Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định
Thông tin tổng quan về Phù Mỹ, Bình Định
Huyện Phù Mỹ là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, Việt Nam. Phù Mỹ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội như: tài nguyên khoáng sản dồi dào, hệ thống đường giao thông khá hoàn chỉnh, khả năng phát triển các ngành nghề lớn.
Diện tích:550 km2
Dân số:169.700 người, trong đó nữ 86.700 người
Mật độ dân số:309 người/ km2
Phù Mỹ cũng như Bình Định trước đây thuộc về nền văn hóa Sa Huỳnh, sau đó thuộc sứ Việt Thường Thị rồi sau này thuộc về vương quốc Chămpa. Sau khi đánh phá Chiêm Thành và mở bờ cõi tới núi Thạch Bi (Phú Yên) năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đặt phủ Phù Ly để cai quản những cư dân Chiêm Thành còn ở lại và những tù nhân hay dân nghèo miền bắc được đưa vào. Phù Ly sau này qua mấy lần nhập tách thì được chia thành Phù Cát và Phù Mỹ lấy dòng sông La Tinh làm ranh giới. Nơi đây được gọi là phủ Phù Mỹ trong những năm chịu sự quản lý của chính quyền Sài Gòn.
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Phù Mỹ từng nổi tiếng với phong trào chống sưu cao thuế nặng (1908), nhiều văn thân yêu nước đã bị thực dân Pháp giết hại do vận động chống thực dân xâm lược. Nắm chắc chiến lược "kháng chiến, kiến quốc" Đảng bộ và nhân dân Phù Mỹ trong giai đoạn 1945-1954 đã gặt hái nhiều thành công, trở thành một phần quan trọng của hậu phương lớn tiếp sức cho tiền tuyến. Trong giai đoạn này nhiều phong trào như: bình dân học vụ, xây dựng nếp sống mới, giúp đỡ gia đình liệt sĩ, đi dân công tiếp vận, chăm sóc thương binh...đã được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. Phù Mỹ trong kháng chiến chống Mỹ là một trong những địa bàn bị đánh phá ác liệt nhất. Nhưng cũng chính ở đây, nhiều trận thắng lớn đã diễn ra điển hình có trận Đèo Nhong-Dương Liễu (2/1965) góp phần giải phóng gần hết huyện trong năm 1965, trận Núi Mun (Mỹ Tài, 1974)...
Chính quyền Sài Gòn trước năm 1975 đổi huyện Phù Mỹ thành quận, đổi thôn thành ấp, điều chỉnh một số địa danh, địa giới hành chính. Toàn Phù Mỹ khi ấy có 115 ấp. Chính quyền cách mạng sau năm 1975, lấy lại đơn vị hành chính huyện. Phù Mỹ lúc này có 14 xã, 115 thôn. Thành lập thị trấn Phù Mỹ tháng 12/1991 gồm các thôn:An Lạc Đông, Trà Quang (Mỹ Quang), Diêm Tiêu (Mỹ Trinh), Phú Thiện (Mỹ Hòa)... Hiện nay huyện Phù Mỹ gồm có 2 thị trấn: Bình Dương, Phù Mỹ và 17 xã gồm: Mỹ Cát, Mỹ An, Mỹ Chánh Tây, Mỹ Chánh, Mỹ Đức, Mỹ Châu,Mỹ Hòa, Mỹ Hiệp, Mỹ Lợi, Mỹ Quang, Mỹ Lộc, Mỹ Phong, Mỹ Thành, Mỹ Tài, Mỹ Thắng, Mỹ Thọ, Mỹ Trinh
Phù Ly được chia làm 2 huyện đến năm 1832: Phù Mỹ và Phù Cát, và lấy sông La Tinh làm ranh giới tự nhiên, lỵ sở của Phù Mỹ đóng tại thôn Trà Quang (tổng Trung Bình, nay là thị trấn Phù Mỹ). Phù Mỹ năm 1939 được nâng cấp lên thành cấp phủ, với 6 tổng: Bình Thành, An Bình, Trung Bình, Hòa Lạc, Vạn Định, Trung Thành. Phủ và các tổng ở Phù Mỹ sau Cách mạng tháng 8/1945 được đặt lại tên theo tên các chiến sĩ yêu nước nổi tiếng ở địa phương. Năm 1946 bỏ cấp tổng, lấy lại tên huyện như cũ, Phù Mỹ lúc này có 37 xã.
