Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định
Thông tin tổng quan về An Lão, Bình Định
Huyện An Lão là huyện vùng cao của tỉnh Bình Định, trung tâm huyện lỵ An Lão cách Quốc lộ 1A 32km về hướng Tây Bắc và cách thành phố Quy Nhơn 115km về hướng Bắc. An Lão có 9 xã và 1 thị trấn.
Tổng diện tích là: 692,02 Km 2
Dân số: 24.253 người
Mật độ dân số: 35 người/km 2
Huyện An Lão có địa hình tương đối phức tạp, chia cắt mạnh, độ chênh lệch cao lớn, thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc vào Nam. Nhìn chung toàn huyện có thể chia thành 3 dạng địa hình: Đặc trưng địa hình chia cắt mạnh, có những dãy núi cao có đỉnh nhọn chạy theo hướng Bắc Nam rồi thấp dần xuống thung lũng sông An Lão và sông Xang.
Vùng thấp tương đối bằng phẳng, vùng cao tương đối bằng và có độ cao tuyệt đối trên 1.000 mét chủ yếu thuộc khu vực xã An Toàn. Vùng tương đối cao có độ chênh cao 500-700 mét, độ dốc khá lớn gồm các xã còn lại.
Sông Lại Giang được hình thành từ sự hợp lưu của hai dòng sông là An Lão và Kim Sơn chảy qua các xã của huyện Hoài Nhơn và đổ ra cửa biển An Dũ. Sông Lại Giang là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định.
Sông An Lão khởi nguồn từ miền núi vùng tây bắc huyện An Lão từ các nguồn Nước Ráp và Nước Đinh chảy xuống gặp sông Kim Sơn.
Mỹ-ngụy năm 1964 ra sức tăng cường lực lượng chiếm giữ một số địa bàn miền núi trọng yếu nhằm khống chế những căn cứ cách mạng của ta. Thực hiện âm mưu đó, địch cho xây dựng chi khu quân sự An Lão (nay thuộc xã An Trung, huyện An Lão).
Là một huyện miền núi nằm ở phía bắc Bình Định, cư dân chủ yếu là người H're. An Lão là một căn cứ quan trọng của Liên khu V trong thời kháng chiến chống Pháp. Tuy ở sâu trong vùng núi nhưng huyện lụy lại nằm lọt vào một thung lũng, án ngữ những đầu mối giao thông quan trọng.
An Lão trong kháng chiến
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, huyện An Lão là căn cứ cách mạng phía Bắc của tỉnh Bình Định, nơi đóng quân của Sư đoàn 3 Sao vàng và hậu phương của Quân khu 5. Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Tỉnh ủy Bình Định đầu tháng 12/1964, đã quyết định mở chiến dịch tấn công giải phóng thị trấn An Lão. Ngày 7/12/1964 được sự hỗ trợ của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích, cùng sự ủng hộ của quần chúng nhân dân quân ta đã nổ súng tấn công dồn dập vào các căn cứ quân sự của địch đã lần lượt tiêu diệt toàn bộ các cứ điểm của địch, giải phóng 8 ấp chiến lược và giải phóng thị trấn An Lão. Đây là chiến thắng đầu tiên của quân và dân ta ở khu Trung Trung bộ và góp phần cổ vũ cho cán bộ chiến sĩ khắp chiến trường miền Nam xông lên tiêu diệt kẻ thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
An Lão sau thời kì giải phóng 1975
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo trong suốt 28 năm huyện đã không ngừng đưa nền kinh tế-xã hội ngày càng phát triển, quốc phòng an ninh được củng cố và giữ vững. Sản xuất nông, lâm nghiệp huyện An Lão phát triển khá toàn diện, giá trị sản xuất tăng hàng năm 15,4%. Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng đưa lại hiệu quả kinh tế cao; chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nước ngọt tiếp tục phát triển cao về sản lượng và chất lượng. Công tác quy hoạch, quản lý và bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn, đến nay độ che phủ rừng đạt 72,4%. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm tăng 6,9% và các loại hình dịch vụ thương mại phát triển phong phú.
