Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định
Mục lục:
Thông tin tổng quan về An Nhơn, Bình Định
An Nhơn là một thị xã thuộc tỉnh Bình Định, Việt Nam.
Diện tích: 242,7 km²
Dân số: 175. 709 người (năm 2019)
Mật độ: 724 người/km²
Diện tích: 242,7 km²
Dân số: 175. 709 người (năm 2019)
Mật độ: 724 người/km²
Hiện nay An Nhơn là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Định
Các số điện thoại quan trọng
UBND THỊ XÃ AN NHƠN: (0256)3835 316,
Giai đoạn cổ đại
Đất An Nhơn vào đời Tần thuộc Tượng quận, đời Hán đặt huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam, đời Tuỳ đổi thành quận Lâm Ấp. An Nhơn năm 803 là đất của 2 thành Thị Nại và Chà Bàn thuộc nước Chiêm Thành.
An Nhơn là vùng Kinh đô của Vương quốc Chăm-Pa năm 938 đến năm 1470, có thành Đồ Bàn tồn tại 5 thế kỷ, từ thế kỷ XI đến XV. Vua Lê Thánh Tông tháng 4 chiếm thành Đồ Bàn, tháng 7 lập phủ Hoài Nhơn lệ vào Thừa tuyên Quảng Nam năm 1471. Phủ Hoài Nhơn khi đó có ba huyện: Phù Ly, Bồng Sơn và Tuy Viễn. An Nhơn thuộc huyện Tuy Viễn.
Giai đoạn phong kiến
Chúa Nguyễn Hoàng đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn năm 1602. Phủ thành Quy Nhơn đóng tại thôn Châu Thành, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn ngày nay.
Năm 1778, sau khi giải phóng các vùng đất từ Quản Nam đến Ninh Thuận, nhà Tây Sơn định đô ở An Nhơn, cải tạo và mở rộng thành Đồ Bàn, xây dựng thành Hoàng Đế. An Nhơn trở thành trung tâm chính trị của nhà Tây Sơn khi vua Thái Đức- Nguyễn Nhạc xây dựng thành Hoàng Đế.
Nguyễn Ánh năm 1799 chiếm thành Hoàng Đế, đổi tên thành là Bình Định. Vua Gia Long lấy thành Bình Định làm trị sở của dinh Bình Định. Vua Minh Mạng lập phủ An Nhơn năm 1832 gồm các huyện Tuy Phước và Tuy Viễn, phủ lỵ An Nhơn đặt tại Nhơn Hưng, Hoà Cư, An Nhơn, đến năm 1852 phủ lỵ dời về An Thái-Nhơn Phúc.
Phủ An Nhơn có 4 tổng năm 1865: An Ngãi(26 làng), Mỹ Đức(19 làng), Háo Đức (35 làng),Nhơn Nghĩa(28 làng). Phủ An Nhơn lập thêm 2 tổng mới năm 1939, tổng Nhơn Nghĩa tách thành Nhơn Nghĩa Thượng và Nhơn Nghĩa Hạ, tổng Háo Đức tách thành Háo Đức Thượng và Háo Đức Hạ, phủ lỵ An Nhơn di chuyển về phường Bình Định ngày nay.
Đất An Nhơn trong suốt giai đoạn phong kiến, là nơi chứng kiến, ghi dấu ấn sâu sắc của nhiều sự kiện lịch sử, văn hoá lớn của đất nước.
Giai đoạn dưới chế độ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
Phủ An Nhơn đổi tên là phủ Nguyễn Trọng Trì sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đến tháng 02/1946, sáp nhập 108 làng thành 31 xã đổi phủ thành huyện, bỏ cấp tổng. Huyện An Nhơn đến tháng 4/1947 được sắp xếp lại thành 12 xã. Tách một phần phía Đông Bắc xã Nhơn Hậu thành lập thêm một đơn vị hành chính là xã Đập Đá năm 1950.