Đôi nét về con người và văn hóa
Các sử gia triều đình nhà Nguyễn đã ghi nhận về phong thái, đức tính của người Phù Mỹ trong Đồng Khánh dư địa chí như sau: "Cần kiệm tột bậc là Phù Mỹ. Chuộng gốc nhiều, theo ngọn ít. Kẻ sĩ siêng cần, giàu chuyên học, dân cần cù, giản dị".
Phù Mỹ vốn là đất hiếu học của Bình Định, từng sản sinh ra nhiều nhà khoa bảng trẻ tuổi học rộng tài cao, đức độ và khí phách. Cuối thế kỷ 18 có Phạm Văn Tung, Cao Tắc Tựu, Lê Văn Trung, Trần Bá Hữu,...nổi tiếng văn võ song toàn, có nhiều đóng góp lớn cho phong trào nông dân Tây Sơn. Phù Mỹ trước 1945 chỉ có 2 trường tiểu học ở Trà Quang, An Lương nên nhân dân tự mở ra nhiều trường tư thục, gia đình học hiệu. Ở cả hai miền Nam-Bắc Phù Mỹ những năm đất nước bị chia cắt, có nhiều học sinh sinh viên giỏi, điều đặc biệt là họ đều yêu nước, yêu quê hương và dân tộc Việt Nam.
Kho tàng văn hóa dân gian của Phù Mỹ khá phong phú, số lượng ca dao, tục ngữ, hò vè...mà các nhà nghiên cứu sưu tầm được trên đất Phù Mỹ khá nhiều, tiêu biểu nhất có vè Chàng Lía. Văn hóa dân gian ở Phù Mỹ nồng đượm tình người, giàu hương sắc địa phương. Lễ hội đua thuyền Đầm Trà Ổ. Dân phù Mỹ rất ưa chuộng dân ca bài chòi và hát tuồng. Hát tuồng rất phổ biến tại những làng chài ven biển, tại các lễ hội cầu ngư, người ta thường tổ chức hát lăng, biểu diễn chèo bá trạo. Ở những làng quê phổ biến các hình thức hát hò, hát kết của các đôi trai gái trao gởi tâm tình...Hát hò, dân ca bài chòi là một trong những hình thức mà người Phù Mỹ sử dụng nhiều để thể hiện sự giàu có về tâm hồn của mình.
vùng ven biển tuyệt đẹp kéo dài từ Vĩnh Lợi (Mỹ Thành) đến Hà Ra (Mỹ Đức).
Thắng cảnh Mũi Rồng, Hải Đăng, Bãi Bàng, thuộc thôn Tân Phụng
Vùng ven biển Phù Mỹ là nhiều bãi cát dài trong đó có bãi cát từ Xuân Thạnh (Mỹ An) qua (Mỹ Thắng) đến (Mỹ Đức) là dài nhất.
Huyện ủy Phù Mỹ
Ngon Hải Đăng-Phù Mỹ
Vịnh Xuân Thạnh-Mỹ Thọ
Đài tưởng niệm liệt sỹ huyện
Tượng đài Đèo Nhông-Dương Liễu
Diện tích:550 km2
Dân số:169.700 người, trong đó nữ 86.700 người
Mật độ dân số:309 người/ km2
Các số điện thoại quan trọng
UBND HUYỆN PHÙ MỸ:(0256)3605060Vị trí địa lý
Phù Mỹ là huyện đồng bằng rộng nằm ở giữa của tỉnh Bình Định, Phù Mỹ cách Trung tâm tỉnh về phía Bắc 60 km. Phía bắc Phù Mỹ giáp với huyện Hoài Nhơn, Phía nam và tây nam Phù Mỹ giáp với huyện Phù Cát, phía tây bắc Phù Mỹ giáp với huyện Hoài Ân, hướng ra biển khơi...Lịch sử
Phù Mỹ qua gia đoạn lịch sửPhù Mỹ cũng như Bình Định trước đây thuộc về nền văn hóa Sa Huỳnh, sau đó thuộc sứ Việt Thường Thị rồi sau này thuộc về vương quốc Chămpa. Sau khi đánh phá Chiêm Thành và mở bờ cõi tới núi Thạch Bi (Phú Yên) năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đặt phủ Phù Ly để cai quản những cư dân Chiêm Thành còn ở lại và những tù nhân hay dân nghèo miền bắc được đưa vào. Phù Ly sau này qua mấy lần nhập tách thì được chia thành Phù Cát và Phù Mỹ lấy dòng sông La Tinh làm ranh giới. Nơi đây được gọi là phủ Phù Mỹ trong những năm chịu sự quản lý của chính quyền Sài Gòn.
