Tỉnh Bình Định
Thông tin tổng quan về Bình Định, Việt Nam
Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ có diện tích tự nhiên 6.025,1 km2...cách thành phố Hồ Chí Minh 649 km về phía Bắc Là 1 trong 5 tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Bình Định có 11 đơn vị hành chính: thành phố Quy Nhơn là tỉnh lỵ, đô thị loại 2 và 10 huyện gồm An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh (miền núi),Tây Sơn, Hoài Ân (trung du), Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước (đồng bằng). Bình Định là vùng đất trung tâm của miền Trung Việt Nam với gần 5 thế kỷ giữ vai trò trung tâm của nhà nước Chăm-pa nhưng văn hóa Chăm-pa ở đây vẫn phát triển cho đến khi nhà nước Chăm-pa mất vai trò lịch sử.
Bình Định đang bảo tồn nhiều di tích kiến trúc-văn hóa của người Chăm, đặc biệt là thành Đồ Bàn và các tháp Chăm (8 cụm, 14 tháp) với nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Bình Định Là quê hương của người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ. Nơi xuất phát và là thủ phủ của phong trào nông dân Tây Sơn cuối thế kỷ 18. Bình Định có nhiều vũng vịnh với những bãi tắm đẹp và danh lam thắng cảnh biển hấp dẫn với bờ biển dài trên 130 km.
Bệnh viện Chuyên khoa lao: 056. 3848687
Bệnh viện Đa khoa TP Quy Nhơn:056. 3872973
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định:056. 3822184
Bệnh viện Phong Quy Hoà:056. 3646334
Bệnh viện Quân y 13:056. 3846031
Bệnh viện Tâm thần Bình Định:056. 3848660
Bệnh viện Y học Dân tộc:056. 3822315
Địa hình
Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông của dãy Trường Sơn, độ cao trung bình 500 -700 m, kế tiếp là vùng trung du. Địa hình phổ biến là đồi thấp xen kẽ thung lũng hẹp có độ cao dưới 100 mét, hướng vuông góc với dãy Trường Sơn. Vùng thấp là vùng đồng bằng rải rác có đồi thấp xen kẽ. Địa hình đồng bằng nghiêng nên rất dễ bị rửa trôi, dẫn đến đất bị bạc màu và mặn hoá.
Vua Lê cho lập phủ Hoài Nhơn tháng 7/1471 gồm 3 huyện là: Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Từ đó người Việt bắt đầu tiến vào sinh sống trên vùng đất Bình Định ngày nay. Năm 1490 (chưa đầy 20 năm sau), theo Thiên nam dư hạ tập cho biết: dưới thời Hồng Đức, Phủ Hoài Nhơn có 19 tổng và 100 xã.
Nguyễn Hoàng, người được vua Lê cử trấn nhậm hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam năm 1570. Lúc bấy giờ có cả phủ Hoài Nhơn.
Chúa Nguyễn Hoàng cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn năm 1602.
Thời Nguyễn Phúc Tần, chúa cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Ninh năm 1651. Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lấy lại tên cũ là Quy Nhơn và vẫn được gọi suốt thời kỳ Tây Sơn năm 1702. Chúa Nguyễn Phúc Khoát năm 1744 đặt các đạo làm dinh, nhưng cấp phủ vẫn giữ nguyên. Phủ Quy Nhơn vẫn thuộc về dinh Quảng Nam, đặt các chức tuần phủ và khám lý để cai trị. Phủ lỵ được dời ra phía Bắc thành Đồ Bàn, đóng tại thôn Châu Thành (nay thuộc xã Nhơn Thành, An Nhơn).
Thời các chúa Nguyễn, ở đàng Trong nói chung, Bình Định nói riêng đã có sự phân hóa giàu nghèo, địa vị khác nhau và các tầng lớp trong xã hội. Đầu thế kỷ XVII, vấn đề trên càng trở nên mâu thuẫn sâu sắc. Trước cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1771, ở Bình Định đã nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía: cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo, trừng phạt quan lại hống hách bức hiếp dân. Nhưng chẳng được bao lâu, cuộc khởi nghĩa của Lía bị thất bại.
Cuộc khởi nghĩa nông dân của ba anh em nhà Tây Sơn do Nguyễn Nhạc đứng đầu năm 1773 đã phát triển xuống Tây Sơn hạ đạo, chiếm lĩnh đất Kiên Thành (nay là Kiên Mỹ) nơi đã từng sinh ra các thủ lĩnh Tây Sơn. Nguyễn Nhạc tự xưng là đệ nhất trại chủ cai quản hai huyện là Phù Ly và Bồng Sơn. Cùng trong năm đó nghĩa quân Tây Sơn tiếp tục đánh chiếm phủ thành Quy Nhơn.
Tháng 3/1776, Nguyễn Nhạc xây thêm thành Đồ Bàn, đổi tên là thành Hoàng Đế,tự xưng Tây Sơn vương. Ông cho đúc ấn vàng, phong cho Nguyễn Lữ làm Thiếu phó, Nguyễn Huệ làm Phụ chính, các tướng lĩnh khác đều được phong chức cho tương xứng với một chính quyền Trung ương mới được thành lập. Sau khi vua Quang Trung chết, Năm 1793, Nguyễn Ánh đem quân đánh thành Hoàng Đế. Nguyễn Nhạc bị bệnh sai con là Nguyễn Bảo chỉ huy kháng cự, quân của Nguyễn Bảo bị thua, bỏ chạy. Vua Quang Toản sai thái úy Phạm Công Hưng, hộ giá Nguyễn Văn Huấn, Đại tư lệ Lê Trung, Đại tư mã Ngô Văn Sở cùng tướng thủy quân là Đặng Văn Chân từ Phú Xuân vào cứu viện, đánh quân Nguyễn Ánh. Quân Nguyễn Ánh thua chạy.
Thành Hoàng Đế đổi thành phủ Quy Nhơn dưới vương triều Cảnh Thịnh từ năm 1793 – 1799, cũng là bước đường suy yếu của Tây Sơn.