Chính quyền Ngô Đình Diệm sau năm 1954, đổi huyện An Nhơn thành quận An Nhơn và có 13 đơn vị hành chính gồm các xã: Nhơn An,Đập Đá, Nhơn Phong, Nhơn Hoà, Nhơn Hậu, Nhơn Hạnh, Nhơn Khánh, Nhơn Phúc, Nhơn Hưng, Nhơn Mỹ, Nhơn Lộc, Nhơn Thọ, Nhơn Thành.
Giai đoạn từ 1975 đến nay
Tỉnh Nghĩa Bình được thành lập sau năm 1975, quận An Nhơn được đổi thành huyện An Nhơn có 13 xã. Chính phủ có Quyết định số 127-CP ngày 24/3/1979 thành lập thị trấn Bình Định trên cơ sở tách một phần diện tích xã Nhơn Hưng. Hội đồng Bộ trưởng (này là Chính phủ) có quyết định số 15-HĐBT ngày 19/02/1986 thành lập xã Nhơn Tân trên cơ sở sáp nhập một phần diện tích của xã Nhơn Thọ và một phần diện tích của xã Nhơn Lộc. Chính phủ có Nghị định số 118/1997/NĐ-CP ngày 26/12/1997 thành lập thị trấn Đập Đá trên cơ sở xã Đập Đá. Chính phủ ban hành Nghị quyết số 101/NQ-CP ngày 28/11/2011 thành lập thị xã An Nhơn và 5 phường thuộc thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định có 5 phường thuộc thị xã An Nhơn gồm: Nhơn Hưng, Bình Định, Nhơn Thành, Nhơn Hoà, Đập Đá. Thị xã An Nhơn hiện nay có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 5 phường nêu trên và 10 xã: Nhơn Phong, Nhơn An, Nhơn Hậu, Nhơn Hạnh, Nhơn Khánh, Nhơn Mỹ, Nhơn Lộc, Nhơn Phúc, Nhơn Thọ, Nhơn Tân.
Các địa điểm nổi tiếng huyện An Nhơn
Di tích và danh thắng:
Tháp Cánh Tiên (tháp Đồng)
Thành Hoàng Đế
Tháp Phú Lốc (tháp Vàng)
Chùa Thập Tháp
Hồ Núi Một
Lò gốm cổ Gò Sành
Nhạc sĩ Phạm_Thế_Mỹ
Chùa Nhạn Sơn
Nhà Thơ Phạm Hổ
Nhà văn Phạm Văn Ký
Doanh nhân Đoàn Nguyên Đức;
Nhà Thơ Yến Lan
Hòa thượng Thích Huyền Quang
Anh hùng Võ Duy Dương;
Làng nghề truyền thống
Làng nghề Tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu
Làng nghề Gốm Vân Sơn;
Làng nghề Bún tươi Ngãi Chánh
Làng nghề Rèn Tây Phương Danh
Làng nghề Đúc kim loại Bằng Châu
Làng nghề Rượu Bàu Đá
Làng nghề Nón lá Gò Găng
Làng nghề Bánh tráng Trường Cửu
Làng nghề Bún khô, Bánh tráng An Thái
Làng nghề Đậu khuôn Vạn Thuận
Làng nghề Cốm nếp An Lợi
Làng nghề Bánh ướt
Bánh hỏi Nhơn Thuận
Làng nghề Tăm nhang Bả Canh
Làng nghề Đan tre Đông Lâm
Làng nghề Đan tre Đại Bình
Làng nghề Nón lá Nghĩa Hòa
Làng nghề Nón lá Đại An
Làng nghề Nón lá Tân Nghi
Làng nghề Nón lá Thuận Đức
Làng Mai cảnh Háo Đức
Làng Mai cảnh Thanh Liêm.