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Phù Mỹ từng nổi tiếng với phong trào chống sưu cao thuế nặng (1908), nhiều văn thân yêu nước đã bị thực dân Pháp giết hại do vận động chống thực dân xâm lược. Nắm chắc chiến lược "kháng chiến, kiến quốc" Đảng bộ và nhân dân Phù Mỹ trong giai đoạn 1945-1954 đã gặt hái nhiều thành công, trở thành một phần quan trọng của hậu phương lớn tiếp sức cho tiền tuyến. Trong giai đoạn này nhiều phong trào như: bình dân học vụ, xây dựng nếp sống mới, giúp đỡ gia đình liệt sĩ, đi dân công tiếp vận, chăm sóc thương binh...đã được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. Phù Mỹ trong kháng chiến chống Mỹ là một trong những địa bàn bị đánh phá ác liệt nhất. Nhưng cũng chính ở đây, nhiều trận thắng lớn đã diễn ra điển hình có trận Đèo Nhong-Dương Liễu (2/1965) góp phần giải phóng gần hết huyện trong năm 1965, trận Núi Mun (Mỹ Tài, 1974)...
Chính quyền Sài Gòn trước năm 1975 đổi huyện Phù Mỹ thành quận, đổi thôn thành ấp, điều chỉnh một số địa danh, địa giới hành chính. Toàn Phù Mỹ khi ấy có 115 ấp. Chính quyền cách mạng sau năm 1975, lấy lại đơn vị hành chính huyện. Phù Mỹ lúc này có 14 xã, 115 thôn. Thành lập thị trấn Phù Mỹ tháng 12/1991 gồm các thôn:An Lạc Đông, Trà Quang (Mỹ Quang), Diêm Tiêu (Mỹ Trinh), Phú Thiện (Mỹ Hòa)... Hiện nay huyện Phù Mỹ gồm có 2 thị trấn: Bình Dương, Phù Mỹ và 17 xã gồm: Mỹ Cát, Mỹ An, Mỹ Chánh Tây, Mỹ Chánh, Mỹ Đức, Mỹ Châu,Mỹ Hòa, Mỹ Hiệp, Mỹ Lợi, Mỹ Quang, Mỹ Lộc, Mỹ Phong, Mỹ Thành, Mỹ Tài, Mỹ Thắng, Mỹ Thọ, Mỹ Trinh
Phù Ly được chia làm 2 huyện đến năm 1832: Phù Mỹ và Phù Cát, và lấy sông La Tinh làm ranh giới tự nhiên, lỵ sở của Phù Mỹ đóng tại thôn Trà Quang (tổng Trung Bình, nay là thị trấn Phù Mỹ). Phù Mỹ năm 1939 được nâng cấp lên thành cấp phủ, với 6 tổng: Bình Thành, An Bình, Trung Bình, Hòa Lạc, Vạn Định, Trung Thành. Phủ và các tổng ở Phù Mỹ sau Cách mạng tháng 8/1945 được đặt lại tên theo tên các chiến sĩ yêu nước nổi tiếng ở địa phương. Năm 1946 bỏ cấp tổng, lấy lại tên huyện như cũ, Phù Mỹ lúc này có 37 xã.
Đôi nét về con người và văn hóa
Các sử gia triều đình nhà Nguyễn đã ghi nhận về phong thái, đức tính của người Phù Mỹ trong Đồng Khánh dư địa chí như sau: "Cần kiệm tột bậc là Phù Mỹ. Chuộng gốc nhiều, theo ngọn ít. Kẻ sĩ siêng cần, giàu chuyên học, dân cần cù, giản dị".