Từ năm 1799 – 1802, thành Quy Nhơn bị quân Nguyễn Ánh chiếm đóng và đổi làm thành Bình Định và suốt chiều dài lịch sử, đây là trung tâm cai trị của triều Nguyễn tại Bình Định trong những năm đầu thế kỷ XIX.
Đến năm 1885, Bình Định là một tỉnh lớn ở Trung Kỳ, nhiều vùng đất của Gia Lai, Kon Tum còn thuộc về Bình Định.
Bình Định giai đoạn chống Pháp-Mỹ Thực dân Pháp sát nhập thêm Phú Yên vào Bình Định thành tỉnh Bình Phú, tỉnh lỵ là Quy Nhơn năm 1890. Đến năm 1899, Phú Yên tách khỏi Bình Phú, Bình Định lại trở thành tỉnh độc lập.
Toàn quyền Đông Dương lại ra Nghị định bãi bỏ tỉnh Plâycu Đe năm 1907. Một nửa đất đai của tỉnh này cho sát nhập trở lại vào tỉnh Bình Định.
Thực dân Pháp lại sát nhập Phú Yên vào tỉnh Bình Định thành tỉnh Bình Phú năm 1913.
Năm 1921, thực dân Pháp tách tỉnh Phú Yên ra, lập lại tỉnh Bình Định và kéo dài cho đến năm 1945.
Ngày 3/9/1945, cùng với cuộc cách mạng tháng Tám sau khi khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi UBND cách mạng lâm thời mới của tỉnh lấy tên tỉnh Bình Định là tỉnh Tăng Bạt Hổ. Tuy nhiên tỉnh Tăng Bạt Hổ thay cho tỉnh Bình Định chưa được Trung ương công nhận, trên các văn bản chính thống của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vẫn không thay đổi tỉnh Bình Định, do đó tỉnh Tăng Bạt Hổ tồn tại không được bao lâu.
Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Bình Định là tỉnh tự do hoàn toàn, là hậu phương chiến lược trực tiếp của chiến trường khu V, Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
Trong khi Hiệp Định Giơnevơ (1954) về Đông Dương ký chưa ráo mực, Đế Quốc Mỹ hất cẳng Pháp nhảy vào miền Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm hòng biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Chính quyền Ngô Đình Diệm chia miền Nam Việt Nam thành hai miền: từ Bình Thuận trở vào gọi là Nam phần; từ Bình Thuận trở ra vĩ tuyến 17 gọi là Trung phần. Trung phần lại chia thành hai khu vực, gọi là Trung nguyên Trung phần và Cao nguyên Trung phần.
Trong suốt 20 năm (1954 – 1975), thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng về đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.Ngày 31/3/1975 cùng cả nước đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng quê hương yêu dấu của mình.
Tỉnh Bình Định hợp nhất với tỉnh Quảng Ngãi lấy tên là tỉnh Nghĩa Bình từ cuối năm 1975 đến năm 1989. Trong 15 năm hợp nhất nhân dân Bình Định cùng với nhân dân Quảng Ngãi ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân giữ vững an ninh quốc phòng.
Từ năm 1989, tỉnh Bình Định được tái lập trở lại từ tỉnh Nghĩa Bình.
Bình Định ngày nayChiến thắng mùa Xuân năm 1975 đã đưa Bình Định bước vào thời kỳ phát triển mới, mở ra nhiều cơ hội, thời cơ nhưng cũng có không ít khó khăn, thách thức. Nhìn lại quá trình 40 năm xây dựng và phát triển, cùng cả nước thực hiện đổi mới, để thấy được những thành tựu to lớn mà nhân dân Bình Định đã đạt được trong công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cũng như trong xây dựng và phát triển quê hương. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh từng bước được ổn định.
Sau 20 năm tái lập tỉnh đến nay,kinh tế Bình Định đã có bước chuyển mình quan trọng. Kinh tế phát triển toàn diện về mọi mặt, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao hơn.Nếu năm 1990, tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp chiếm 60%, công nghiệp - xây dựng chiếm 6,6% và dịch vụ 33,4% thì đến năm 2014, tỷ lệ tăng tương ứng là 29,01% - 29,38% - 41,61%; thu nhập bình quân đầu người đạt 14 triệu đồng năm 2005, bằng 70% mức bình quân của cả nước thì đến năm 2014, tăng lên hơn 35 triệu đồng, gấp hơn 2 lần so với năm 2005.
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng nhanh, bình quân tăng 17,23% trong thời kỳ 2006-2010 và năm 2009 đạt 350 triệu USD thì đến năm 2014, đạt hơn 618 triệu USD. Kinh tế tăng trưởng khá nên thu ngân sách của tỉnh cũng tăng nhanh. Nếu năm 2009 đạt 2.661,5 tỷ đồng thì đến năm 2014, đạt 4.941,7 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2009…Tỉnh Bình Định đã quy hoạch và xây dựng KKT Nhơn Hội với tổng diện tích trên 12.000 ha (hiện đã có 34 dự án với tổng vốn đầu tư trên 23 tỷ USD). Tính đến hết năm 2014, toàn tỉnh có 3.859 DN trong nước và 57 DN có vốn FDI với tổng vốn 1.746,47 triệu USD.Trong những năm qua, Bình Định luôn đứng trong top đầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) - do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức.
Đến nay, kinh tế của tỉnh đã có bước phát triển khá cao; cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp và hiện đại hóa; văn hóa - xã hội ngày càng phát triển; thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân luôn được giữ vững; các lĩnh vực quan trọng khác đều có bước phát triển vượt bậc… Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân ngày càng được nâng cao.
Danh nhân
Đây Là quê hương và là nơi nuôi dưỡng tài năng các danh nhân: Đào Tấn, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan...;Bình Định cũng là quê hương của các loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo như: tuồng, bài chòi...