Vị trí địa lý
Thị xã An Nhơn nằm ở phía nam của tỉnh Bình Định, có toạ độ địa lý 13042 đến 13049 vĩ độ bắc và 109000 đến 109011 kinh độ đông; phía bắc An Nhơn giáp với huyện Phù Cát; phía nam An Nhơn giáp với huyện Vân Canh và Tuy Phước. Phía tây An Nhơn giáp với các huyện Vân Canh và Tây Sơn. Phía đông An Nhơn giáp với huyện Tuy Phước.Lịch sử
Giai đoạn cổ đại
Đất An Nhơn vào đời Tần thuộc Tượng quận, đời Hán đặt huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam, đời Tuỳ đổi thành quận Lâm Ấp. An Nhơn năm 803 là đất của 2 thành Thị Nại và Chà Bàn thuộc nước Chiêm Thành.
An Nhơn là vùng Kinh đô của Vương quốc Chăm-Pa năm 938 đến năm 1470, có thành Đồ Bàn tồn tại 5 thế kỷ, từ thế kỷ XI đến XV. Vua Lê Thánh Tông tháng 4 chiếm thành Đồ Bàn, tháng 7 lập phủ Hoài Nhơn lệ vào Thừa tuyên Quảng Nam năm 1471. Phủ Hoài Nhơn khi đó có ba huyện: Phù Ly, Bồng Sơn và Tuy Viễn. An Nhơn thuộc huyện Tuy Viễn.
Giai đoạn phong kiến
Chúa Nguyễn Hoàng đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn năm 1602. Phủ thành Quy Nhơn đóng tại thôn Châu Thành, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn ngày nay.
Năm 1778, sau khi giải phóng các vùng đất từ Quản Nam đến Ninh Thuận, nhà Tây Sơn định đô ở An Nhơn, cải tạo và mở rộng thành Đồ Bàn, xây dựng thành Hoàng Đế. An Nhơn trở thành trung tâm chính trị của nhà Tây Sơn khi vua Thái Đức- Nguyễn Nhạc xây dựng thành Hoàng Đế.
Nguyễn Ánh năm 1799 chiếm thành Hoàng Đế, đổi tên thành là Bình Định. Vua Gia Long lấy thành Bình Định làm trị sở của dinh Bình Định. Vua Minh Mạng lập phủ An Nhơn năm 1832 gồm các huyện Tuy Phước và Tuy Viễn, phủ lỵ An Nhơn đặt tại Nhơn Hưng, Hoà Cư, An Nhơn, đến năm 1852 phủ lỵ dời về An Thái-Nhơn Phúc.
Phủ An Nhơn có 4 tổng năm 1865: An Ngãi(26 làng), Mỹ Đức(19 làng), Háo Đức (35 làng),Nhơn Nghĩa(28 làng). Phủ An Nhơn lập thêm 2 tổng mới năm 1939, tổng Nhơn Nghĩa tách thành Nhơn Nghĩa Thượng và Nhơn Nghĩa Hạ, tổng Háo Đức tách thành Háo Đức Thượng và Háo Đức Hạ, phủ lỵ An Nhơn di chuyển về phường Bình Định ngày nay.
Đất An Nhơn trong suốt giai đoạn phong kiến, là nơi chứng kiến, ghi dấu ấn sâu sắc của nhiều sự kiện lịch sử, văn hoá lớn của đất nước.
Giai đoạn dưới chế độ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
Phủ An Nhơn đổi tên là phủ Nguyễn Trọng Trì sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đến tháng 02/1946, sáp nhập 108 làng thành 31 xã đổi phủ thành huyện, bỏ cấp tổng. Huyện An Nhơn đến tháng 4/1947 được sắp xếp lại thành 12 xã. Tách một phần phía Đông Bắc xã Nhơn Hậu thành lập thêm một đơn vị hành chính là xã Đập Đá năm 1950.