Năm 1994, tượng đài chiến thắng An Lão đã được xây dựng tại Núi Một – di tích quan trọng đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của lực lượng vũ trang địa phương trong giai đoạn đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt của địch.
Phát huy truyền thống của một huyện anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân các dân tộc trên địa bàn huyện đã đoàn kết vượt qua khó khăn, gian khổ để hàn gắn vết thương sau chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. An Lão năm 1998 được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Các địa điểm nổi tiếng huyện An Lão
Di tích Địa điểm trường Quân chính Quân khu 5 (ở xã An Quang)
Thác Đá Ghe (xã An Hưng
Di tích Vụ thảm sát Giếng Đồn (ở xã An Tân)
Hồ Hưng Long
Thác Núi (cây số 7, cây số 10, xã An Quang)
Hồ Sông Vố (thị trấn An Lão),
Thác Nước Trắng (xã An Hòa)
Các bản làng của đồng bào H’re, Bana,
Khu Bảo tồn thiên nhiên xã An Toàn…
Tổng diện tích là: 692,02 Km 2
Dân số: 24.253 người
Mật độ dân số: 35 người/km 2
Các số điện thoại quan trọng
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO: 0563875373Vị trí địa lý
Phía Bắc An Lão giáp với huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi), Phía Nam An Lão giáp với huyện Vĩnh Thạnh và Hoài Ân. Phía Đông An Lão giáp với huyện Hoài Nhơn, Phía Tây An Lão giáp với huyện Vĩnh Thạnh và huyện Kờ Bang (tỉnh Gia Lai).Huyện An Lão có địa hình tương đối phức tạp, chia cắt mạnh, độ chênh lệch cao lớn, thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc vào Nam. Nhìn chung toàn huyện có thể chia thành 3 dạng địa hình: Đặc trưng địa hình chia cắt mạnh, có những dãy núi cao có đỉnh nhọn chạy theo hướng Bắc Nam rồi thấp dần xuống thung lũng sông An Lão và sông Xang.
Vùng thấp tương đối bằng phẳng, vùng cao tương đối bằng và có độ cao tuyệt đối trên 1.000 mét chủ yếu thuộc khu vực xã An Toàn. Vùng tương đối cao có độ chênh cao 500-700 mét, độ dốc khá lớn gồm các xã còn lại.
Lịch sử
Sông Lại Giang được hình thành từ sự hợp lưu của hai dòng sông là An Lão và Kim Sơn chảy qua các xã của huyện Hoài Nhơn và đổ ra cửa biển An Dũ. Sông Lại Giang là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định.
Sông An Lão khởi nguồn từ miền núi vùng tây bắc huyện An Lão từ các nguồn Nước Ráp và Nước Đinh chảy xuống gặp sông Kim Sơn.
Mỹ-ngụy năm 1964 ra sức tăng cường lực lượng chiếm giữ một số địa bàn miền núi trọng yếu nhằm khống chế những căn cứ cách mạng của ta. Thực hiện âm mưu đó, địch cho xây dựng chi khu quân sự An Lão (nay thuộc xã An Trung, huyện An Lão).
Là một huyện miền núi nằm ở phía bắc Bình Định, cư dân chủ yếu là người H're. An Lão là một căn cứ quan trọng của Liên khu V trong thời kháng chiến chống Pháp. Tuy ở sâu trong vùng núi nhưng huyện lụy lại nằm lọt vào một thung lũng, án ngữ những đầu mối giao thông quan trọng.