Bình Định có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như:Tam Quan, Tân Thanh, Vĩnh Hội, Trung Lương, Hải Giang, Đảo Yến, Quy Hòa, Hầm Hô, Hồ Núi Một, Núi Bà - Hòn Vọng Phu, suối khoáng nóng Hội Vân, đầm Trà Ổ…
Thành phố biển Quy Nhơn
Đầm Thị Nại
Mũi Vi Rồng
Thắng cảnh Hầm Hô
Ghềnh Ráng Tiên Sa
Đảo Yến
Hòn Khô
Cù Lao Xanh
Biển Quy Hòa
Biển Nhơn Lý – Cát Tiến
Chợ Gò Trường Úc
Các lễ hội truyền thống
Lễ hội Đống Đa, lễ hội Chợ Gò, lễ hội làng rèn Phương Danh, lễ hội làng đúc đồng Bằng Châu, lễ hội đô thị Nước Mặn, lễ hội cư dân miền biển, lễ hội đâm trâu...
Bình Định đang bảo tồn nhiều di tích kiến trúc-văn hóa của người Chăm, đặc biệt là thành Đồ Bàn và các tháp Chăm (8 cụm, 14 tháp) với nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Bình Định Là quê hương của người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ. Nơi xuất phát và là thủ phủ của phong trào nông dân Tây Sơn cuối thế kỷ 18. Bình Định có nhiều vũng vịnh với những bãi tắm đẹp và danh lam thắng cảnh biển hấp dẫn với bờ biển dài trên 130 km.
Các số điện thoại quan trọng
Văn phòng UBND tỉnh Bình Định:056.3822294Bệnh viện Chuyên khoa lao: 056. 3848687
Bệnh viện Đa khoa TP Quy Nhơn:056. 3872973
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định:056. 3822184
Bệnh viện Phong Quy Hoà:056. 3646334
Bệnh viện Quân y 13:056. 3846031
Bệnh viện Tâm thần Bình Định:056. 3848660
Bệnh viện Y học Dân tộc:056. 3822315
Vị trí địa lý
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và. Bình Định nằm ở trung tâm của trục Bắc-Nam (trên cả 3 tuyến Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt và đường hàng không nội địa),là cửa ngõ ra biển gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan (bằng cảng biển quốc tế Quy Nhơn và Quốc lộ 19).Địa hình
Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông của dãy Trường Sơn, độ cao trung bình 500 -700 m, kế tiếp là vùng trung du. Địa hình phổ biến là đồi thấp xen kẽ thung lũng hẹp có độ cao dưới 100 mét, hướng vuông góc với dãy Trường Sơn. Vùng thấp là vùng đồng bằng rải rác có đồi thấp xen kẽ. Địa hình đồng bằng nghiêng nên rất dễ bị rửa trôi, dẫn đến đất bị bạc màu và mặn hoá.
Lịch sử
Bình Định giai đoạn phong kiếnTừ (năm 192) đầu Công nguyên trên dải đất miền Trung Việt Nam đã hình thành một nhà nước cổ đại, đó là Nhà nước Chăm-pa. Nhà nước Chăm-pa được xây dựng trên một nền tảng văn hóa hết sức rực rỡ, nó kế thừa những thành tựu của nền văn hóa Sa Huỳnh trước đó, đồng thời tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa cùng nhiều yếu tố của các nền văn hóa khác trong khu vực. Nhà nước Chăm-pa với sự khởi nguồn từ năm 192 đã kết thúc vai trò lịch sử riêng của mình vào nửa cuối thế kỷ XVII, chấm dứt sự tồn tại đầy oanh liệt của mình trong suốt 16 thế kỷ.Vua Lê cho lập phủ Hoài Nhơn tháng 7/1471 gồm 3 huyện là: Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Từ đó người Việt bắt đầu tiến vào sinh sống trên vùng đất Bình Định ngày nay. Năm 1490 (chưa đầy 20 năm sau), theo Thiên nam dư hạ tập cho biết: dưới thời Hồng Đức, Phủ Hoài Nhơn có 19 tổng và 100 xã.
Nguyễn Hoàng, người được vua Lê cử trấn nhậm hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam năm 1570. Lúc bấy giờ có cả phủ Hoài Nhơn.
Chúa Nguyễn Hoàng cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn năm 1602.
Thời Nguyễn Phúc Tần, chúa cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Ninh năm 1651. Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lấy lại tên cũ là Quy Nhơn và vẫn được gọi suốt thời kỳ Tây Sơn năm 1702. Chúa Nguyễn Phúc Khoát năm 1744 đặt các đạo làm dinh, nhưng cấp phủ vẫn giữ nguyên. Phủ Quy Nhơn vẫn thuộc về dinh Quảng Nam, đặt các chức tuần phủ và khám lý để cai trị. Phủ lỵ được dời ra phía Bắc thành Đồ Bàn, đóng tại thôn Châu Thành (nay thuộc xã Nhơn Thành, An Nhơn).
Thời các chúa Nguyễn, ở đàng Trong nói chung, Bình Định nói riêng đã có sự phân hóa giàu nghèo, địa vị khác nhau và các tầng lớp trong xã hội. Đầu thế kỷ XVII, vấn đề trên càng trở nên mâu thuẫn sâu sắc. Trước cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1771, ở Bình Định đã nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía: cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo, trừng phạt quan lại hống hách bức hiếp dân. Nhưng chẳng được bao lâu, cuộc khởi nghĩa của Lía bị thất bại.
Cuộc khởi nghĩa nông dân của ba anh em nhà Tây Sơn do Nguyễn Nhạc đứng đầu năm 1773 đã phát triển xuống Tây Sơn hạ đạo, chiếm lĩnh đất Kiên Thành (nay là Kiên Mỹ) nơi đã từng sinh ra các thủ lĩnh Tây Sơn. Nguyễn Nhạc tự xưng là đệ nhất trại chủ cai quản hai huyện là Phù Ly và Bồng Sơn. Cùng trong năm đó nghĩa quân Tây Sơn tiếp tục đánh chiếm phủ thành Quy Nhơn.