Chính quyền Ngô Đình Diệm sau năm 1954, đổi huyện An Nhơn thành quận An Nhơn và có 13 đơn vị hành chính gồm các xã: Nhơn An,Đập Đá, Nhơn Phong, Nhơn Hoà, Nhơn Hậu, Nhơn Hạnh, Nhơn Khánh, Nhơn Phúc, Nhơn Hưng, Nhơn Mỹ, Nhơn Lộc, Nhơn Thọ, Nhơn Thành.
Giai đoạn từ 1975 đến nay
Tỉnh Nghĩa Bình được thành lập sau năm 1975, quận An Nhơn được đổi thành huyện An Nhơn có 13 xã. Chính phủ có Quyết định số 127-CP ngày 24/3/1979 thành lập thị trấn Bình Định trên cơ sở tách một phần diện tích xã Nhơn Hưng. Hội đồng Bộ trưởng (này là Chính phủ) có quyết định số 15-HĐBT ngày 19/02/1986 thành lập xã Nhơn Tân trên cơ sở sáp nhập một phần diện tích của xã Nhơn Thọ và một phần diện tích của xã Nhơn Lộc. Chính phủ có Nghị định số 118/1997/NĐ-CP ngày 26/12/1997 thành lập thị trấn Đập Đá trên cơ sở xã Đập Đá. Chính phủ ban hành Nghị quyết số 101/NQ-CP ngày 28/11/2011 thành lập thị xã An Nhơn và 5 phường thuộc thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định có 5 phường thuộc thị xã An Nhơn gồm: Nhơn Hưng, Bình Định, Nhơn Thành, Nhơn Hoà, Đập Đá. Thị xã An Nhơn hiện nay có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 5 phường nêu trên và 10 xã: Nhơn Phong, Nhơn An, Nhơn Hậu, Nhơn Hạnh, Nhơn Khánh, Nhơn Mỹ, Nhơn Lộc, Nhơn Phúc, Nhơn Thọ, Nhơn Tân.
Các địa điểm nổi tiếng huyện An Nhơn
Di tích và danh thắng:
Tháp Cánh Tiên (tháp Đồng)
Thành Hoàng Đế
Tháp Phú Lốc (tháp Vàng)
Chùa Thập Tháp
Hồ Núi Một
Lò gốm cổ Gò Sành
Nhạc sĩ Phạm_Thế_Mỹ
Chùa Nhạn Sơn
Nhà Thơ Phạm Hổ
Nhà văn Phạm Văn Ký
Doanh nhân Đoàn Nguyên Đức;
Nhà Thơ Yến Lan
Hòa thượng Thích Huyền Quang
Anh hùng Võ Duy Dương;
Làng nghề truyền thống
Làng nghề Tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu
Làng nghề Gốm Vân Sơn;
Làng nghề Bún tươi Ngãi Chánh
Làng nghề Rèn Tây Phương Danh
Làng nghề Đúc kim loại Bằng Châu
Làng nghề Rượu Bàu Đá
Làng nghề Nón lá Gò Găng
Làng nghề Bánh tráng Trường Cửu
Làng nghề Bún khô, Bánh tráng An Thái
Làng nghề Đậu khuôn Vạn Thuận
Làng nghề Cốm nếp An Lợi
Làng nghề Bánh ướt
Bánh hỏi Nhơn Thuận
Làng nghề Tăm nhang Bả Canh
Làng nghề Đan tre Đông Lâm
Làng nghề Đan tre Đại Bình
Làng nghề Nón lá Nghĩa Hòa
Làng nghề Nón lá Đại An
Làng nghề Nón lá Tân Nghi
Làng nghề Nón lá Thuận Đức
Làng Mai cảnh Háo Đức
Làng Mai cảnh Thanh Liêm.