Phù Mỹ vốn là đất hiếu học của Bình Định, từng sản sinh ra nhiều nhà khoa bảng trẻ tuổi học rộng tài cao, đức độ và khí phách. Cuối thế kỷ 18 có Phạm Văn Tung, Cao Tắc Tựu, Lê Văn Trung, Trần Bá Hữu,...nổi tiếng văn võ song toàn, có nhiều đóng góp lớn cho phong trào nông dân Tây Sơn. Phù Mỹ trước 1945 chỉ có 2 trường tiểu học ở Trà Quang, An Lương nên nhân dân tự mở ra nhiều trường tư thục, gia đình học hiệu. Ở cả hai miền Nam-Bắc Phù Mỹ những năm đất nước bị chia cắt, có nhiều học sinh sinh viên giỏi, điều đặc biệt là họ đều yêu nước, yêu quê hương và dân tộc Việt Nam.
Kho tàng văn hóa dân gian của Phù Mỹ khá phong phú, số lượng ca dao, tục ngữ, hò vè...mà các nhà nghiên cứu sưu tầm được trên đất Phù Mỹ khá nhiều, tiêu biểu nhất có vè Chàng Lía. Văn hóa dân gian ở Phù Mỹ nồng đượm tình người, giàu hương sắc địa phương. Lễ hội đua thuyền Đầm Trà Ổ. Dân phù Mỹ rất ưa chuộng dân ca bài chòi và hát tuồng. Hát tuồng rất phổ biến tại những làng chài ven biển, tại các lễ hội cầu ngư, người ta thường tổ chức hát lăng, biểu diễn chèo bá trạo. Ở những làng quê phổ biến các hình thức hát hò, hát kết của các đôi trai gái trao gởi tâm tình...Hát hò, dân ca bài chòi là một trong những hình thức mà người Phù Mỹ sử dụng nhiều để thể hiện sự giàu có về tâm hồn của mình.
Các địa điểm nổi tiếng huyện Phù Mỹ
Chùa Hang, giếng Tiên, và di tích lịch sử Đèo Nhôngvùng ven biển tuyệt đẹp kéo dài từ Vĩnh Lợi (Mỹ Thành) đến Hà Ra (Mỹ Đức).
Thắng cảnh Mũi Rồng, Hải Đăng, Bãi Bàng, thuộc thôn Tân Phụng
Vùng ven biển Phù Mỹ là nhiều bãi cát dài trong đó có bãi cát từ Xuân Thạnh (Mỹ An) qua (Mỹ Thắng) đến (Mỹ Đức) là dài nhất.
Huyện ủy Phù Mỹ
Ngon Hải Đăng-Phù Mỹ
Vịnh Xuân Thạnh-Mỹ Thọ
Đài tưởng niệm liệt sỹ huyện
Tượng đài Đèo Nhông-Dương Liễu
Xem thêm:
Hình ảnh về Phù Mỹ, Bình Định
Chùa Hang
Lễ hội đua thuyền Đầm Trà Ổ
Tượng đài Chiến thắng Đèo Nhông-Dương Liễu
Đài tưởng niệm liệt sỹ huyện
Dự án bất động sản tại Huyện Phù Mỹ, Bình Định
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Phù Mỹ, Bình Định
Huyện Phù Mỹ có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Phù Mỹ có 20 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định
- Thị trấn Bình Dương
- Thị trấn Phù Mỹ
- Xã Cát Khánh
- Xã Cát Sơn
- Xã Cát Tân
- Xã Mỹ An
- Xã Mỹ Cát
- Xã Mỹ Chánh
- Xã Mỹ Chánh Tây
- Xã Mỹ Châu
- Xã Mỹ Đức
- Xã Mỹ Hiệp
- Xã Mỹ Hòa
- Xã Mỹ Lộc
- Xã Mỹ Lợi
- Xã Mỹ Phong
- Xã Mỹ Quang
- Xã Mỹ Tài
- Xã Mỹ Thắng
- Xã Mỹ Thành
- Xã Mỹ Thọ
- Xã Mỹ Trinh
Đường phố trực thuộc Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định
- Đường Bùi Điền
- Đường Chu Văn An
- Đường Đào Tấn
- Đường Hàn Mặc Tử
- Đường Huỳnh Văn Thống
- Đường Lâm Văn Thật
- Đường Lê Văn Chân
- Đường Lê Văn Trung
- Phố Lý Thường Kiệt
- Đường Mai Xuân Thưởng
- Đường Nguyễn An Ninh
- Đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Đường Nguyễn Chánh
- Đường Nguyễn Du
- Đường Nguyễn Huệ
- Đường Nguyễn Lữ
- Đường Nguyễn Nhạc
- Đường Nguyễn Phăng