Tháng 3/1776, Nguyễn Nhạc xây thêm thành Đồ Bàn, đổi tên là thành Hoàng Đế,tự xưng Tây Sơn vương. Ông cho đúc ấn vàng, phong cho Nguyễn Lữ làm Thiếu phó, Nguyễn Huệ làm Phụ chính, các tướng lĩnh khác đều được phong chức cho tương xứng với một chính quyền Trung ương mới được thành lập. Sau khi vua Quang Trung chết, Năm 1793, Nguyễn Ánh đem quân đánh thành Hoàng Đế. Nguyễn Nhạc bị bệnh sai con là Nguyễn Bảo chỉ huy kháng cự, quân của Nguyễn Bảo bị thua, bỏ chạy. Vua Quang Toản sai thái úy Phạm Công Hưng, hộ giá Nguyễn Văn Huấn, Đại tư lệ Lê Trung, Đại tư mã Ngô Văn Sở cùng tướng thủy quân là Đặng Văn Chân từ Phú Xuân vào cứu viện, đánh quân Nguyễn Ánh. Quân Nguyễn Ánh thua chạy.
Thành Hoàng Đế đổi thành phủ Quy Nhơn dưới vương triều Cảnh Thịnh từ năm 1793 – 1799, cũng là bước đường suy yếu của Tây Sơn.
Từ năm 1799 – 1802, thành Quy Nhơn bị quân Nguyễn Ánh chiếm đóng và đổi làm thành Bình Định và suốt chiều dài lịch sử, đây là trung tâm cai trị của triều Nguyễn tại Bình Định trong những năm đầu thế kỷ XIX.
Đến năm 1885, Bình Định là một tỉnh lớn ở Trung Kỳ, nhiều vùng đất của Gia Lai, Kon Tum còn thuộc về Bình Định.
Bình Định giai đoạn chống Pháp-Mỹ Thực dân Pháp sát nhập thêm Phú Yên vào Bình Định thành tỉnh Bình Phú, tỉnh lỵ là Quy Nhơn năm 1890. Đến năm 1899, Phú Yên tách khỏi Bình Phú, Bình Định lại trở thành tỉnh độc lập.
Toàn quyền Đông Dương lại ra Nghị định bãi bỏ tỉnh Plâycu Đe năm 1907. Một nửa đất đai của tỉnh này cho sát nhập trở lại vào tỉnh Bình Định.
Thực dân Pháp lại sát nhập Phú Yên vào tỉnh Bình Định thành tỉnh Bình Phú năm 1913.
Năm 1921, thực dân Pháp tách tỉnh Phú Yên ra, lập lại tỉnh Bình Định và kéo dài cho đến năm 1945.
Ngày 3/9/1945, cùng với cuộc cách mạng tháng Tám sau khi khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi UBND cách mạng lâm thời mới của tỉnh lấy tên tỉnh Bình Định là tỉnh Tăng Bạt Hổ. Tuy nhiên tỉnh Tăng Bạt Hổ thay cho tỉnh Bình Định chưa được Trung ương công nhận, trên các văn bản chính thống của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vẫn không thay đổi tỉnh Bình Định, do đó tỉnh Tăng Bạt Hổ tồn tại không được bao lâu.
Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Bình Định là tỉnh tự do hoàn toàn, là hậu phương chiến lược trực tiếp của chiến trường khu V, Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
Trong khi Hiệp Định Giơnevơ (1954) về Đông Dương ký chưa ráo mực, Đế Quốc Mỹ hất cẳng Pháp nhảy vào miền Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm hòng biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Chính quyền Ngô Đình Diệm chia miền Nam Việt Nam thành hai miền: từ Bình Thuận trở vào gọi là Nam phần; từ Bình Thuận trở ra vĩ tuyến 17 gọi là Trung phần. Trung phần lại chia thành hai khu vực, gọi là Trung nguyên Trung phần và Cao nguyên Trung phần.
Trong suốt 20 năm (1954 – 1975), thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng về đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.Ngày 31/3/1975 cùng cả nước đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng quê hương yêu dấu của mình.
Tỉnh Bình Định hợp nhất với tỉnh Quảng Ngãi lấy tên là tỉnh Nghĩa Bình từ cuối năm 1975 đến năm 1989. Trong 15 năm hợp nhất nhân dân Bình Định cùng với nhân dân Quảng Ngãi ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân giữ vững an ninh quốc phòng.
Từ năm 1989, tỉnh Bình Định được tái lập trở lại từ tỉnh Nghĩa Bình.
Bình Định ngày nayChiến thắng mùa Xuân năm 1975 đã đưa Bình Định bước vào thời kỳ phát triển mới, mở ra nhiều cơ hội, thời cơ nhưng cũng có không ít khó khăn, thách thức. Nhìn lại quá trình 40 năm xây dựng và phát triển, cùng cả nước thực hiện đổi mới, để thấy được những thành tựu to lớn mà nhân dân Bình Định đã đạt được trong công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cũng như trong xây dựng và phát triển quê hương. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh từng bước được ổn định.
Sau 20 năm tái lập tỉnh đến nay,kinh tế Bình Định đã có bước chuyển mình quan trọng. Kinh tế phát triển toàn diện về mọi mặt, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao hơn.Nếu năm 1990, tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp chiếm 60%, công nghiệp - xây dựng chiếm 6,6% và dịch vụ 33,4% thì đến năm 2014, tỷ lệ tăng tương ứng là 29,01% - 29,38% - 41,61%; thu nhập bình quân đầu người đạt 14 triệu đồng năm 2005, bằng 70% mức bình quân của cả nước thì đến năm 2014, tăng lên hơn 35 triệu đồng, gấp hơn 2 lần so với năm 2005.