Xem thêm:
Hình ảnh về An Nhơn, Bình Định
Chùa Thập Tháp Di Đà tọa lạc ở thôn Vạn Thuận-xã Nhơn Thành-An Nhơn
Làng nghề Rượu Bàu Đá-An Nhơn
Thắng cảnh núi mò o An Nhơn
Dự án bất động sản tại Thị xã An Nhơn, Bình Định
Quy Nhơn New City
Địa chỉ: Đường Quốc lộ 1A, Phường Đập Đá, An Nhơn, Bình Định
Tân An Riverside An Nhơn
Địa chỉ: Đường Trần Phú, Phường Bình Định, An Nhơn, Bình Định
Khu đô thị mới Cẩm Văn
Địa chỉ: Đường Quốc lộ 1A, Phường Nhơn Hưng, An Nhơn, Bình Định
Bình Định City View
Địa chỉ: Đường Quốc Lộ 19, Phường Nhơn Hòa, An Nhơn, Bình Định
An Nhơn Green Park
Địa chỉ: Phường Bình Định, An Nhơn, Bình Định
Hưng Định City
Địa chỉ: Đường Ngô Gia Tự, Phường Bình Định, An Nhơn, Bình Định
Khu dân cư Bàn Thành
Địa chỉ: Phường Đập Đá, An Nhơn, Bình Định.
Thị xã An Nhơn có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
An Nhơn có 10 xã, 5 phường và 0 thị trấn trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định
- Phường Bình Định
- Phường Đập Đá
- Phường Nhơn Hòa
- Phường Nhơn Hưng
- Phường Nhơn Thành
- Xã Nhơn An
- Xã Nhơn Hạnh
- Xã Nhơn Hậu
- Xã Nhơn Khánh
- Xã Nhơn Lộc
- Xã Nhơn Mỹ
- Xã Nhơn Phong
- Xã Nhơn Phúc
- Xã Nhơn Tân
- Xã Nhơn Thọ
Đường phố trực thuộc Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định
- Đường Cần Vương
- Đường Đô Đốc Lộc
- Đường Hàm Nghi
- Đường Hoàng Hoa Thám
- Đường Hồng Lĩnh
- Đường Kim Đồng
- Đường Lâm Văn Thạnh
- Đường Lê Bá Trinh
- Đường Lê Duẩn
- Đường Lê Hồng Phong
- Đường Lê Quý Đôn
- Phố Lương Định Của
- Đường Mai Xuân Thưởng
- Đường Ngô Gia Tự
- Đường Ngô Văn Sở
- Đường Nguyễn Đình Chiểu
- Đường Nguyễn Du
- Đường Nguyễn Khuyến
- Đường Nguyễn Lữ
- Đường Nguyễn Nhạc
- Đường Nguyễn Sinh Sắc
- Đường Nguyễn Sinh Sát
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Văn Linh
- Đường Phan Bội Châu
- Đường Quang Trung
- Đường Tăng Bạt Hổ
- Đường Thanh Niên
- Đường Trần Cao Vân
- Đường Trần Phú
- Đường Trần Thị Kỳ
- Đường Trường Chinh
- Đường Trường Thi
- Đường Võ Đình Tú
- Đường Võ Trứ
- Đường Võ Xán
- Đường Yến Lan
- Đường 636B
- Đường ĐT 636
- Đường ĐT 636B
- Đường Quốc lộ 1A
- Đường Quốc Lộ 19
- Đường Quốc lộ 19A
- Đường Quốc Lộ 19B
- Đường Số 4
Bản đồ vị trí An Nhơn
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện An NhơnBình Định
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Hoà Bình | Xã Nhơn Phong, Huyện An Nhơn |
2 | THPT | Thpt Nguyễn Đình Chiểu | TT Bình Định, Huyện An Nhơn |
3 | THPT | Thpt Nguyễn Trường Tộ | TT Đập Đá, Huyện An Nhơn |
4 | THPT | Thpt Số 1 An Nhơn | TT Bình Định,Huyện An Nhơn |
5 | THPT | Thpt Số 2 An Nhơn | TT Đập Đá, Huyện An Nhơn |
6 | THPT | Thpt Số 3 An Nhơn | Xã Nhơn Thọ, Huyện An Nhơn |
7 | Cao đẳng/TC | Trung Cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Bình Định | 27 Trần Thị Kỷ, thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, Bình Định. |
Chi nhánh / cây ATM tại An Nhơn, Bình Định
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện An Nhơn - Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Thị Xã An Nhơn | Số 418 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
2 | PVcomBank | Chi nhánh Đập Đá | 322 Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Huyện An Nhơn, Bình Định |
3 | ACB | Phòng giao dịch An Nhơn | 303 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
