng 1.280kg), Bản Đăm,Pắc Lạng (20.000kg), Đông Tiot, Bằng Khẩu (trữ lượng 110kg) xã Bằng Vân.
Hoàng Phài xã Cốc Đán
Đây là những nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội vì vậy cần phải có nhưng biện pháp phù hợp trong quá trình khai thác và quản lý.
Cơ sở hạ tầng nông thôn như hệ thống đường giao thông được xây dựng, nâng cấp tạo điều kiện cho nhân dân đi lại, mua bán sản phẩm, hàng hoá; các công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng, sửa chữa đã chủ động tưới trên 52% diện tích đất ruộng. Cơ bản diện tích đất nông nghiệp các thôn vùng thấp được cơ khí hoá.
Cây thuốc lá là cây truyền thống, nhân dân đã có kinh nghiệm gieo trồng từ hơn 30 năm nay. Với nguồn nhân lực dồi dào, có đất phù hợp cho việc trồng cây thuốc lá kể cả vườn tạp và soi bãi.
Ngân Sơn là huyện có cảnh quan sinh thái phong phú, đa dạng với các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồi núi, hệ sinh thái rừng, sinh thái sông, suối, hồ...Hơn nữa, Ngân Sơn cũng là địa bàn có truyền thống cách mạng với nhiều địa điểm đã được ghi nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng và thuận lợi để huyện phát triển ngành du lịch, nhất là du lịch sinh thái.
Đời sống văn hóa
Huyện Ngân Sơn dân số chủ yếu là bà con các dân tộc Nùng, Tày, Dao. Bà con dân tộc Dao đa số thuộc nhóm Dao Tiền, sống rải rác các vùng núi cao, cuộc sống chủ yếu tự cung tự cấp, khép kín, ít giao du với bên ngoài, họ giao tiếp bằng tiếng dân tộc của mình hoặc tiếng Tày. Đời sống văn hoá đều được người dân quan tâm phát triển, gìn giữ bản sắc văn hoá của từng làng quê.Lĩnh vực văn hoá-xã hội của huyện có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên đáng kể. Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2011,trên toàn huyện chỉ còn hơn 32%. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra sôi nổi, các ngày lễ lớn được tổ chức chu đáo, trọng thể. Vào ngày 15 tháng giêng âm lịch hàng năm, Ngân Sơn có lễ hội Lồng Tồng. Trong lễ hội có nhiều trò chơi dân gian như: Múa kèn, thổi sáo, tung còn, trai gái hát giao duyên.
Di tích - Danh thắng
Di tích lịch sử Hoàng PhàiDi tích Đèo Giàng
Bốt Khau Pàn
Đền Phja Thán
Di tích Coỏng Tỏt
Di tích thác Nà Khoang
Xem thêm:
Hình ảnh về Ngân Sơn, Bắc Kạn
Toàn cảnh huyện Ngân Sơn
Thác Nà Khoang
Hồ bản Chang
Dự án bất động sản tại Huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn
Huyện Ngân Sơn có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Ngân Sơn có 10 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn
- Thị trấn Nà Phặc
- Xã Bằng Vân
- Xã Cốc Đán
- Xã Đức Vân
- Xã Hương Nê
- Xã Lãng Ngâm
- Xã Thuần Mang
- Xã Thượng Ân
- Xã Thượng Quan
- Xã Trung Hòa
- Xã Vân Tùng
Đường phố trực thuộc Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn
Bản đồ vị trí Ngân Sơn
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Ngân SơnBắc Kạn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Nà Phặc | TT Nà Phặc -Huyện Ngân Sơn |
2 | THPT | Thpt Ngân Sơn | Xã Vân Tùng -Huyện Ngân Sơn |
Chi nhánh / cây ATM tại Ngân Sơn, Bắc Kạn
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Ngân Sơn - Bắc Kạn
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Ngân Sơn | Khu I, Xã Vân Tùng, Ngân Sơn, Bắc Kạn |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Bằng Khẩu | Khu Chợ Mới, xã Bằng Vân, Ngân Sơn, Bắc Kạn |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Nà Phặc | Thị trấn Nà Phặc, Ngân Sơn, Bắc Kạn |
4 | Agribank | Phòng giao dịch Nà Phặc | Nà Phặc, Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn |
5 | Agribank | Phòng giao dịch Nà Phặc | Tiểu Khu Ii, Thị Trấn Nà Phặc, Ngân Sơn, Bắc Kạn |
6 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Ngân Sơn | Xã Vân Tùng, Ngân Sơn, Bắc Kạn |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Ngân Sơn - Bắc Kạn
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Xã Vân Tùng | Khu 1, Xã Vân Tùng, Huyện Ngân Sơn, Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn |
Ghi chú về Ngân Sơn
Thông tin về Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ngân Sơn, Bắc Kạn
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Ngân Sơn, Bắc Kạn