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng nhanh, bình quân tăng 17,23% trong thời kỳ 2006-2010 và năm 2009 đạt 350 triệu USD thì đến năm 2014, đạt hơn 618 triệu USD. Kinh tế tăng trưởng khá nên thu ngân sách của tỉnh cũng tăng nhanh. Nếu năm 2009 đạt 2.661,5 tỷ đồng thì đến năm 2014, đạt 4.941,7 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2009…Tỉnh Bình Định đã quy hoạch và xây dựng KKT Nhơn Hội với tổng diện tích trên 12.000 ha (hiện đã có 34 dự án với tổng vốn đầu tư trên 23 tỷ USD). Tính đến hết năm 2014, toàn tỉnh có 3.859 DN trong nước và 57 DN có vốn FDI với tổng vốn 1.746,47 triệu USD.Trong những năm qua, Bình Định luôn đứng trong top đầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) - do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức.
Đến nay, kinh tế của tỉnh đã có bước phát triển khá cao; cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp và hiện đại hóa; văn hóa - xã hội ngày càng phát triển; thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân luôn được giữ vững; các lĩnh vực quan trọng khác đều có bước phát triển vượt bậc… Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân ngày càng được nâng cao.
Danh nhân
Đây Là quê hương và là nơi nuôi dưỡng tài năng các danh nhân: Đào Tấn, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan...;Bình Định cũng là quê hương của các loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo như: tuồng, bài chòi...
Các địa danh nổi tiếng
Quần thể tháp Chăm-Dương Long, Bánh Ít, Cánh Tiên, Tháp Đôi.Bình Định có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như:Tam Quan, Tân Thanh, Vĩnh Hội, Trung Lương, Hải Giang, Đảo Yến, Quy Hòa, Hầm Hô, Hồ Núi Một, Núi Bà - Hòn Vọng Phu, suối khoáng nóng Hội Vân, đầm Trà Ổ…
Thành phố biển Quy Nhơn
Đầm Thị Nại
Mũi Vi Rồng
Thắng cảnh Hầm Hô
Ghềnh Ráng Tiên Sa
Đảo Yến
Hòn Khô
Cù Lao Xanh
Biển Quy Hòa
Biển Nhơn Lý – Cát Tiến
Chợ Gò Trường Úc
Các lễ hội truyền thống
Lễ hội Đống Đa, lễ hội Chợ Gò, lễ hội làng rèn Phương Danh, lễ hội làng đúc đồng Bằng Châu, lễ hội đô thị Nước Mặn, lễ hội cư dân miền biển, lễ hội đâm trâu...
Xem thêm:
Hình ảnh về Bình Định, Việt Nam
Bãi tắm Hoàng Hậu thuộc Ghềnh Ráng Tiên Sa
Hải Đăng Cù Lao Xanh
Thắng cảnh Hầm Hô
Thành phố biển Quy Nhơn
Dự án bất động sản tại Tỉnh Bình Định
Căn hộ Hoàng Anh Đầm Sinh Thái Đống Đa - Quy Nhơn
Đường Hoàng Quốc Việt, Phường Lê Lợi, Quy Nhơn, Bình Định
Khu đô thị An Phú Thịnh
Đường Huỳnh Tấn Phát, Xã Nhơn Bình, Quy Nhơn, Bình Định
Grand Center Quy Nhơn
Địa chỉ: 1 Đường Nguyễn Tất Thành, Phường Lý Thường Kiệt, Quy Nhơn, Bình Định
Ecolife Riverside
Địa chỉ: Đường Điện Biên Phủ, Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn, Bình Định
FLC Coastal Hill
Địa chỉ: Xã Nhơn Lý, TP. Quy Nhơn, Bình Định
Quy Nhơn Symphony of the Sea & Sun
Địa chỉ: Xã Nhơn Hải, Quy Nhơn, Bình Định
Tân An Riverside An Nhơn
Địa chỉ: Đường Trần Phú, Phường Bình Định, An Nhơn, Bình Định
Altara Residences
Địa chỉ: Đường Trần Hưng Đạo, Phường Hải Cảng, Quy Nhơn, Bình Định
Khu đô thị sinh thái Nhơn Hội
Địa chỉ: Đường 19B, Quy Nhơn, Bình Định
Quy Nhơn Melody
Địa chỉ: Đường Nguyễn Trung Tín - An Dương Vương - Chương Dương, Phường Nguyễn Văn Cừ, Quy Nhơn, Bình Định
Tỉnh Bình Định có bao nhiêu huyện, thành phố và thị xã?
Bình Định có 8 huyện, 1 thành phố và 2 thị xã trực thuộc:
Vị trí Bình Định
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Tỉnh Bình Định
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt An Lão | |
2 | THPT | Thpt An Lương | Xã Mỹ Chánh,Huyện Phù Mỹ |
3 | THPT | Thpt Bình Dương | TT Bình Dương, Huyện Phù Mỹ |
4 | THPT | Thpt Chu Văn An | P.Nhơn Phú,TP Quy nhơn |
5 | THPT | Thpt chuyên Lê Quý Đôn | 02 Nguyễn Huệ,TP Quy Nhơn |
6 | THPT | Thpt Dtnt Tỉnh | 227 NgThị Minh khai,QuyNhơn |
7 | THPT | Thpt Dtnt Vân Canh | Xã Canh Thuận, H.Vân Canh |
8 | THPT | Thpt Dtnt Vĩnh Thạnh | Xã Vỹnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh |
9 | THPT | Thpt Hoà Bình | Xã Nhơn Phong, Huyện An Nhơn |
10 | THPT | Thpt Hoài Ân | TT Tăng Bạt Hổ, Huyện Hoài Ân |
11 | THPT | Thpt Hùng Vương | P.Trần Quang Diệu, QuyNhơn |
12 | THPT | Thpt Lý Tự Trọng | Xã Hoài Châu Bắc, H. Hoài Nhơn |
13 | THPT | Thpt Nguyễn Bỉnh Khiêm | TT Tăng Bạt Hổ, Huyện Hoài Ân |
14 | THPT | Thpt Nguyễn Diêu | Xã Phước Sơn , H. Tuy Phước |
15 | THPT | Thpt Nguyễn Đình Chiểu | TT Bình Định, Huyện An Nhơn |
16 | THPT | Thpt Nguyễn Du | Xã Hoài Hương, Huyện Hoài Nhơn |
17 | THPT | Thpt Nguyễn Huệ | TT Phú Phong, Huyện Tây Sơn |
18 | THPT | Thpt Nguyễn Hữu Quang | Xã Cát Hưng, Huyện Phù Cát |
19 | THPT | Thpt Nguyễn Mây | TT Ngô Mây, Huyện Phù Cát |
20 | THPT | Thpt Nguyễn Trân | TT Tam Quan, Huyện Hoài Nhơn |
21 | THPT | Thpt Nguyễn Trường Tộ | TT Đập Đá, Huyện An Nhơn |
22 | THPT | Thpt NguyễnThái Học | 127 Ng.Thái Học,TP Quynhơn |
23 | THPT | Thpt NguyễnTrung Trực | TT Phù Mỹ, Huyện Phù Mỹ |
24 | THPT | Thpt Phan Bội Châu | TT Bồng Sơn, Huyện Hoài Nhơn |
25 | THPT | Thpt Quang Trung | TT Phú Phong, Huyện Tây Sơn |
26 | THPT | Thpt Quốc Học | 09 Trần Phú,TP Quy Nhơn |