- Đường Nguyễn Quảng
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Văn Trỗi
- Đường Quang Trung
- Đường Tăng Bạt Hổ
- Đường Trương Văn Của
- Đường Võ Ngọc Hồ
- Đường Võ Thị Sáu
- Đường Võ Trọng Sanh
- Đường Võ Văn Dũng
- Đường Vũ Thị Đức
- Đường Xuân Diệu
- Đường 1
- Đường Quốc lộ 1A
- Đường Tỉnh lộ 632
- Đường Tỉnh lộ 639
Vị trí Phù Mỹ
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Phù MỹBình Định
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt An Lương | Xã Mỹ Chánh,Huyện Phù Mỹ |
2 | THPT | Thpt Bình Dương | TT Bình Dương, Huyện Phù Mỹ |
3 | THPT | Thpt NguyễnTrung Trực | TT Phù Mỹ, Huyện Phù Mỹ |
4 | THPT | Thpt Số 1 Phù Mỹ | TT Phù Mỹ, Huyện phù Mỹ |
5 | THPT | Thpt Số 2 Phù Mỹ | TT Bình Dương, Huyện phù Mỹ |
Chi nhánh / cây ATM tại Phù Mỹ, Bình Định
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Phù Mỹ - Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Phù Mỹ | Đường Thanh Niên, Thị Trấn Phù Mỹ, Phù Mỹ, Bình Định |
2 | Agribank | Phòng giao dịch Bình Dương | Thôn Dương Liễu Tây, Thị Trấn Bình Dương, Phù Mỹ, Bình Định |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Bình Dương | Thôn Dương Liễu Tây, thị trấn Bình Dương, Phù Mỹ, Bình Định |
4 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Phù Mỹ | Thôn Trà Quang Nam, thị trấn Phù Mỹ, Phù Mỹ, Bình Định |
5 | BIDV | Phòng giao dịch Phù Mỹ | Số 201 Quang Trung - Phù Mỹ- Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
6 | VietinBank | Phòng giao dịch Phù Mỹ | Số 269 Quang Trung, Tt. Phù Mỹ, Phù Mỹ, Bình Định |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Phù Mỹ - Bình Định
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | MBBank | Nhà máy may Phù Mỹ | Quốc lộ 1A, Thị trấn Phù Mỹ, Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
2 | BIDV | PGD Phù Mỹ | 201 Quang Trung - Phù Mỹ- Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
3 | VietinBank | PGD Phù Mỹ | 269 Quang Trung, Thị Trấn Phù Mỹ, Phù Mỹ, Bình Định |
4 | Agribank | Phòng giao dịch Bình Dương - Agribank | Thôn Dương Liễu Tây, Thị Trấn Bình Dương, Phù Mỹ, Bình Định |
5 | BIDV | Phòng Giao dịch Phù Mỹ | 201 Quang Trung - Phù Mỹ- Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
6 | PGBank | Phòng giao dịch Quang Trung | 201 Quang Trung, TT Phù Mỹ, Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
7 | Agribank | Số 19 Nguyễn Huệ | Số 19 Nguyễn Huệ, TT. Bình Dương, Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
8 | Agribank | Số 21 Thanh Niên | Số 21 Thanh Niên, TT. Phù Mỹ, Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định |
9 | Agribank | Thôn Dương Liễu Tây - Bình Dương | Thôn Dương Liễu Tây, Thị Trấn Bình Dương, Phù Mỹ, Bình Định |
10 | Agribank | Đường Thanh Niên - Phù Mỹ | Đường Thanh Niên, Thị Trấn Phù Mỹ, Phù Mỹ, Bình Định |
Ghi chú về Phù Mỹ
Thông tin về Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phù Mỹ, Bình Định
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phù Mỹ, Bình Định