4 | Vietcombank | Phòng giao dịch An Nhơn | Số 194 - 196 Ngô Gia Tự, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
5 | BIDV | Phòng giao dịch An Nhơn | Số 168 Trần Phú - Bình Định- Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
6 | Kienlongbank | Phòng giao dịch An Nhơn | 254 Ngô Gia Tự, P. Bình Định, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
7 | SCB | Phòng giao dịch An Nhơn | 105 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
8 | NamABank | Phòng giao dịch An Nhơn | 138 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
9 | VietinBank | Phòng giao dịch An Nhơn | Thôn An Ngãi, Xã Nhơn Hưng, An Nhơn, Bình Định |
10 | VietABank | Phòng giao dịch An Nhơn | 187 Trần Phú, phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
11 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch An Nhơn | Số 162 đường Trần Phú, phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
12 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện An Nhơn | Số 397, đường Trần Phú, phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
13 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Đập Đá | Số 320, đường Lê Duẩn, phường Đập Đá, Huyện An Nhơn, Bình Định |
14 | Agribank | Phòng giao dịch Đập Đá | Số 131 Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Huyện An Nhơn, Bình Định |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện An Nhơn - Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | BIDV | 220 Trần Phú | 220 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
2 | Vietcombank | : 194 -196 Ngô Gia Tự | 194 -196 Ngô Gia Tự, Huyện An Nhơn, Bình Định |
3 | Kienlongbank | An Nhơn | 254 Ngô Gia Tự, P. Bình Định, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
4 | SCB | An Nhơn | 105 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
5 | Agribank | KCN Nhơn Hòa | KCN Nhơn Hòa, Huyện An Nhơn, Bình Định |
6 | BIDV | Kho bạc Nhà nước huyện An Nhơn | Huyện An Nhơn, Bình Định |
7 | Agribank | Khu công nghiệp Nhơn Hòa | Phường Nhơn Hòa, Huyện An Nhơn, Bình Định |
8 | Vietcombank | PGD An Nhơn | 100 Ngô Gia Tự, Thị trấn Bình Định, An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
9 | ACB | Pgd An Nhơn | 303 Trần Phú, P. Bình Định, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
10 | BIDV | PGD Đập Đá | PGD Đập Đá - 14 Huỳnh Đăng Thơ - Đập Đá- Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
11 | VietinBank | Phòng GD An Nhơn | 747 Trường Chinh, Phường Nhơn Hưng, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
12 | Agribank | Số 131 Lê Duẩn | Số 131 Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Huyện An Nhơn, Bình Định |
13 | Agribank | Số 320 Trần Phú | Số 320 Trần Phú, Thị trấn Bình Định, An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
14 | PVcomBank | Số 322 Lê Duẩn | 322 Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Huyện An Nhơn, Bình Định |
15 | Agribank | Số 418 Trần Phú | Số 418 Trần Phú, Phường Bình Định, Huyện An Nhơn, Bình Định |
16 | Vietcombank | Thi Trấn Đập Đá | 230 QL1A mới, Thị trấn Đập Đá, An Nhơn, Tỉnh Bình Định |
Ghi chú về An Nhơn
Thông tin về Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Nhơn, Bình Định
Từ khóa tìm kiếm:
Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Nhơn, Bình Định