27 | THPT | Thpt Quy Nhơn | 317 Ng.Thi Minh khai,QuyNhơn |
28 | THPT | Thpt Số 1 An Nhơn | TT Bình Định,Huyện An Nhơn |
29 | THPT | Thpt Số 1 Phù Cát | TT Ngô Mây, Huyện Phù Cát |
30 | THPT | Thpt Số 1 Phù Mỹ | TT Phù Mỹ, Huyện phù Mỹ |
31 | THPT | Thpt Số 1 Tuy phước | TT Tuy Phước,HuyệnTuy Phước |
32 | THPT | Thpt Số 2 An Lão | Xã An Trung , Huyện An Lão |
33 | THPT | Thpt Số 2 An Nhơn | TT Đập Đá, Huyện An Nhơn |
34 | THPT | Thpt Số 2 Phù Cát | Xã Cát Minh, Huyện Phù Cát |
35 | THPT | Thpt Số 2 Phù Mỹ | TT Bình Dương, Huyện phù Mỹ |
36 | THPT | Thpt Số 2 Tuy phước | Xã Phước Quang,H. Tuy Phước |
37 | THPT | Thpt Số 3 An Nhơn | Xã Nhơn Thọ, Huyện An Nhơn |
38 | THPT | Thpt Số 3 Phù Cát | Xã Cát Hưng, Huyện Phù Cát |
39 | THPT | Thpt Tam Quan | TT Tam Quan, Huyện Hoài Nhơn |
40 | THPT | Thpt Tăng Bạt Hổ | TT Bồng Sơn, Huyện Hoài Nhơn |
41 | THPT | Thpt Tây Sơn | Xã Tây An, Huyện Tây Sơn |
42 | THPT | Thpt Trần Cao Vân | 72 Trần Cao Vân,Tp QuyNhơn |
43 | THPT | Thpt Trần Quang Diệu | Xã Ân Tường Tây, H. Hoài Ân |
44 | THPT | Thpt Trưng Vương | 26 Nguyễn Huệ,TP Quy Nhơn |
45 | THPT | Thpt Vĩnh Thạnh | Xã Vĩnh Hảo, Huyện Vĩnh Thạnh |
46 | THPT | Thpt Võ Giữ | Xã Ân Tín, Huyện Hoài Ân |
47 | THPT | Thpt Võ Lai | Xã Tây Giang, Huyện Tây Sơn |
48 | THPT | Thpt Xuân Diệu | TT Tuy Phước,HuyệnTuy Phước |
49 | Đại học | ĐH Quang Trung | 130 Trần Hưng Đạo, TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ĐT: 056. 2210687; 056. 6500999 |
50 | Đại học | ĐH Quy Nhơn | 170, An Dương Vương, Tp. Quy Nhơn, Bình Định |
51 | Cao đẳng/TC | CĐ Sư Phạm Bình Định | Số 684 Hùng Vương, Nhơn Phú, Quy Nhơn, Bình Định |
52 | Cao đẳng/TC | CĐ Y Tế Bình Định | |
53 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trong Viện Sốt Rét - Ký Sinh Trùng - Côn Trùng Quy Nhơn | Số 611B, Nguyễn Thái Học, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định |
54 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Bình Định | số 684 Hùng Vương, Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. |
55 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bình Định | Khu vực 5, phường Nhơn Phú, TP. Qui Nhơn, tỉnh Bình Định |
56 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Y Tế Bình Định | Số 06 Nguyễn Huệ, Quy Nhơn, Bình Định. |
57 | Cao đẳng/TC | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Quang Trung | (Khu vực 5, phường Nhơn Phú, Đường Đào Tấn) |
58 | Cao đẳng/TC | Lớp Trung Cấp Trong Viện Sốt Rét - Ký Sinh Trùng- Côn Trùng Quy Nhơn | 611B Nguyễn Thái Học, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định |
59 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Bình Định | 27 Trần Thị Kỷ, thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, Bình Định. |
60 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Văn Hóa Nghệ Thuật Bình Định | số 66, Hàn Mạc Tử, TP Qui Nhơn, Bình Định. Tel: (056) 3 847.301 |
Chi nhánh / cây ATM tại Bình Định, Việt Nam
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Tỉnh Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh An Lão | Thôn Xuân Phong Nam, Xã An Hoà, An Lão, Bình Định |
2 | ACB | Chi nhánh Bình Định | Số 171 - 175 Lê Hồng Phong, P. Lê Hồng Phong, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
3 | Vietcombank | Chi nhánh Bình Định | 66C Đường Lê Duẩn, Phường Lý Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
4 | BIDV | Chi nhánh Bình Định | Số 72 Lê Duẩn - Lý Thường Kiệt- Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
5 | VDB | Chi nhánh Bình Định | 198 Phan Bội Châu - TP. Quy Nhơn, Bình Định |
6 | DongABank | Chi nhánh Bình Định | 331-333-335 Trần Hưng Đạo, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
7 | VPBank | Chi Nhánh BÌNH ĐỊNH | Số 83 Mai Xuân Thưởng, Phường Lý Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
8 | VPBank | Chi nhánh Bình Định | Số 83 Mai Xuân Thưởng, Phường Lý Thường Kiệt, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
9 | Kienlongbank | Chi nhánh Bình Định | 98 Phạm Hùng, P. Lý Thường Kiệt, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
10 | SCB | Chi nhánh Bình Định | 1 Đường Nguyễn Tất Thành, Phường Lý Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
11 | MBBank | Chi nhánh Bình Định | Tầng 1, tầng 2 và tầng 3 tòa nhà Ngân hàng TMCP Quân Đội, số nhà 322 đường Nguyễn Thái Học, phường Ngô Mây, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
12 | SeaBank | Chi nhánh Bình Định | Số 394 - 396 Trần Hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
13 | VietinBank | Chi nhánh Bình Định | Số 66A Lê Duẩn, Phường Lý Thường Kiệt, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
14 | LienVietPostBank | Chi nhánh Bình Định | Số 134-136 Trần Hưng Đạo, phường Hải Cảng, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
15 | PVcomBank | Chi nhánh Diêu Trì | 153 Trần Phú, Thị Trấn Diệu Trì, Tuy Phước, Bình Định |
16 | Agribank | Chi nhánh Hoài Ân | Số 119 Đường Nguyễn Tất Thành, Thị Trấn Tăng Bạt Hổ, Hoài Ân, Bình Định |
17 | Agribank | Chi nhánh Hoài Nhơn | Số 02 Đường Hai Bà Trưng, Thị Trấn Bồng Sơn, Hoài Nhơn, Bình Định |