An Lão trong kháng chiến
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, huyện An Lão là căn cứ cách mạng phía Bắc của tỉnh Bình Định, nơi đóng quân của Sư đoàn 3 Sao vàng và hậu phương của Quân khu 5. Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Tỉnh ủy Bình Định đầu tháng 12/1964, đã quyết định mở chiến dịch tấn công giải phóng thị trấn An Lão. Ngày 7/12/1964 được sự hỗ trợ của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích, cùng sự ủng hộ của quần chúng nhân dân quân ta đã nổ súng tấn công dồn dập vào các căn cứ quân sự của địch đã lần lượt tiêu diệt toàn bộ các cứ điểm của địch, giải phóng 8 ấp chiến lược và giải phóng thị trấn An Lão. Đây là chiến thắng đầu tiên của quân và dân ta ở khu Trung Trung bộ và góp phần cổ vũ cho cán bộ chiến sĩ khắp chiến trường miền Nam xông lên tiêu diệt kẻ thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
An Lão sau thời kì giải phóng 1975
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo trong suốt 28 năm huyện đã không ngừng đưa nền kinh tế-xã hội ngày càng phát triển, quốc phòng an ninh được củng cố và giữ vững. Sản xuất nông, lâm nghiệp huyện An Lão phát triển khá toàn diện, giá trị sản xuất tăng hàng năm 15,4%. Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng đưa lại hiệu quả kinh tế cao; chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nước ngọt tiếp tục phát triển cao về sản lượng và chất lượng. Công tác quy hoạch, quản lý và bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn, đến nay độ che phủ rừng đạt 72,4%. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm tăng 6,9% và các loại hình dịch vụ thương mại phát triển phong phú.
Năm 1994, tượng đài chiến thắng An Lão đã được xây dựng tại Núi Một – di tích quan trọng đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của lực lượng vũ trang địa phương trong giai đoạn đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt của địch.
Phát huy truyền thống của một huyện anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân các dân tộc trên địa bàn huyện đã đoàn kết vượt qua khó khăn, gian khổ để hàn gắn vết thương sau chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. An Lão năm 1998 được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Các địa điểm nổi tiếng huyện An Lão
Di tích Địa điểm trường Quân chính Quân khu 5 (ở xã An Quang)
Thác Đá Ghe (xã An Hưng
Di tích Vụ thảm sát Giếng Đồn (ở xã An Tân)
Hồ Hưng Long
Thác Núi (cây số 7, cây số 10, xã An Quang)
Hồ Sông Vố (thị trấn An Lão),
Thác Nước Trắng (xã An Hòa)
Các bản làng của đồng bào H’re, Bana,
Khu Bảo tồn thiên nhiên xã An Toàn…
Xem thêm:
Hình ảnh về An Lão, Bình Định
Bia Chiến thắng An Lão và Nhà ghi danh Vụ thảm sát Giếng Đồn
Hồ chứa nước Hưng Long trên địa bàn huyện An Lão
Khu Bảo tồn thiên nhiên xã An Toàn…
Dự án bất động sản tại Huyện An Lão, Bình Định
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện An Lão, Bình Định
Huyện An Lão có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
An Lão có 9 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định
- Thị trấn An Lão
- Xã An Dũng
- Xã An Hòa
- Xã An Hưng
- Xã An Nghĩa
- Xã An Quang
- Xã An Tân
- Xã An Toàn
- Xã An Trung
- Xã An Vinh
Đường phố trực thuộc Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định
Vị trí An Lão
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện An LãoBình Định
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Số 2 An Lão | Xã An Trung , Huyện An Lão |
Chi nhánh / cây ATM tại An Lão, Bình Định
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện An Lão - Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh An Lão | Thôn Xuân Phong Nam, Xã An Hoà, An Lão, Bình Định |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện An Lão | Thôn 2, thị trấn An Lão, An Lão, Bình Định |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện An Lão - Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Thôn 2 - TT An Lão | Thôn 2, TT An Lão, An Lão, Bình Định |
2 | Agribank | Thôn Xuân Phong Nam - An Hoà | Thôn Xuân Phong Nam, Xã An Hoà, An Lão, Bình Định |
3 | Agribank | Xuân Phong Nam | Xuân Phong Nam, An Lão, Bình Định |
Ghi chú về An Lão
Thông tin về Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Lão, Bình Định
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về An Lão, Bình Định