18 | VietinBank | Chi nhánh KCN Phú Tài | Số 218 Đường Lạc Long Quân, Phường Trần Quang Diệu, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
19 | Agribank | Chi nhánh Khu Công nghiệp Phú Tài | Tổ 8, Khu Vực 1, Trần Quang Diệu, Thành Phố Qui Nhơn, Bình Định |
20 | PVcomBank | Chi nhánh Nguyễn Thái Học | 223 Nguyễn Thái Học, phường Ngô Mây, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
21 | Agribank | Chi nhánh Phù Cát | Số 47, Đường 3 Tháng 2, Thị Trấn Ngô Mây, Phù Cát, Bình Định |
22 | Agribank | Chi nhánh Phù Mỹ | Đường Thanh Niên, Thị Trấn Phù Mỹ, Phù Mỹ, Bình Định |
23 | Vietcombank | Chi Nhánh Phú Tài | Số 433 Lạc Long Quân, Phường Trần Quang Diệu, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
24 | BIDV | Chi nhánh Phú Tài | Khu Trung Tâm Điều Hành, Kcn Phú Tài, P. Trần Quang Diệu, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
25 | Vietcombank | Chi Nhánh Quy Nhơn | 433 Lạc Long Quân, Phường Trần Quang Diệu, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
26 | BIDV | Chi nhánh Quy Nhơn | Số 155-157, Lê Hồng Phong - Trần Phú- Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
27 | Techcombank | Chi nhánh Quy Nhơn | 276 Trần Hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
28 | PVcomBank | Chi nhánh Quy Nhơn | 186 Tăng Bạt Hổ, phường Lê Hồng Phong, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
29 | VietABank | Chi nhánh Quy Nhơn | 268 Lê Hồng Phong, P. Trần Hưng Đạo, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
30 | Oceanbank | Chi nhánh Quy Nhơn | Số 415 Trần Hưng Đạo, phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
31 | NamABank | Chi nhánh Quy Nhơn | SR18 - SR19, Trung tâm thương mại Quy Nhơn, 07 Nguyễn Tất Thành, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
32 | SCB | Chi nhánh Quy Nhơn | 252 Đường Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
33 | VIB | Chi nhánh Quy Nhơn: số 91 lê lợi | Số 91 Lê Lợi, phường Trần Hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
34 | Agribank | Chi nhánh Tây Sơn | Số 09 Quang Trung, Thị Trấn Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định |
35 | Agribank | Chi nhánh Thành phố Quy Nhơn | Số 44 Lê Thánh Tôn, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
36 | Agribank | Chi nhánh Thị Xã An Nhơn | Số 418 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
37 | Agribank | Chi nhánh Tỉnh Bình Định | Số 64 Lê Duẩn, P. Lý Thường Kiệt, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
38 | BankOfVietnam | Chi nhánh tỉnh Bình Định | Sở 208 Diên Hồng, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
39 | VPBank | Chi nhánh Tt Sme Bình Định | Số 83 Mai Xuân Thưởng, Phường Lý Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
40 | Agribank | Chi nhánh Tuy Phước | Số 285 Đào Tấn, Thị Trấn Tuy Phước, Tuy Phước, Bình Định |
41 | Agribank | Chi nhánh Vân Canh | Thôn Thịnh Văn 2, Thị Trấn Vân Canh, Vân Canh, Bình Định |
42 | Agribank | Chi nhánh Vĩnh Thạnh | Thôn Định Tân, Thị Trấn Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thạnh, Bình Định |
43 | PVcomBank | Chi nhánh Đập Đá | 322 Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Huyện An Nhơn, Bình Định |
44 | SCB | Phòng giao dịch 20/10 | 252 Trần Hưng Đạo, Phường Lý Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
45 | ACB | Phòng giao dịch An Nhơn | 303 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
46 | Vietcombank | Phòng giao dịch An Nhơn | Số 194 - 196 Ngô Gia Tự, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
47 | BIDV | Phòng giao dịch An Nhơn | Số 168 Trần Phú - Bình Định- Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
48 | Kienlongbank | Phòng giao dịch An Nhơn | 254 Ngô Gia Tự, P. Bình Định, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
49 | SCB | Phòng giao dịch An Nhơn | 105 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
50 | NamABank | Phòng giao dịch An Nhơn | 138 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
Cây ATM ngân hàng ở Tỉnh Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Vietcombank | 199 lê Hồng Phong | 199 lê Hồng Phong, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
2 | BIDV | 219 Nguyễn Huệ | 219 Nguyễn Huệ - Trần Phú- Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
3 | BIDV | 220 Trần Phú | 220 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
4 | Vietcombank | 24 Nguyễn Huệ | 24 Nguyễn Huệ, P Hải Cảng, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
5 | NamABank | 315 Quang Trung | 315 Quang Trung, Thị trấn Bồng Sơn, Hoài Nhơn, Bình Định |
6 | BIDV | 381 Nguyễn Huệ | 381 Nguyễn Huệ - Tuy Phước- Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định |
7 | Vietcombank | 422 Nguyễn Thái Học | 422 Nguyễn Thái Học, Phường Quang Trung, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
8 | Vietcombank | 433 Lạc Long Quân | 433 Lạc Long Quân, P. Trần Quang Diệu, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
9 | Vietcombank | 489 An Dương Vương | 489 An Dương Vương, Phường Nguyễn Văn Cừ, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
10 | Vietcombank | 60 Trần Phú | 60 Trần Phú, TT. Diêu Trì, Huyện Tuy Phước, Bình Định |
11 | Vietcombank | 95 Trần Hưng Đạo, TT Bồng Sơn | 95 Trần Hưng Đạo, TT Bồng Sơn, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
12 | Vietcombank | : 194 -196 Ngô Gia Tự | 194 -196 Ngô Gia Tự, Huyện An Nhơn, Bình Định |
13 | Agribank | An Dương Vương | Số 172 An Dương Vương, P. Nguyễn Văn Cừ, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
14 | Kienlongbank | An Nhơn | 254 Ngô Gia Tự, P. Bình Định, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
15 | SCB | An Nhơn | 105 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
16 | VPBank | An Phú Thịnh PLAZA | 52 Tăng Bạt Hổ, phường Lê Lợi, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
17 | VIB | ATM 058: siêu thị quy nhơn mặt đường vũ bảo | Siêu Thị Quy Nhơn mặt đường Vũ Bảo - Số 07 Lê Duẩn, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
18 | SHB | ATM 13170001 Mai Xuân Thưởng | 85 Mai Xuân Thưởng, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
19 | VIB | ATM 215: số 91 lê lợi | Số 91 Lê Lợi, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
20 | VIB | ATM 427: thị trấn văn hóa quy nhơn | TT Văn hóa Quy Nhơn - 86 Lê Duẩn, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
21 | BIDV | ATM BIDV - 498 Nguyễn Thái Học | 498 Đường Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
22 | BIDV | ATM BIDV KCN Phú Tài | Km 1230 QL1A, KCN Phú Tài, Phường Trần Quang Diệu, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
23 | BIDV | ATM BIDV- 60 Lê Duẩn | 60 Lê Duẩn, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
24 | BIDV | ATM BIDV-2B Trần Phú | 2B Trần Phú, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
25 | MBBank | BCH Bộ đội Biên Phòng tỉnh Bình Định | Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Bình Định, số 99 Lý thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
26 | MBBank | BCH QS tỉnh Bình Định | 37 Ngô Mây, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
27 | PGBank | Bến Xe Khách Quy Nhơn | Đ. Tây Sơn, P. Ghềnh Ráng, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
28 | Agribank | Bến xe Khách Quy Nhơn, Đường Tây Sơn | Đường Tây Sơn, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
29 | DongABank | Bến xe khách trung tâm Thành phố Quy Nhơn | 73 Tây Sơn, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
30 | PGBank | Bến Xe Trung Tâm Quy Nhơn | KV 5, P. Ghềnh Ráng, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
31 | MBBank | Bệnh viện quân y 13 | Đường An Dương Vương, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
32 | BIDV | Bệnh viện Đa khoa Bình Định | 39A đường Phạm Ngọc Thạch - Trần Phú- Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
33 | Agribank | Bệnh viện Đa khoa Bồng Sơn | Số 202 Đường Quang Trung, TT Bồng Sơn, Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định |
34 | BIDV | Bệnh viện đa khoa Qui Nhơn | 114 Trần hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
35 | PGBank | Bệnh Viện Đa Khoa Tp Quy Nhơn | 114 Trân Hưng Đạo, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
36 | BIDV | BIDV- 24 Nguyễn Huệ | 24 Nguyễn Huệ, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
37 | ACB | Bình Định | 171 Trần Hưng Đạo, Phường Lê Lợi, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
38 | SeaBank | Bình Định | Số 394 - 396 Trần Hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
39 | VietinBank | Bình Định | 66A Lê Duẩn, Phường Lý Thường Kiệt, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định |
40 | MSB | Bình Định | Số 72 Mai Xuân Thưởng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
41 | Kienlongbank | Bình Định | 98 Phạm Hùng, P. Lý Thường Kiệt, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
42 | SCB | Bình Định | 1 Đường Nguyễn Tất Thành, Phường Lý Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn, Bình Định |
43 | ACB | Bồng Sơn | 196A – 196B Quang Trung, Thị trấn Bồng Sơn, Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định |
44 | DongABank | Bưu Điện Diêu Trì | Thị Trấn Diêu Trì, Tuy Phước, Bình Định |
45 | PGBank | Bưu Điện Huyện An Nhơn | 191 Trần Phú, TT Tỉnh Bình Định, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
46 | Vietcombank | Bưu điện trung tâm | 197 Phan Bội Châu, Phường Lê Lợi, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
47 | PGBank | Cảng Qui Nhơn | 01 Phan Chu Trinh, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
48 | Vietcombank | Cảng Quy Nhơn | Số 02 Phan Chu Trinh, Phường Hải Cảng, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
49 | Techcombank | Cảng Quy Nhơn | Số 2 Phan Chu Trinh, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
50 | BIDV | Cảng Quy Nhơn | 02 Phan Châu Trinh - Hải Cảng- Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định |
Ghi chú về Bình Định
Thông tin về Tỉnh Bình Định liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bình Định, Việt Nam
Từ khóa tìm kiếm:
Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bình Định, Việt Nam